4) : CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN

3 17 0
4) : CÂU CẦU KHIẾN, CÂU CẢM THÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

=>Không thay đổi ý nghĩa của câu mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.. CN “chúng ta” ngôi thứ nhất số nhiều (dạng ngôi gộp,[r]

(1)

TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN:

CÂU CẦU KHIẾN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1 Ví dụ 1: (SGK/30)

a - Thôi đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> nêu yêu cầu b - Đi -> thúc giục 2 Ví dụ 2: (SGK/30)

- Cách đọc phần (b): nhấn mạnh - Cách dùng:

+ Mở cửa (a): dùng để trả lời cho câu hỏi -> Câu trần thuật + Mở cửa (b): dùng để đề nghị, lệnh -> Câu cầu khiến 3 Ghi nhớ: (SGK/31)

- Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, …đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến

- Tác dụng: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…

- Hình thức: thường kết thúc dấu chấm than dấu chấm (khi yêu cầu không cần nhấn mạnh)

II LUYỆN TẬP Gợi ý:

Bài tập 1: Tìm hiểu đặc điểm câu cầu khiến

- Đặc điểm hình thức: Có chứa từ cầu khiến: a hãy; b đi; c đừng - Chủ ngữ thay đổi, thêm bớt

a.Vắng CN -> Thêm CN: Con Tiên Vương

=>Không thay đổi ý nghĩa câu mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm

b CN ơng giáo, ngơi thứ 2, số -> Bớt CN

=> Ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch

c CN “chúng ta” thứ số nhiều (dạng gộp, có người đối thoại) -> Thay “các anh”

=> Thay đổi ý nghĩa câu (trong số người tiếp nhận lời đề nghị khơng có người nói)

(2)

=> Có từ cầu khiến Vắng CN, dùng để lệnh b Các em đừng khóc

=> Có từ cầu khiến đừng Có CN, ngơi thứ số nhiều, dùng để khuyên nhủ c Đưa tay cho mau !

Cầm lấy tay !

=>Không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến Vắng CN Bài tập 3: So sánh

a Vắng CN

b Nhờ có CN ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói người nghe Bài tập 4: So sánh cách nói

- Mục đích: Muốn nhờ Dế Mèn đào giúp ngách thông sang nhà Dế Mèn (vì Dế Choắt người nhút nhát, yếu đuối

- Dế Choắt không dùng kiểu câu nêu câu có tính chất lệnh ->Muốn nhờ: dùng câu nghi vấn có mục đích cầu khiến

Bài tập 5: So sánh ý nghĩa câu văn + Đi con: có người

+ Đi thơi con: Người người mẹ

(3)

CÂU CẢM THÁN I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG 1.Ví dụ (SGK/43)

a Các câu cảm thán - Hỡi ơi, lão Hạc ! - Than ôi !

b Đặc điểm hình thức: có từ cảm thán “hỡi ơi, than ơi” cuối câu có dấu chấm than

c Chức năng: Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc

- Khi viết đơn, biên hợp đồng hay trình bày kết giải tốn khơng thể dùng câu cảm thán vấn đề khách quan đòi hỏi tư lơ gíc, khoa học xác, khơng cần bộc lộ cảm xúc

2 Ghi nhớ: (SGK/44)

- Câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…

- Tác dụng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yeus ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương

- Hình thức: Câu cảm thán thường kết thức dấu chấm than II LUYỆN TẬP (HỌC SINH TỰ LÀM)

Gợi ý:

Bài tập 1: Xác định câu cảm thán - Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay! - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !

- Chao ơi, có thơi => Vì câu có từ ngữ cảm thán Bài tập 2: Đặc trưng câu cảm thán

Tất câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc

a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến

b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống

d Sự ân hận Dế Mèn trước chết thảm thương, oan ức Dế Choắt

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan