- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi [r]
(1)UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP THỜI GIAN HỌC KHÔNG HỌC TẬP TRUNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƠN: VẬT LÍ - NĂM HỌC 2019 - 2020
TỪ NGÀY: 17/02 - 22/02/2020
PHẦN I: CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VÀ LỰC A LÝ THUYẾT
1.Chuyển động học
- Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học
- Một vật chuyển động vật lại đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động đứng n có tính tương đối
-Vật chọn để so sánh gọi vật mốc Thường ta chọn vật gắn liền với trái đất làm vật mốc ( : nhà cửa , cột đèn , cột số …………)
- Các dạng chuyển động thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong
2.Vận tốc
- Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian
- Cơng thức tính vận tốc : v = s / t
- Trong : v vận tốc
s là độ dài quãng đường
t là thời gian để hết quãng đường - Đơn vị vận tốc : m/s và km/h
3 Chuyển động – Chuyển động không đều
- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn ln thay đổi theo thời gian
- Chuyển động : v = s / t ( chuyển động đầu kim động hồ; chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định )
* VD: Nói tơ có vận tốc 50 km/h, điều cho biết gì? * Trả lời: Cho biết ô tô 50 km
- Chuyển động không : vtb = s / t ( vtb : vận tốc trung bình )
* VD: Nói tơ chạy từ Cà Mau lên Cần Thơ với vận tốc 60 km/h nói tới vận tốc nào?
* Trả lời: Nói tới vận tốc trung bình tơ
(2)vtb=s1+s2 t1+t2
4 Biểu diễn lực
- Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật làm cho vật bị biến dạng ( có hai xảy lúc )
- Lực đại lượng véc tơ Để biểu diễn véctơ lực, ta dùng mũi tên:
+ Gốc mũi tên điểm đặt lực
+ Phương chiều mũi tên phương chiều lực
+ Độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỉ xích cho trước - Véctơ lực ( F ) ; Cường độ lực ( F )
5 Sự cân lực – Quán tính
- Hai lực cân hai lực đặt lên vật, phương, ngược chiều, có cường độ
- Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên; Vật chuyển động thẳng tiếp tục chuyển động thẳng
- Tính chất giữ nguyên vận tốc vật (như ) gọi qn tính
- Vì có qn tính nên có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột
6 Lực ma sát
- Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác - Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác
- Lực ma sát có hại có ích ( có hại làm giảm ma sát; có lợi làm tăng ma sát )
- Chú ý : cường độ lực ma sát trượt lớn cường độ lực ma sát lăn
B MINH HỌA CÁC DẠNG BÀI TẬP:
* DẠNG 1: Bài tập chuyền động: sử dụng công thức v=s/t; vtb = s/t;
vtb=s1+s2 t1+t2
- Ví dụ 1: Vận tốc tơ 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s Trong ba chuyển động trên, chuyển động nhanh nhất, chuyển động chậm ?
Giải: Gọi v1, v2, v3 vận tốc ô tô, xe đạp tàu hỏa
(3)v2 = 10,8km/h 3m/s
v3 = 10m/s Ta nhận thấy: v1 > v3 > v2
Vậy, vận tốc ô tô lớn nhất, vận tốc xe đạp nhỏ
- Ví dụ 2: Một người xe đạp 40 phút với vận tốc 12km/h Hỏi quãng đường km?
Tóm tắt t =
40 60 =
2 3 h
v= 12km/h s=? km
Giải:
Từ công thức v =
s
t , ta suy ra:
s = v.t = 12
2
3 = 8km.
Vậy, quãng đường mà người 8km
- Ví dụ 3: Một người quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s Quãng đường dài 1,95km, người hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người hai quãng đường
Tóm tắt
s1 = 3km=3000m
v1 = 2m/s
s2 = 1,95km=1950m
t2 = 0,5h =1800s
vtb =?
Giải:
Gọi t1 giây thời gian để người hết quãng
đường đầu: v =
s
t , ta suy ra
t1 =
1
3000
s
v = 1500s.
Gọi vTB vận tốc trung bình người
quãng đường: Vtb =
1
1
3000 1950 1500 0,5.60.60
s s
t t
= 1,5m/s
* DẠNG 2: Bài tập biểu diễn lực.
- Ví dụ: Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 300N, với tỷ xích 1cm = 100N
*Biểu diễn:
F= 300N
(4)*DẠNG 3: tập giải thích số tượng liên quan thực tế quán tính lực ma sát
- Ví dụ: Hành khách đứng xe chạy đột ngột xe dừng lại, Hành khách ngã phíanào? Vì sao?
Trả lời: Hành khách ngã phía trước Vì xe dừng lại đột ngột chân dừng lại, thân người cịn chuyển động nên ngã phía trước, có qn tính
C BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1: Cần phút để máy bay từ Hà Nội đến TP HCM Biết máy bay bay với vận tốc 800km/h quãng đường từ Hà Nội đến TP HCM dài 1400 km
Bài tập 2: Hai người xe đạp Người thứ quãng đường 300m hết phút Người thứ quãng đường 7,5km hết 0,5h
a Người nhanh hơn?
b Nếu hai người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, hai người cách km?
Bài tập3: Một xe ô tô chuyển động đoạn đường AB 135km với vận tốc trung bình 45km/h Biết nửa thời gian đầu vận tốc ô tô 50km/h Tính vận tốc ô tô nửa thời gian sau Cho giai đoạn ô tô chuyển động
Bài tập 4: Hãy biểu diễn lực sau:
a.Trọng lực vật 1500N ( tỉ xích tùy chọn)
b Một ngựa kéo chiết xe với lực 2500 N, theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái Biểu diễn lực kéo ngựa (1cm=500N)
Bài tập 5:
a.Hãy giải thích xe máy nhanh đột ngột dừng lại người xe lại bị xơ phía trước?
b.Đang bị vấp ta ngã phía nào? Vì sao?
Bài tập 6: Trong trường hợp đây, loại lực ma sát xuất hiện? a Kéo hộp gỗ trượt bàn
b Đặt sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên
c Một bóng lăn mặt đất