Kế hoạch kiểm tra giữa kỳ 1 - 2020-2021

9 21 0
Kế hoạch kiểm tra giữa kỳ 1 - 2020-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kiến thức, kỹ năng trong kiểm tra đánh giá định kỳ bài kiểm tra phải nằm trong các mức độ của “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông” của Bộ [r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HOÀNG QUỐC VIỆT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Số: 252 /KH-HQV Quận 7, ngày 27 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH

Kiểm tra đánh giá kỳ năm học 2020 - 2021

Căn công văn số 1261/GDĐT-TrH ngày 22 tháng 10 năm 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dẫn biên soạn đề kiểm tra định kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ năm học 2020 – 2021;

Trường Trung học sở Hoàng Quốc Việt xây dựng kế hoạch kiểm tra kỳ năm học 2020-2021 sau:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Nhằm đánh giá kết học tập học sinh từ lớp đến lớp năm học 2020-2021 đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường;

Căn kết kiểm tra trình đánh giá thường xuyên từ đầu năm học, nhà trường tiếp tục thực việc phân loại nhóm đối tượng học sinh, có kế hoạch điều chỉnh nội dung dạy học, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2020 – 2021;

Thực nghiêm túc quy trình đề, tổ chức kiểm tra chấm bài, nhằm đánh giá xác, khách quan, công bằng, phản ánh trung thực chất lượng tất đối tượng học sinh, tránh hình thức chạy theo thành tích; khơng gây áp lực, tạo khơng khí căng thẳng cho giáo viên, học sinh;

Bài kiểm tra, kết kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh cuối năm học thông báo tới cha mẹ, gia đình học sinh lưu trường theo quy định

II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ

- Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định;

- Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập

- Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính (hệ thống phần mềm) từ 45 phút đến 90 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định

(2)

II THỜI GIAN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ TRONG HỌC KỲ 1

- Thời lượng kiểm tra: Mơn Ngữ văn, Tốn (90 phút); Mơn Tiếng Anh (60 phút) Các mơn cịn lại (45 phút)

- Thời gian kiểm tra:

+ Các mơn Ngữ văn, Tốn, Tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, GDCD kiểm tra ĐGgk từ tuần 10 đến tuần 11 HK1

+ Các mơn cịn lại: Tổ trưởng, nhóm trưởng chủ động kiểm tra ĐGgk trước sau 01-02 tuần so với lịch kiểm tra kỳ trường theo thống từ Mạng lưới chuyên môn Quận

- Nội dung kiểm tra ĐGgk: Tổ trưởng chuyên môn chủ động xây dựng đề kiểm tra dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

III NỘI DUNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ

- Kiến thức, kỹ kiểm tra đánh giá định kỳ kiểm tra phải nằm mức độ “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2009 nội dung điều chỉnh công văn 3280/BGDĐT-GDTrH năm 2020 Ngữ liệu sử dụng kiểm tra đánh giá phải phục vụ cho chuẩn kiến thức kỹ (yêu cầu cần đạt) kiểm tra đánh giá định kỳ

- Nội dung kiểm tra, đánh giá định từ tuần đầu học kỳ đến tuần thực kiểm tra đánh giá định kỳ học kỳ Bài kiểm tra đánh giá định kỳ phải đảm bảo kiểm tra theo diện rộng (ở mức độ nhận biết, thông hiểu) kiến thức kỹ năng, đồng thời phải đảm bảo mức độ sâu, phân hóa (ở mức độ nhận thức vận dụng vận dụng cao)

1 Nội dung kiến thức, kỹ kiểm tra đánh giá định kỳ hình thức khác - Kiểm tra đánh giá định kỳ hình thức dự án học tập thực hành thực kế hoạch kiểm tra đánh giá giáo viên lãnh đạo nhà trường duyệt, quy định quy chế kiểm tra đánh giá nhà trường

- Giáo viên sử dụng kết đánh giá dự án học tập thực hành quy đổi thành điểm kiểm tra đánh giá định kỳ phải đảm bảo quy định sau:

+ Các dự án học tập, thực hành tổ chức thực chuẩn kiến thức kỹ môn học

+ Các dự án học tập thực hành phải có đầy đủ tiêu chí đánh giá: Q trình tiếp nhận nhiệm vụ, trình thực nhiệm vụ kết thực nhiệm vụ học tập, kết đánh giá học sinh với kết đánh giá giáo viên với học sinh … Các tiêu chí công bố cho học sinh trước thực dự án học tập thực hành

(3)

2 Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra

Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra

Người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra có hình thức sau: + Đề kiểm tra tự luận;

+ Riêng môn Tiếng Anh: đề kiểm tra kết hợp hai hình thức theo tỉ lệ tự luận trắc nghiệm: 6: 4, 7: (bổ sung thêm cho cơng văn 1168/GDĐT-THCS) nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận

- Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác

Bước 3: Thiết lập ma trận, đặc tả đề kiểm tra (chi tiết mục văn này)

- Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần kiểm tra đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao (theo tỉ lệ: 4:3:2:1 3: 4: 2:1 3.5 : 3.5 : : 1)

- Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi

- Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đặc tả

- Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định

- Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu mục công văn

Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

- Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu:

+ Nội dung: khoa học xác;

+ Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; + Phù hợp với ma trận đề kiểm tra

(4)

- Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

+ Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Điều chỉnh từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

+ Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với: chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức cần đánh giá, số điểm, thời gian dự kiến

+ Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)

+ Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm IV Tổ chức kiểm tra đánh giá

Căn công văn số 1261/GDĐT-TrH ngày 22 tháng 10 năm 2020 Phòng Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dẫn biên soạn đề kiểm tra định kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ năm học 2020 – 2021;

1 Trách nhiệm nhà trường

- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, tập huấn cụ thể cơng tác xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỹ

- Xây dựng quy chế kiểm tra đánh giá rõ ràng, đầy đủ phân công người việc nhằm tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trường quy định

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá (Đính kèm lịch kiểm tra kỳ) 2 Trách nhiệm Tổ chuyên môn giáo viên

- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học hoạt động giáo dục phụ trách tổ chức đặn việc dự rút kinh nghiệm, tăng cường ý thức khiêm tốn học hỏi sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; thảo luận cách giải vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy hoạt động tương tác hợp tác chuyên môn;

- Yêu cầu giáo viên thực đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Cần đa dạng hóa dạng tập đánh giá như: dạng tập nghiên cứu; đánh giá sản phẩm hoạt động học tập học sinh (tập làm tốt học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, văn, thơ, báo sưu tầm theo chủ đề; sổ tay ghi chép học sinh…); đánh giá thông qua chứng minh khả học sinh (sử dụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thơng qua thuyết trình; đánh giá thơng qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thơng qua kết hoạt động chung nhóm…

3 Các bước thiết lập ma trận đặc tả đề kiểm tra đánh giá Bước Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra đánh giá

(5)

- Lưu ý xác định chuẩn cần đánh giá:

+ Chuẩn kiến thức kỹ chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn kiến thức kỹ có thời lượng giảng dạy nhiều chương trình làm sở để hiểu chuẩn khác;

+ Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá;

+ Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều

Mức độ Mô tả Động từ thường dùng

trong đặc tả câu hỏi Nhận biết

Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu

Kể, liệt kê, nêu tên, xác định, viết, tìm, nhận ra,…

Thơng hiểu

Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng, chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học

Giải thích, diễn giải, phác thảo, thảo luận, phân biệt, dự đoán, khẳng định lại, so sánh, mô tả

Vận dụng

Học sinh hiểu khái niệm mức độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết hợp lý khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa

Giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, xây dựng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ

Vận dụng cao

Học sinh sử dụng kiến thức môn học – chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học, trình bày sách giáo khoa, mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ kiến thức giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức Đây vấn đề, nhiệm vụ giống với tình thực tiễn

Tạo ra, phát ra, soạn thảo, dự báo, lập kế hoạch, xây dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề xuất, định hình.

Bước Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương…) Căn vào mục đích đề kiểm tra đánh giá, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương…) chương trình thời lượng thực giảng dạy chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề

Bước Quyết định tổng số điểm kiểm tra, đánh giá định kỳ;

(6)

- Đối với đề tự luận 100%, biên soạn câu hỏi theo nhiều ý, ý 0,25 điểm Bước Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng

+ Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh

+ Căn vào số điểm xác định Bước để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan phải có số điểm (0.25 điểm/câu)

+ Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp

Bước Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; Bước Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết 4 Thời hạn nộp đề kiểm tra kỳ 1

- Các mơn sau đây: Ngữ văn, Tốn, Tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân:

+ GVBM in đề, nộp TTCM hạn cuối ngày 02//11/2020

+ TTCM tập hợp đề nộp Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ngày 09/11/2020

Lưu ý: Đề kiểm tra, GVBM tự in cho vào niêm phong, ký xác nhận theo qui định Bên ngồi phong bì ghi rõ nội dung

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC: 2020-2021

MÔN: ……… KHỐI: ……

- Các mơn cịn lại: GVBM chủ động kiểm tra từ tuần đến tuần 12 nhẹ nhàng, không gây áp lực, căng thẳng cho giáo viên học sinh, đảm bảo nghiêm túc, công an toàn giáo viên học sinh

- Lịch kiểm tra kỳ (đính kèm)

- Phân công GV coi kiểm tra kỳ (đính kèm)

5 Cơng tác in đề kiểm tra, coi kiểm tra, chấm ckiểm tra - Hiệu trưởng: Chỉ đạo chung công tác tổ chức thi, chấm thi…

- Phó hiệu trưởng: Xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra kỳ năm học 2020-2021 văn liên quan

- Tổ trưởng chuyên môn: Triển khai văn nhà trường đến giáo viên tổ thực

- GVBM theo dõi lịch kiểm tra đánh giá kỳ thực theo qui định

(7)

* Công tác lưu bảo quản đề theo qui định

- Người phụ trách công tác In đề thi: Tiếp nhận đề thi gốc, tổ chức in đề thi, bảo quản bàn giao đề thi cho Hội đồng coi thi với chứng kiến Hội đồng coi thi;

- Việc in đề thi thực theo quy trình đây:

+ Đọc soát đề thi gốc, kiểm tra kỹ đề thi gốc trước in Trường hợp phát sai sót có lỗi in mờ… phải báo cáo với Chủ tịch Hội đồng thi để xử lí

- In đề thi cho mơn thi; in xong, niêm phong đóng gói theo phịng thi, thu dọn sẽ, sau chuyển sang in đề thi môn Trong trình in phải kiểm tra chất lượng in sao; in thử hỏng phải thu lại, bảo quản theo chế độ tài liệu mật;

- Đóng gói số lượng đề thi, mơn thi ghi phong bì chứa đề thi, đủ số lượng đề thi cho phòng thi Sau đóng gói xong đề thi mơn, người phụ trách công tác In đề thi quản lý bì đề thi; kể in thừa, in hỏng, mờ, xấu, rách, bẩn bị loại

- Phân công Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác đề, In đề, đánh mật mã, cắt phách chấm kiểm tra kỳ theo qui định

6 Báo cáo

- Sau kết thúc kiểm tra kỳ, giáo viên có nhiệm vụ đề thi (theo phân cơng Tổ trưởng chuyên môn kể môn không kiểm tra tập trung) gửi đề thi, đáp án, ma trận đề tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn nén lại thành file nén (theo môn riêng biệt) gửi mail mail info@123doc.org để nhà trường tập hợp gửi Phòng Giáo dục báo cáo Đặt tên theo mơn Ví dụ: Toan_6_ HQV Hạn cuối 25/11/2020

- Từ ngày 10/11/2020: Các môn nhận kiểm tra kỳ, thống đáp án tiến hành chấm môn kiềm tra (TTCM chủ động phân công GVBM, Sinh hoạt đáp án, ghi biên bản)

- Từ ngày 25/11/2020 đến ngày 28/11/2020: GVBM hoàn tất nhập điểm vào Hệ thống - Từ ngày 30/11/2020 đến ngày 04/12/2020: GVCN báo điểm PHHS (it 01 cột ĐGtx 01 cột ĐG gk)

Nhà trường tập hợp các tập tin kế hoạch kiểm tra, đề kiểm tra, ma trận kiến thức kiểm tra đáp án môn kiểm tra học kỳ trường Phòng GDĐT (bằng tập tin nén rar zip, đặt tên tập tin tên trường; ví dụ: HQV.rar) hộp thư điện tử

info@123doc.org gửi Sở GDĐT (Phòng Giáo dục Trung học) theo hướng dẫn trang thông tin điện tử Phòng Giáo dục Trung học: gdtrunghọc.hcm.edu.vn (chuyên mục 2019 – 2020) Thời hạn cuối nhà trường nộp đề đáp án PGD: ngày 30/11/2020

(8)

chương trình giáo dục theo kế hoạch nội dung thời gian năm học Nếu có vướng mắc q trình thực hiện, xin liên hệ Phó Hiệu trưởng để hướng dẫn giải quyết./

Nơi nhận: - PGDĐT;

- Lãnh đạo nhà trường;

- CBCC;

- Lưu: VT;

KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(9)

Tiết Hai Ba Năm Sáu

09/11 10/11 11/11 12/11 13/11

S

án

g

1 Ngữ văn

6,8,9

GDCD 6,8,9,

Lịch sử 6,8,9

2 Ngữ văn

6,8,9

Địa lí 6,8,9

Vật lí 6,8,9

4

C

h

iề

u

1

2 Ngữ văn GDCD Lịch sử

3 Ngữ văn Địa lí Vật lí

4

Buổi sáng: 7g45 Hs tập trung sân trường; 7g50 Quản sinh điều động HS lên lớp Buổi chiều: 13g15 Hs tập trung sân trường; 13g20 Quản sinh điều động HS lên lớp

TUẦN 11

Tiết Hai Ba Năm Sáu

16/11 17/11 18/11 19/11 20/11

S

án

g

1 Sinh học

6,8,9

Toán 6,8,9

2 Hóa học

8,9

Tốn 6,8,9

3 Tiếng Anh

6,8,9

5

C

h

iề

u

1

2 Sinh học Toán

3 Toán

4 Tiếng Anh

5

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan