1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Đề của sở Toan 6 ( dot 2)

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,03 KB

Nội dung

Muốn tìm ƯCLN của của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.[r]

(1)

UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP THỜI GIAN HỌC KHÔNG HỌC TẬP TRUNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƠN: TỐN - NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỢT ( TỪ NGÀY: 24/02 - 29/02/2020) A LÝ THUYẾT

I PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

- Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng tích thừa số nguyên tố

Ví dụ: Phân tích số 48 thừa số nguyên tố Giải: 48 = 2.2.2.2.3 = 24.3

II ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG. 1. Ước chung.

- Ước chung hai hay nhiều số ước tất số Ví dụ: Viết tập hợp ước chung 12 30

Giải: Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30} Ta có: ƯC(12,30) = {1;2;3;6}

+) xƯC(a, b) a x v b xM M

+) xƯC(a, b, c) a x b x v c xM, M M

Ví dụ: Điền kí hiệu   vào ô vuông cho đúng: a) ƯC(12, 16); b) ƯC(12, 20)

Giải: a)Vì12 16 4Mv Mnên  ƯC(12, 16) b)Vì12 20 5M v M nên  ƯC(12, 20)

2 Bội chung.

- Bội chung hai hay nhiều nhiều số bội tất số Ví dụ: Viết tập hợp bội chung

Giải: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; } B(4) = {0; 4; 8;12;16; } Ta có: BC(3, 4) = {0;12; }

+) xBC(a, b) x a v x bM M

+) xBC(a, b, c) x a x b v x cM, M M

Ví dụ: Điền kí hiệu   vào vng cho đúng: a)24 BC(8,12); b) 35 BC( 7, 9)

Giải: a)Vì24 24 12M v M nên 24  BC(8, 12) b)Vì35 35 9Mv M nên 35  BC( 7, 9)

3 Giao hai tập hợp:

- Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp Ví dụ: a) Ư(12)Ư(30) = ƯC(12, 30)= {1;2;3;6}

(2)

III ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT 1 Ước chung lớn (ƯCLN)

Ước chung lớn hai hay nhiều số số lớn tập hợp ước chung số

Ví dụ: Tìm ước chung lớn 12 30

Giải: Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30} Ta có: ƯCLN(12, 30) =

2 Tìm ước chung lớn cách phân tích số thừa số nguyên tố. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau: Bước 1: Phân tích số thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

Ví dụ: Tìm ƯCLN (18 ; 30) Ta có:

Bước 1: phân tích số thừa số nguyên tố 18 = 2.32; 30 = 2.3.5. Bước 2: thừa số nguyên tố chung

Bước 3: ƯCLN (18, 30) = 2.3 =

Chú ý: - Nếu số cho khơng có thừa số nguyên tố chung UCLN chúng - Hai hay nhiều số có UCLN gọi số nguyên tố

3 Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.

Để tìm ước chung số cho, ta tìm ước ƯCLN số Ví dụ: Tìm ƯC(18, 30) thơng qua ƯCLN

Giải: ƯCLN (18, 30) = 2.3 =

Vậy ƯC(18, 30) =Ư(6) = {1;2;3;6} IV BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

1 Bội chung nhỏ (BCNN)

- Bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số

Ví dụ: Tìm bội chung nhỏ

Giải: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; } B(4) = {0; 4; 8;12;16; } Ta có: BCNN(3, 4) = 12

2 Tìm bội chung nhỏ cách phân tích số thừa số nguyên tố. Muốn tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực theo ba bước sau:

Bước 1: Phân tích số thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn thừa số nguyên tố chung riêng

Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ lớn Tích BCNN phải tìm

Ví dụ:Tìm BCNN(8,12) Ta có:

Bước 1: phân tích số thừa số nguyên tố = 23; 12 = 22.3. Bước 2: thừa số nguyên tố chung

(3)

3 Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN.

