- Viết bài văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”B. - Hoàn chỉnh phần luyện tập.[r]
(1)TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ
NỘI DUNG TỰ HỌC DÀNH CHO HỌC SINH
MÔN: NGỮ VĂN 7
A YÊU CẦU: (Phần không ghi vào vở)
- Học sinh vào trang Viettel study website cập nhật nội dung học.
- Ghi nội dung vào vở, học thuộc lòng ghi nhớ SGK
- Viết văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
- Hoàn chỉnh phần luyện tập
B NỘI DUNG: (Phần ghi vào nhé!)
Phần C: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
I CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1 Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Chứng minh
- Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn đạo lí sống đẹp đẽ người VN
2 Lập dàn ý
a Mở bài: Để tỏ lòng biết ơn đem đến sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:
“Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
Đạo lí cao đẹp ngời sáng bầu trời nhân nghĩa
b Thân bài:
- Hễ ăn trái phải ghi nhớ cơng lao công ơn người trồng Cũng có dịng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước
- Hai câu tục ngữ giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc
- Những biểu cụ thể đời sống: +Lễ hội làng
+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ,
+ Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN, + Phong trào niên tình nguyện
- Suy nghĩ lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xố đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,
c Kết bài:
Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng
(2)4 Đọc sửa chữa bài
II THỰC HÀNH TRÊN LỚP
Yêu cầu: Học sinh viết văn dựa vào dàn ý trên.
HẾT Phần B: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1 Ví dụ: Sgk/57
a Mọi người / yêu mến em CN VN
CN biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác (CN biểu thị chủ thể hoạt động)
b Em / người yêu mến CN VN
CN biểu thị người hoạt động người khác hướng đến (CN biểu thị đối tượng hoạt động)
2 Ghi nhớ: Sgk/57
(Phần lại giảm tải)
HẾT Phần B: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)
I CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1 Ví dụ (Sgk/64)
VD a,b:
* Giống nội dung: miêu tả việc
* Khác Về hình thức: câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được" câu câu bị động
VDc:
- Câu chủ động
- Chuyển thành câu bị động: Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải người ta hạ xuống từ hơm "hố vàng".
2 Ví dụ
- Hình thức: có dùng từ bị được
- Không phải câu bị động
3 Ghi nhớ (sgk) II LUYỆN TẬP Bài 1:
a
- Ngôi chùa (một nhà sư) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII
b
(3)- Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c
- Con ngựa bạch chàng kị sĩ buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d
- Một cờ đại người ta dựng sân - Một cờ đại dựng sân
Bài 2:
a
- Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b
- Ngôi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà người ta phá c
- … bị trào lưu… - … trào lưu… Được: tích cực Bị: tiêu cực