- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra mặt sai, mặt đúng của mô[r]
(1)Tuần 22
Tiết 106, 107: Văn bản:
CHÓ SÓI VÀ CỪU
TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG-TEN Hi-pơ-lit Ten
I Đọc –hiểu thích: 1/Tác giả :
Hi-Pơ-lít-ten, nhà nghiên cứu văn học
2/Tác phẩm:
-Thể loại : Nghị luận văn chương -Bố cục :2 phần
II Tìm hiểu văn :
1/ Hình tượng cừu thơ La-Phơng –ten:
-La-phông –ten:
+Tội nghiệp ,buồn rầu, dịu dàng “Xin bệ hạ…
“Chẳng lẽ kẻ hèn…” -Buy –Phông:
(2)+Chúng đâu đứng ngun -La-Phơng –ten:
+Thân thương, tốt bụng +Động lịng thương cảm
2/ Hình tượng chó sói thơ La - phông - ten:
+Tên trộm cướp khốn khổ, bất hạnh +Gã vơ lại đói dài ln bị ăn địn -Buy –Phơng :
+Thù ghét kết bè, kết bạn, bầy chinh chiến, ồn ào, ầm ĩ
+Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn ,…đáng ghét có hại, vơ dụng - La - phông - ten: bạo chúa giọng khàn khàn, tính cách phức tạp, khổ sở, mắc mưu, vụng về, chẳng có tài trí, đói meo, hóa rồ …
III Tổng kết
(3)Tiết 108
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I.Tìm hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí 1 Ví dụ: Văn bản:“ Tri thức sức mạnh”
- Bài văn bàn vấn đề vai trò tri thức người trí thức đời sống xã hội - Có thể chia văn Tri thức sức mạnh thành phần:
+ Phần Mở (đoạn mở đầu): Đặt vấn đề "tri thức sức mạnh"
+ Phần Thân (hai đoạn tiếp): Chứng minh tri thức sức mạnh công việc khẳng định tri thức sức mạnh
+ Phần kết (đoạn lại): Phê phán người chưa biết quý trọng tri thức sử dụng tri thức không mục đích
- Các câu mang luận điểm:
"Tri thức sức mạnh", "Rõ ràng người có tri thức thâm hậu làm
được việc mà nhiều người khác không làm nổi"
"Tri thức sức mạnh cách mạng."
"Tri thức có sức mạnh to lớn đáng tiếc cịn khơng người
chưa biết quý trọng tri thức" "Họ rằng, muốn biến nước ta thành quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai nước khu vực giới cần phải có biết nhà trí thức tài lĩnh vực!"
-> Các luận điểm trình bày rõ ràng, thuyết phục, thể luận điểm chung: Tri thức sức mạnh
- Văn chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh
- Từ dẫn chứng cụ thể, người viết khẳng định đắn tư tưởng "Tri thức sức mạnh" "Ai có tri thức người có sức mạnh", qua phê phán người khơng biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức sai mục đích đề cao vai trị tri thức phát triển đất nước
2 Bài học
(4)- Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để mặt sai, mặt môt tư tưởng nhằm bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết
- Về hình thức, viết phải có bố cục ba phần, có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sống động
II Luyện tập
Tiết 109
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I Khái niệm liên kết: 1 Ví dụ (SGK/tr42)
Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại (1) Nhưng nghệ sĩ ghi lại cái có rồi mà cịn muốn nói một điều mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (3).
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) -Đoạn văn bàn cách người nghệ sĩ phản ánh thực Đây nội dung ghép vào chủ đề chung văn "Tiếng nói văn nghệ" -Nội dung câu (1) tác phẩm nghệ thuật gắn liền với thực tại, câu (2) nghệ sĩ có đóng góp phần mở vào đó, câu (3) cách thức khác để thực đóng góp
-Ba nội dung hướng vào chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề)
-Các câu xếp theo nội dung từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần Trình tự nội dung câu xếp hợp lơ gíc (liên kết logic)
(5)+ Câu (2) liên kết câu (1) : -> phép nối
+ Câu (2) – Câu (1): có – vật liệu mượn thực -> phép đồng nghĩa + Câu (3) – Câu (2): anh – nghệ sĩ -> phép
+ Câu (3) – Câu (2): tác phẩm – nghệ sĩ -> phép liên tưởng + Câu (3) – Câu (1): tác phẩm -> phép nối
2 Bài học
Ghi nhớ: SGK/tr 43
II Luyện tập
Bài 1:
-Chủ đề: khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam, quan trọng hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu sức học thiếu thơng minh gây
-Trình tự xếp ý:
- Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam - Những điểm hạn chế
- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Bài 2:
-Câu 1->2: Bản chất trời phú (phép đồng nghĩa) -Câu 2->3: “Nhưng” (phép nối)
-Câu 3->4: “Ấy là” (phép nối)
-Câu 4->5: “Lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ)