1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập môn Vật Lý khối 7

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 411,65 KB

Nội dung

Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh này lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhự[r]

(1)

ÔN TẬP VẬT LÝ KHỐI A KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

I Sự nhiễm điện cọ xát:

- Có thể làm nhiều vật nhiễm điện cách cọ xát

- Vật nhiễm điện (mang điện tích) có khả hút vật nhỏ, nhẹ làm sáng bóng đèn bút thử điện

- Vật nhiễm điện có khả tạo tia lửa điện

II Hai loại điện tích:

1 Điện tích dương – điện tích âm:

- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) điện tích âm (-)

- Các điện tích loại đẩy nhau, điện tích khác loại hút

2 Sơ lược cấu tạo nguyên tử:

- Mọi vật cấu tạo từ nguyên tử

- Mỗi nguyên tử hạt nhỏ gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm tâm nguyên tử, xung quanh có electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử

- Tổng điện tích âm electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện

- Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác từ vật sang vật khác

3 Sự nhiễm điện vật:

- Một vật nhiễm điện dương bớt electron - Một vật nhiễm điện âm nhận thêm electron

B BÀI TẬP:

Bài 1: Giải thích thước nhựa, lược nhựa sau cọ xát vào vải khơ có khả hút vật nhỏ, nhẹ (các mẫu giấy, cầu bấc treo sợi tơ)

(2)

Bài 3: Giải thích xe chở xăng, dầu thường có đoạn dây xích thả xuống mặt đường?

Bài 4: Để làm cho nhựa hút vụn giấy Bạn Nam tiến hành

dùng mảnh vải khơ cọ xát với nhựa Sau đưa nhựa vừa cọ xát lại gần lược vừa cọ xát với tóc thấy chúng đẩy Hãy cho biết:

a) Lược nhựa mang điện tích gì? Vì sao?

b) Vải khơ mang điện tích gì? Vì sao? Electron dịch chuyển từ vật sáng vật nào?

b) Tóc mang điện tích gì? Vì sao? Electron dịch chuyển từ vật sáng vật nào?

Bài 5: Trong thực tế có nhiều cách để làm vật trung hịa điện trở thành vật nhiễm điện Bạn

Mai dùng thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau cọ xát bạn đưa thủy tinh lại gần thước nhựa nhiễm điện âm Em cho biết:

a Hiện tượng xảy thủy tinh thước nhựa, giải thích tượng

b Khi cọ xát thủy tinh với mảnh lụa vật nhận thêm electron, vật bớt electron?

Bài 6: Để làm cho nhựa hút vụn giấy Bạn Nam tiến hành dùng mảnh vải khô cọ xát

với nhựa Sau đưa nhựa vừa cọ xát lại gần lược vừa cọ xát với tóc thấy chúng đẩy Hãy cho biết:

a) Lược nhựa mang điện tích gì? Vì sao?

b) Vải khơ mang điện tích gì? Vì sao? Electron dịch chuyển từ vật sáng vật nào? b) Tóc mang điện tích gì? Vì sao? Electron dịch chuyển từ vật sáng vật nào?

Bài 7: Ba vật A, B, C nhiễm điện cọ xát A hút B, B đẩy C ; C mang điện tích âm Vật A B mang điện tích gì?

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w