Để tìm bội chung số cho, ta tìm bội BCNN số Ví dụ: Tìm BC(8, 12) thơng qua BCNN

Giải: BCNN(8, 12) = 24 Vậy BC(8, 12) = B(24) = {0; 24; 48; } V TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

1 Tập hợp số nguyên.

Tập hợp { ; -3 ; -2 ; -1 ; ; ; ; ; } gồm số nguyên âm, số số nguyên dương tập hợp số nguyên.Tập hợp số nguyên kí hiệu .

Chú ý: Số số nguyên âm số nguyên dương 2 Số đối.

Số đối a kí hiệu –a

Ví dụ: Số đối -2, số đối -4 3 So sánh hai số nguyên.

Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b

Ví dụ: < ; -2 > -7 ; -4 <

4 Giá trị tuyệt đối số nguyên.

Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a Giá trị tuyệt đối số nguyên a kí hiệu a

Ví dụ: 10 10 , 5 5

VI PHÉP TOÁN CỘNG TRỪ TRÊN TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 1 Cộng hai số nguyên dương.

Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác Ví dụ: (+4) + (+2) = + =

2 Cộng hai số nguyên âm.

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu trừ trước kết

Ví dụ: (-10) + (-12) = - (10 + 12) = -22 3 Cộng hai số nguyên khác dấu.

- Hai số nguyên đối có tổng

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

Ví dụ: (-18) + 18 = , (-26) + = - (26 - 6) = -20 , 35 + (-15) = (35 - 15) = 20 4 Tính chất phép cộng số ngun.

+ Tính chất giao hốn: a b b a   Ví dụ: (-3) + (-2) = (-2) + (-3) = (-5)

+ Tính chất kết hợp: a(b c ) ( a b ) c (a c )b Ví dụ: + [(-2) + 3] = [5 + (-2)] + = (5 + 3) + (-2) = (6) + Cộng với số 0: a  0 a a

(4)

5 Phép trừ hai số nguyên.

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b

a – b = a + (-b)

Ví dụ: - = + (-7) = -5 , (-2) - (-7) = (-2) + (+7) = +5 6 Quy tắc dấu ngoặc.

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” dấu “-” thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên

Ví dụ: Tính nhanh: (-765) – ( 13 - 765) = -765 - 13+ 765 = (-765 + 765) -13 = -13

B BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Phân tích số sau thừa số nguyên tố: a) 90; c) 124; b ) 184; d) 177

Bài 2: Viết tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90) Bài 3: Viết tập hợp: a) BC(13, 15) ; b) BC(10, 12, 15) Bài 4: Tìm UCLN của: a)10 28; b) 16, 80, 176

Bài 5: Tìm BCNN của: a) 16 24; b) 8, 10, 20; c) 8, 9,11 Bài 6: a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất, biết rằng: 40Mx 70Mx.

b) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: xM12, xM15, xM20 150 < x < 200.

Bài 7: Học sinh lớp 6A xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ Biết số học sinh lớp 6C từ 35 đến 60 em Tính số học sinh lớp 6C

Bài 8: Một lớp có 24 nữ 20 nam chia thành tổ để số nam số nữ chia vào tổ Hỏi chia nhiều tổ? Khi tính số nam số nữ tổ

Bài 9:

a) Điền kí hiệu hay  vào vng: 4 N; 4 Z; N ; Z b) Tìm số đối số nguyên sau: -6; 0; 4; |-3|

c) Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 4; -8; 3; 1; -4; d) Tìm giá trị tuyệt đối số sau: 2020; -10; 8;

Bài 10 Tính: a)(- 75) +(-35); b) (-19) + 48; c) 15 -19; d) (-12) – (-17) Bài 11 Tìm số nguyên x, biết:

a) x – = -4; b) x +25 = 10; c) |x | = 5; d) -2 < x < 2; e) |x| < Bài 12.Tìm tổng tất số nguyên a, biết 5a5

Bài 13 Chứng tỏ a – b b – a hai số đối

Bài 14 Một đội bóng năm ngối ghi 28 bàn thắng để thủng lưới 50 bàn Năm đội ghi 40 bàn để thủng lưới 25 bàn Tính hiệu số bàn thắng – bàn thua đội bóng mùa giải

Bài 15 Cho M, N là hai điểm tia Ox Biết OM = 5cm, MN = 2cm Tính độ dài ON Bài 16 Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 5cm

(5)

b) Kẻ Oy tia đối Tia Ox Trên tia Oy lấy điểm C cho OC = 3cm Điểm O có trung điểm CA không?

HẾT

C ĐÁP ÁN

Bài a) 90 2.3 5; ) 184 23; ) 124 31; ) 177 3.59 bcd

Bài 2. a) ƯC(16, 24)={1;2;4;8}; b) ƯC(60, 90)= {1;2;3;5;6;10;15;30} Bài 3. a) BC(13,15)={0;195;390;585; }; b) BC(10,12,15)=B(60)={0,60;120; } Bài a) ƯCLN (10, 28) = 2; b) ƯCLN (16, 80, 176) =16

Bài a) BCNN(16, 24) = 48; b) BCNN(8,10, 20) = 40; c) BCNN(8, 9, 11)=792 Bài a)Vì 40Mx, 70Mx x số tự nhiên lớn nên:

x = ƯCLN (40, 70) = 10

b) Vì xM12, xM15, xM20 150 < x < 200 nên: x BC(12, 15, 20)

BCNN(12,15, 20) = 60

BC(12, 15, 20) = B(60) ={0; 60; 120; 180; 240; } Vậy x = 180

Bài Gọi a số học sinh lớp 6C

a chia hết cho 2, a chia hết cho 3,a chia hết cho 4, a chia hết cho  a BC (2,3, 4,8) 2; 3; ; 2   

BCNN(2,3,4,8)=23.3=24

BC(2, 3, 4, 8) = B(24)={0;24;48;72; } Vì 35 a 60nên a = 48

Vậy số học sinh lớp 48 học sinh

Bài Gọi tổ chia nhiều a ( a thuộc N*)

Vì lớp có24 nữ 20 nam đuợc chia thành tổ để số nam số nữ  24 chia hết cho a; 20 chia hết cho a

 a thuộc ƯC (20,24)

Vì số tổ chia nhiều nên a = ƯCLN (24,20)

Ta có: 24 = 23.3 20= 22.5  ƯCLN (24,20)=22=4  a = 4 Vậy số tổ chia nhiều tổ

Khi đó, số tổ nữ chia là: 24:4 = học sinh số tổ nam chia là: 20:4 = học sinh

Vậy lớp chia nhiều thành tổ.Số nữ tổ em, số nam tổ em Bài a)

4 N

 

; 4  Z;  N;  Z b) Số đối số: -6 6, 0, -4, |-3| -3

(6)

d) | 2020 | = 2020, | -10 | = 10, | | = 8, | | =

Bài 10 Tính: a)(- 75) +(-31) = -(75 + 35) = -100; b) (-19) + 48 = 48 -19 = 29;

c) 15 -19 = 15 + (-19) = -(19-15) =-4; d) (-12) – (-17) = (-12) +17 = 17-12 = Bài 11 a) x = -1; b) x = -15; c) x  5;5 ; d) x  1;0;1 ; e) x  3; 2; 1;0;1;2;3   Bài 12. V aì  và 5 a5 ên n a  4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5     Tổng

Bài 13 Xét tổng (a b ) ( b a ) a b b a  [a ( a)] [ b ( )] 0 0b    Vậy a bb a hai số đối nhau.

Bài 14 Hiệu số bàn thắng thua đội bóng năm ngối là:28 – 50 = 28+(-50) = -22 Hiệu số bàn thắng thua đội bóng năm là: 40 – 25 = 15

Bài 15. Trường hợp Điểm N nằm O M, ta có:

ON = 3cm

Trường hợp Điểm M nằm O N, ta có:

ON =7cm

Bài 16 :

a) A B thuộc tia OxOA < OB ( 3cm< 5cm )nên điểm A nằm O B.

b) Vì A nằm O B nên, ta có: OA + AB = OB Hay + AB = AB = 2cm

c) Vì Oy Ox hai tia đối nhau, AOx; C Oy nên O nằm A C Ta có OA = OC ( = 3cm) O trung điểm CA

HẾT

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w