NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN LỊCH SỬ- KHỐI 10 (năm học 2019-2020)

4 27 0
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN LỊCH SỬ- KHỐI 10 (năm học 2019-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Từ thế kỉ X – XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người hiền tài cho đất nước.. - Thời Lý:.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI – LỊCH SỬ 10 NH: 2019 - 2020

Câu Trình bày nội dung cải cách hành thời vua Lê Thánh Tơng Em có nhận xét gì cải cách đó?

* Nội dung cải cách hành thời vua Lê Thánh Tông:

- Năm 1428, sau chiến thắng nhà Minh,Lê Lợi lên ngơi hồng đế lập nhà Lê (Lê sơ) - Những năm 60 kỉ XV, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn:

+ Ở trung ương: Bãi bỏ chức Tể tướng Đại hành khiển Vua trực tiếp định việc Bên Bộ Các quan khác Ngự sử đài, Hàn lâm viện trì với quyền hành cao

+ Ở địa phương: Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Người đứng đầu xã Xã trưởng, dân bầu

+ Luật pháp: Thời Lê có Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), gồm 700 điều quy định đầy đủ tội danh hình phạt

+ Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục thi cử chủ yếu

+ Quân đội: Tổ chức quy củ gồm phận: Cấm quân quân quy, tuyển theo chế độ “ngụ binh nông”, trang bị vũ khí đầy đủ

* Nhận xét: hs tự nhận xét:

……… ……… ……… ………

Câu Trình bày tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII Tại nông nghiệp Đàng Trong phát triển so với Đàng Ngồi?

* Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI – XVIII:

- Cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI, nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, quan lại lo chiếm ruộng đất Mất mùa, đói xảy

- Nửa sau kỉ XVII, nông nghiệp hai Đàng ổn định trở lại: Nhà nước khuyến khích nhân dân mở rộng diện tích; trọng đắp đê, đào sơng làm thủy lợi…

- Tạo nhiều loại giống mới, đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất “nước, phân, cần, giống” Từ kỉ XVI – XVIII, ruộng đất tập trung tay quan lại, địa chủ ngày nhiều

* Nông nghiệp Đàng Trong phát triển so với Đàng Ngồi vì:

- Đàng Trong: lãnh thổ ngày mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi

- Đàng ngoài: Là vùng đất lâu đời, khai phá triệt để, dân cư đông đúc, điều kiện sản xuất không thuận lợi

Câu Hãy nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu nước ta triều Nguyễn đầu kỉ XIX.

* Tôn giáo – tín ngưỡng:

- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động Thiên Chúa giáo - Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển

* Giáo dục:

- Giáo dục Nho giáo củng cố.

- Nhà nước tổ chức đặn kì thi để tuyển quan lại

* Văn học: Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm ngày phong phú hoàn thiện với thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan đạt đến đỉnh cao nghệ thuật “Truyện Kiều” Nguyễn Du

(2)

- Quốc sử quán thành lập

- Các sử Quốc triều quán biên soạn sử cá nhân biên soạn

* Kiến trúc: - Kinh thành Huế xây dựng hồn thiện, thể trình độ phát triển cao nghệ thuật kiến trúc điêu khắc

- Nhã nhạc cung đình Huế di sản văn hóa cịn lại đến ngày Các loại hình ca múa nhạc dân gian tiếp tục phát triển

Câu 4: Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm kỉ X – XVIII: CUỘC KHÁNG

CHIẾN

THỜI GIAN QUÂN XÂM

LƯỢC

NGƯỜI CHỈ HUY

TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN

LƯỢC

Câu Trình bày sách mà vua Quang Trung thực để xây dựng vương triều. Em đánh cải cách vua Quang Trung?

* Những sách mà vua Quang Trung thực để xây dựng vương triều: - Đối nội:

+ Thành lập quyền cấp, ban hành chiếu khuyến nông kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất Lập lại sổ hộ tịch

+ Tổ chức lại giáo dục, thi cử Tổ chức quân đội quy củ trang bị vũ khí đầy đủ

- Đối ngoại: Đối với nhà Thanh (Trung Quốc): thực sách hòa hảo Đối với Lào Chân Lạp thực mối quan hệ láng giềng thân thiện, tốt đẹp

- Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời - Năm 1802, Vương triều Tây Sơn sụp đổ

* Em đánh cải cách vua Quang Trung? > (Học sinh tự trả lời).

Câu Em rút nội dung đoạn trích hiểu dụ vua Quang Trung “Đánh cho để dài tóc

Đánh cho để đen răng

(3)

Câu Hãy kể tên kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu quân dân ta từ kỉ X – XV Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến đó.

