Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc... Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi[r]
(1)
BBÀÀII 99 LLỊỊCCHH SSỰỰ,, TTẾẾ NNHHỊỊ TTiiếếtt PPPPCCTT:: 1111 N
Nggààyy ddạạyy:: 0011//1111//22001188,, llớớpp 66AA55
A MỤC TIÊU: Kiến thức
Hiểu biểu lịch sự, tế nhị giao tiếp hàng ngày Lịch sự, tế nhị biểu văn hoá giao tiếp Hiểu lợi ích lịch sự, tế nhị sống
2 Kĩ
Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị tránh hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục; biết tự kiểm tra hành vi bạn thân biết nhận xét, góp ý cho bạn bè có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thiếu lịch sự, tế nhị
3 Thái độ
Có mong muốn rèn luyện để trở thành người lịch tế nhị sống ngày gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội; mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ học tập sống
B CHUẨN BỊ giáo viên
Giáo án, giảng powerpiont số tình
Giấy thảo luận nhóm, đóng vai theo tình huồng (26 SGK) Những câu tục ngữ, ca dao lịch sự, tế nhị
2 Học sinh
Xem trước, tập diễn vai
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ
? Thế sống chan hịa? Vì cần phải sống chan hịa? Cho ví dụ
Sống chan hồ sống vui vẻ, hoà hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích
- Sống chan hoà người quý mến, giúp đỡ - Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
Ví dụ: tham gia góp ý kiên xây dựng lớp, tham gia hoạt động trường địa phương tổ chức
2 Giảng kiến thức
(2)Câu chuyện: Chúng em thật có lỗi
Giới thiệu mới: Bài Lịch sự, tế nhị
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
● HĐ 1: Tìm hiểu tình
* Học sinh (HS) đóng vai đọc tình sách giáo khoa(SGK): nhân vật: người dẫn truyện, thầy Hùng, 3HS nói to, bạn Tuyết
* Tìm hiểu tình
H1: Em cho biết, em đồng ý với cách cư xử bạn tình trên? Vì
HS trả lời: (giáo viên chốt ý để giúp HS thấy cần phải học tập cách cư xử bạn Tuyết)
Bạn Tuyết: lễ phép, lịch sự: đứng nép ngồi cửa, nghe thầy nói hết câu bước trước cửa đứng nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi: Xin lỗi thầy, em đến chậm, xin thầy cho em vào lớp
▪ Đứng nghiêm…xin lỗi → Thể khiêm tốn, kính trọng thầy → có hiểu biết, biết giữ phép tắc mối quan hệ thầy trò, phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc
H2: Cịn bạn khác sao?
+ Bạn không chào? Thể vô lễ: Vào học muộn không xin lỗi, không thực nội qui HS, vào lớp lúc thầy nói thiếu lịch sự, tế nhị
+ Bạn chào to? Cũng người giữ phép tắc, thiếu lịch sự, không tế nhị-> đáng chê trách H3: em Thầy Hùng, em có thái độ nào trước hành vi bạn vào lớp muộn?
Nhẹ nhàng nhắc nhở, lấy gương bạn Tuyết để bạn noi theo
Giáo viên chốt ý chuyển sang phần nội dung học
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
H1: Qua cách cư xử bạn Tuyết tình với hiểu biết thân, em cho biết lịch sự?
HS: Trả lời → nhận xét → chốt ý Cho HS nêu ví dụ
Trong học khơng nói chuyện riêng Khơng xã rác bừa bãi
Đi nhẹ, nói khẽ vảo bệnh viện…
H2: Cịn tế nhị sao? Cho HS nêu ví dụ
I Tìm hiểu tình huống: (SGK)
II Nội dung học
1 Thế lịch sự, tế nhị?
a Lịch sự:
Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc
b Tế nhị:
(3)Nói vừa đủ nghe Nói nhẹ nhàng Biết nhường nhịn…
H3: Lịch tế nhị có điểm giống khác ?
HS: Trả lời → nhận xét → chốt ý
Giống nhau: Lịch sự, tế nhị hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội
Khác nhau:
Lịch sự: cử hành vi giao tiếp
Tế nhị: muốn nói đến khéo léo, nghệ thuật hành vi giao tiếp, ứng xử
Chuyển ý, sang phần tìm biểu lịch tế nhị Cho HS quan sát số hình ảnh
H4: Em nêu biểu lịch sự, tế nhị? HS: Trả lời → nhận xét → chốt ý
Có thể cho HS nêu vài câu ca dao, tục ngữ thể lịch sự, tế nhị
Tuy nhiên bên cạnh cịn hành vi, cử thiếu lịch sự, tế nhị
Giáo viên cho HS nêu giúp em nhận thấy phải tránh xa hành vi, cử thiếu lịch sự, tế nhị
Giáo viên chuyển ý sang phần ( ý nghĩa)
Cho HS chơi trò chơi “tiếp sức” Giáo viên chia lớp làm đội A, B Quy định thời gian phút
Hình thức: em HS đội thay phiên
những cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử
2 Biểu hiện:
- lời nói, cử chỉ, hành vi giao tiếp
- hiểu biết phép tắc, quy định chung
- Sự tôn trọng lẫn giao tiếp người
(4)lên bảng tìm hành vi, cử thể lịch sự, tế nhị gia đình, nhà trường, xã hội nêu ý nghĩa biểu Hết thời gian đội có nhiều biểu hiện, đội chiến thắng
Giáo viên dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp để chốt lại ý mà học sinh cần nắm
H1: em có tâm trạng người cư xử lịch sự, tế nhị với mình?
HS trả lời → vui vẻ, thích Ngược lại sao?
Khơng vui, khơng thích Giáo viên chốt ý
Sơ kết phần chuyển ý
Giúp HS có ý thức rèn luyện để trở thành người biết lịch tế nhị
Cho học sinh xem đoạn vidio clip (có nội dung giáo dục số cử chỉ, hành vi lịch sự, tế nhị đời sống hàng ngày)
HS xem vidio clip
H1: Qua đoạn vidio clip, em cho biết cần phải làm để trở thành người lịch sự, tế nhị?
HS: Trả lời → nhận xét → chốt ý
- Phải học cách cư xử, giao tiếp mực - Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử - Biết điều chỉnh hành vi, cử cho phù hợp
H2: Hãy nhận xét trường ta anh chị, bạn có lịch sự, tế nhị chưa?
HS: Trả lời → nhận xét
Cho HS liên hệ thân việc thực lịch sự, tế nhị sống hàng ngày
Giáo viên kết luận: Trong sống hàng ngày cần phải học tập rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị lúc, nơi Lịch sự, tế nhị khơng người lớn mà phải bạn bè, em nhỏ, bạn khác giới… có sống ln có ý nghĩa vui vẻ, thoải mái em nhé!
- Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
- Được người, yêu mến, quý trọng
(5)
Hoạt động 3: Bài tập Cho HS làm tập 3d
Giáo viên chuẩn bị tập 3d SGK trang 22 file Powerpoint để HS làm tập
Tuấn Quang rủ xem ca nhạc vào cửa rạp, Tuấn hút thuốc Quang ghé sát vào tai Tuấn nhở tắt thuốc Nhưng Tuấn lại trả lời để người xung quanh nghe thấy: “việc phải tắt thuốc lá!” Em phân tích hành vi, cử Tuấn Quang tình
Nhận xét
III Bài tập
3d
Tuấn: Vẫn hút thuốc lá->ảnh hưởng đến người khác, gây ô nhiểm môi trường
Cố nói to-> thái độ lịch sự
Quang nói nhỏ khuyên bạn ->thể khéo léo-> thái độ lịch sự, tế nhị
Học tập cách sống cách cư xử Quang, phê phán cách cư xử Tuấn
3 Củng cố giảng:
Bằng phương pháp vấn đáp giáo viên cố lại kiến thức toàn bài+ làm tập vận dụng thêm (nếu thời gian)
* Em không đồng ý với hành vi sau đây? A Nói xấu bạn,
B Chờ người khác nói xong nói C Hóng chuyện ba mẹ tiếp khách D Tạt nước vào bạn
E Ngồi gác chân ghế học Hướng dẫn học tập nhà:
- Làm tập b,c(sgk-22)
- Tìm câu ca dao, tục ngữ cử lịch sử, tế nhị giao tiếp xã hội, ngược lại
- Đọc truyện 10 (SGK – 23) trả lời câu hỏi gợi ý sau câu truyện