* Các kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu quân dân ta từ kỉ X – XV: - Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)

- Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII) - Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn Khối đoàn kết toàn dân vững mạnh

- Triều đình phong kiến chăm lo xây dựng quân đội, có sách chăm lo đời sống nhân dân có gắn bó đồn kết nhân dân triều đình

- Nghệ thuật huy quân thiên tài vị anh hùng xưa - Các kháng chiến chiến nghĩa * Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan âm mưu xâm lược giặc ngoại xâm Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tộc Mở thời kì phát triển cho lịch sử dân tộc Việt Nam

- Khẳng định sức mạnh dân tộc ta, nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân

- Góp phần xây đắp truyền thống yêu nước kiên cường, bất khuất từ đời qua đời khác dân tộc ta Để lại nhiều học quý báu cho hệ sau

Câu Hãy trình bày thành tựu giáo dục nước ta từ kỉ X – XV Nguyên nhân đưa đến phát triển giáo dục nước ta thời kì gì?

* Những thành tựu giáo dục nước ta từ kỉ X – XV:

- Từ kỉ X – XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức người hiền tài cho đất nước

- Thời Lý:

+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu

+ Năm 1075, khoa thi quốc gia tổ chức kinh thành - Thời Lê sơ:

+ Quy chế thi cử ban hành rõ ràng: Cứ năm có kì thi Hội để chọn Tiến sĩ + Thời vua Lê Thánh Tơng tổ chức 12 khoa thi Hội, có 501 người đỗ Tiến sĩ

+ Năm 1484, nhà nước định dựng bia ghi tên Tiến sĩ Từ giáo dục tơn vinh quan tâm phát triển

* Nguyên nhân đưa đến phát triển giáo dục nước ta thời kì này:

- Nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí thúc đẩy nhà nước đương thời quan tâm đến giáo dục Chữ Hán trở thành chữ viết thức

Câu Nêu điểm tích cực hạn chế giáo dục nước ta từ kỉ X – XV Việc dựng bia, ghi tên Tiến sĩ có tác dụng phát triển giáo dục?

* Điểm tích cực hạn chế giáo dục nước ta từ kỉ X – XV: - Tích cực:

+ Giáo dục đào tạo người làm quan, có tài cho đất nước + Nâng cao dân trí

(4)

- Tơn vinh nhân tài đất nước

- Nhắc nhở người đỗ đạt giữ trọng trách với dân, với nước Câu Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII:

- Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp.

- Vì nói cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản triệt để tất cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?

Giải:

* Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp:

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư Pháp phát triển - Mở thời kì thắng lợi củng cố chủ nghĩa tư châu Âu châu Mĩ - Củng cố thống trị giai cấp tư sản giới

* Cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản triệt để tất cách mạng tư sản thời cận đại vì:

- Lật đổ quyền chuyên chế,thủ tiêu tàn dư phong kiến.Bảo vệ đất nước khỏi nạn ngoại xâm. - Xóa bỏ lạc hậu, lập nên nhà nước tiến Giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân Tự dân chủ cho nhân dân

- Những cản trở cơng thương nghiệp bị xóa bỏ Thị trường dân tộc thống hình thành - Mở đường cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa

Câu 10: Tại thời kì chun Giacobanh coi đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp? Trả lời:

* Thời kì chun Giacobanh coi đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp vì:

- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pari dậy, lật đổ phái Gi-rơng-đanh, giành quyền tay phái Gia-cô-banh luật sư Rô-be-xpi-e đứng đầu Trước khó khăn, thử thách nghiêm trọng, quyền Gia-cơ-banh đưa biện pháp để đưa đất nước phát triển:

+ Ra sắc lệnh xóa bỏ hồn tồn nghĩa vụ phong kiến nơng dân + Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân + Thông qua Hiến pháp mới, mở rộng quyền tự dân chủ

+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền với hiệu: Tự – Bình đẳng – Bác + Bãi bỏ qui chế phường hội, cho phép tự bn bán

+ Tổ chức hành theo qui chế mới, 83 quận, xóa bỏ thuế quan nội địa + Xóa bỏ nạn đầu tích trữ

+ Ban hành sắc lệnh “Tổng động viên” toàn quốc Tổ quốc lâm nguy

 Từ có chuyên dân chủ Giacobanh, cách mạng tư sản Pháp chuyển sang giai đoạn cao – Chuyên dân chủ cách mạng

Câu 11 Phân tích hệ cách mạng công nghiệp châu Âu. - Làm thay đổi mặt nước

- Sản xuất máy móc nâng cao suất lao động

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan