skkn TĂNG CƯỜNG các HOẠT ĐỘNG dạy học TRẢI NGHIỆM gắn với THỰC tế CUỘC SỐNG TRONG dạy môn KHOA học lớp 4, 5

16 256 1
skkn TĂNG CƯỜNG các HOẠT ĐỘNG dạy học TRẢI NGHIỆM gắn với THỰC tế CUỘC SỐNG TRONG dạy môn KHOA học lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG TRONG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 4,5 I Đặt vấn đề Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII việc tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ : “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường xã hội, áp dụng phương pháp GD bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề, đặt nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi phương pháp dạy học để đào tạo người có đủ khả sống làm việc theo yêu cầu Cách mạng lớn thời đại Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ Một đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, việc tổ chức trình lĩnh hội tri thức lấy HS làm trung tâm, theo hướng GV đóng vai trị tổ chức điều khiển HS chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tịi để dành kiến thức Ở Tiểu học môn Khoa học môn giúp HS có hiểu biết giới xung quanh, tượng KH, vấn đề thiên nhiên Đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục giáo dục Tiểu học Chương trình mơn KH đề mục tiêu mơn học phải khơi dậy tính tích cực hoạt động HS Người GV phải hình thành HS tri thức mơn học đồng thời phải hình thành niềm tin khoa học cho em HS phải hoạt động, bộc lộ phát triển tối đa thông qua hoạt động học tập Khi tổ chức cho HS học tập phải sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp có tác dụng phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên thực tế cho thấy việc dạy học Tiểu học nói chung dạy học mơn Khoa học nói riêng phần đa thiên lý thuyết, tập trung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung sách giáo khoa, dạy HS cách hiểu, ghi nhớ khái niệm dạy học cách máy móc mà khơng kích thích tư sáng tạo, khả làm việc có hiệu HS nên hiệu học chưa ý muốn Dạy học trải nghiệm phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết HS thông qua hoạt động khám phá để tiếp thu tri thức Đối với môn KH, dạy học dựa vào trải nghiệm định hướng giáo dục quan trọng, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục cho HS Khi trải nghiệm sáng tạo trình học tập phát điều lạ em có thêm hứng thú ghi nhớ lâu, từ tạo động động lực thúc đẩy em trình học tập Xuất phát từ nguyên nhân trên, thấy việc dạy học môn Khoa học lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh tiểu học quan trọng cần thiết Trước tình hình thực tế tổ 4-5 thống mở chuyên đề "Tăng cường hoạt động dạy học trải nghiệm, gắn với thực tế sống dạy môn Khoa học lớp 4,5" II Nội dung Quan điểm đạo xây dựng chương trình Khoa học lớp 4,5 + Môn Khoa học lớp 4, xây dựng sở tiếp kiến thức tự nhiên môn tự nhiên xã hội lớp 1, 2, Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề (ở lớp có chủ đề mơi trường tài ngun thiên nhiên): + Con người sức khoẻ + Vật chất lượng + Thực vật động vật - Quan điểm đạo tư tưởng tích hợp: Tích hợp nội dung khoa học tự nhiên (vật lý, hố học, sinh học) tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ - Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh; giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống hàng ngày - Chú trọng hình thành phát triển kỹ học tập khoa học quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống - Tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tịi phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng Đánh giá thực trạng chất lượng học tập môn khoa học học sinh đầu năm học: Qua thực tế giảng dạy nhà trường thấy tồn việc học môn Khoa học học sinh tính tích cực học tập em yếu, thể qua số dấu hiệu sau: + Học sinh giơ tay phát biểu ý kiến vấn đề thực tiễn mà giáo viên nêu + Nếu hỏi, học sinh chủ yếu lệ thuộc vào SGK, tư + Khơng thắc mắc hay địi hỏi giáo viên phải giải thích cặn kẽ vấn đề mà chưa hiểu rõ + Khơng khí lớp buồn tẻ sôi học sinh không thực u cầu giáo viên + Học sinh khơng có thói quen sưu tầm tư liệu phục vụ học; có số lượng tranh ít, chất lượng sưu tầm chưa yêu cầu học Từ thực trạng trên, thấy cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh tăng cường dạy học trải nghiêm gắn với thực tế sống dạy môn Khoa học Tìm hiểu phương pháp dạy học trải nghiệm: 3.1 Khái niệm trải nghiệm Nhà triết học vĩ đại người Nga Solovyev V.S quan niệm trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế, thể thống bao gồm kiến thức, kĩ Trải nghiệm kết tương tác người với giới, truyền từ hệ sang hệ khác Trải nghiệm kiến thức, kĩ mà trẻ nhận bên sở giáo dục thông qua giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua tài liệu tham khảo không dạy nhà trường 3.2 Khái niệm dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm phương pháp, GV tổ chức cho HS hoạt động, thực hành, trải nghiệm, từ HS chủ động tiếp thu tri thức, nội dung học dựa vốn kinh nghiệm hiểu biết 33 Tác dụng dạy học theo phương pháp trải nghiệm - Tạo điều kiện cho học sinh sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ) tăng khả lưu giữ điều học lâu - Các cách thức dạy học đa dạng tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng học sinh - HS trải nghiệm qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin - Việc học trở nên thú vị với học sinh việc dạy trở nên thú vị với giáo viên - Khi học sinh chủ động tham gia tích cực vào q trình học, em có hứng thú ý đến điều học gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật HS học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế 3.4 Hạn chế phương pháp dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm tiềm ẩn số hạn chế trường hợp định như: - Với đặc điểm ý đến trải nghiệm người học, trơng khơng quy củ khơng thoải mái với người dạy có phong cách mơ phạm truyền thống - Địi hỏi nhiều chuẩn bị từ người dạy cần nhiều thời gian để thực với người học - Thường khơng có câu trả lời đơn “đúng” cho câu hỏi bước thực - Đòi hỏi kiên nhẫn hướng dẫn người dạy III Một số biện pháp dạy học trải nghiệm môn Khoa học lớp 4,5 Rèn cho học sinh trải nghiệm thông qua thí nghiệm đơn giản Ở lớp 4, phần vơ thể qua chủ đề “Vật chất lượng” Nội dung thể nhiều qua thí nghiệm, giảng dạy, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc làm thí nghiệm * Phương pháp thí nghiệm có tác dụng : + Giúp học sinh sâu vào tìm hiểu chất vật, tượng, vật tự nhiện + Thí nghiệm sử dụng “nguồn” dẫn học sinh tìm tri thức mới, em hiểu sâu nhớ lâu + Rèn luyện cho học sinh số kĩ năng: đặt thí nghiệm, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, quan sát diễn biến thí nghiệm, * Để dạy học theo phương pháp thí nghiệm thơng thường cần tuân theo bước sau: - Xác định mục đích thí nghiệm: Các thí nghiệm chương trình khoa học 4,5 phân thành loại chính: Loại nghiên cứu mối quan hệ nguyên nhân kết quả; Loại nghiên cứu điều kiện (cái điều kiện tượng kia); Loại nghiên cứu tính chất vật - Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm: Liệt kê dụng cụ thí nghiệm cần có điều kiện để tiến hành thí nghiệm Vạch kế hoạch cụ thể (làm trước, làm sau): Thực thao tác gì? Trên vật nào? Quan sát dấu hiệu gì? Ở đâu? Bằng giác quan phương tiện nào? - Bố trí, lắp ráp làm thí nghiệm theo bước vạch * Khi làm thí nghiệm, giáo viên cần nắm vững thực yêu cầu sau: + Học sinh phải chọn số yếu tố riêng khống chế để nghiên cứu phải tác động lên tượng, vật cần nghiên cứu + Học sinh cần phải theo dõi, quan sát tượng xảy thí nghiệm + Học sinh cần biết thiết lập mối quan hệ (nguyên nhân - kết quả) giải thích kết thí nghiệm để rút kết luận + Các điều kiện q trình kiểm sốt thiết yếu số thí nghiệm + Chú ý đảm bảo an tồn cho học sinh làm thí nghiệm Đối với thí nghiệm yêu cầu học sinh thực theo bước sau: Chuẩn bị dụng cụ Tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Giải thích thí nghiệm Tăng cường học tập hợp tác theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Trong nhóm, học sinh khuyến khích thảo luận hướng dẫn làm việc hợp tác với * Hoạt động nhóm hoạt động học tập tích cực Cụ thể là: + Đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức kỹ mà em lĩnh hội rèn luyện + Cho phép học sinh diễn đạt ý tưởng, khám phá + Mở rộng suy nghĩ thực hành kỹ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá ) Hoạt động nhóm giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, em làm với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định + Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại học sinh, đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn học tập + Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giúp em học sinh nhút nhát, khả diễn đạt có điều kiện rèn luyện, tập dươc, từ tự khẳng định hấp dẫn hoạt động nhóm + Khi dạy học nhóm, giáo viên có dịp tận dụng kinh nghiệm sáng tạo học sinh học tập * Muốn hoạt động nhóm đạt kết tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mỗi thành viên nhóm biết hiểu cơng việc nhóm, thân + Mỗi thành viên tích cực suy nghĩ tham gia vào hoạt động nhóm (như phát biểu ý kiến, tranh luận ) + Mọi thành viên lắng nghe ý kiến nhau, thoải mái phân tích nói điều suy nghĩ + Tồn nhóm làm việc hợp tác đồng lịng với định nhóm + Mọi người biết rõ việc cần làm, giúp đỡ lẫn nhau, lo lắng tới cơng việc chung + Vai trị nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên thực ln phiên Chính giáo viên cần có chuẩn bị kỹ từ việc tự làm thử thí nghiệm trước lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lôn xộn học sinh không nắm bắt yêu cầu kiến thức tiết học Muốn vậy, giáo viên cần ý: + Mệnh lệnh đưa rõ ràng, ngắn gọn (chia nhóm nhỏ, lớn) + Giao việc cụ thể cho nhóm + Phân cơng nhiệm vụ cho em Trong nhóm thường có thành phần: + Trưởng nhóm: Quản lý đạo, điều khiển nhóm hoạt động + Thư ký nhóm: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm + Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm + Các thành viên khác nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Mỗi nhóm nên có khoảng từ đến em * Việc học tập theo nhóm đem lại số kết học tập sau: + Học sinh tham gia tích cực hơn, tự tin vào thân + Rèn luyện kỹ nói cho học sinh trước tập thể Ngoài việc lên kế hoạch giao việc cho nhóm, để tổ chức tiết học có hiệu quả, giáo viên cần ý số điểm sau: + Sắp xếp bàn ghế thuận tiện cho việc học nhóm + Ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ học + Chuẩn bị tốt nội dung thảo luận cho nhóm Tăng cường tổ chức trò chơi học tập Chơi nhu cầu mang tính sinh học em Có thể nói vui chơi cần thiết vơ quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Tổ chức trò chơi học tập giúp thay đổi hình thức hoạt động lớp, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu, học sinh tiếp thu kiến thức thoải mái, tích cực * Khi tổ chức trò chơi người giáo viên cần phải nắm thực nguyên tắc sau: + Trị chơi phải thể mục đích rõ ràng kiến thức học, đảm bảo ôn tập, củng cố, rèn kĩ ứng dụng đơn vị kiến thức cụ thể + Trò chơi phải đơn giản, dễ cho thân giáo viên học sinh tự làm + Hệ thống trò chơi học phải thu hút nhiều đối tượng học sinh tham gia.Tránh thiết kế trị chơi cho học sinh giỏi + Có luật chơi + Đảm bảo an toàn cho học sinh chơi + Nên tổ chức vào phần củng cố học, thời gian tiết học khoảng đến phút * Cách tổ chức trò chơi: + Giới thiệu nêu cách chơi: Có thể tiến hành nhiều cách khác yêu cầu giáo viên nói ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, cho tất học sinh nắm cách chơi + Cho học sinh chơi thử (nếu cần) + Tiến hành chơi (giáo viên điều khiển trị chơi phải nắm vững tiến trình theo dõi chặt chẽ) + Đánh giá kết chơi: Sau lần chơi giáo viên nhận xét, đánh giá thực chất chơi Nêu ưu, nhược điểm cá nhân, tập thể Xếp giải nhất, giải nhì cơng rõ ràng để kích thích lần chơi * Kết thúc: Giáo viên hỏi xem học sinh học qua trị chơi giáo viên tổng hợp lại cần học qua trò chơi này; Lưu ý: Đối với trị chơi đơn giản, khơng thiết phải thực đầy đủ bước Khuyến khích học sinh sưu tầm tư liệu phục vụ học Sách giáo khoa đóng vai trị quan trọng phần cung cấp kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, số học phần khoa học, tư liệu sưu tầm lại đóng vai trị quan trọng cần thiết việc giúp học sinh chủ động, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức học, tiếp nhận kiến thức cách thụ động, chấp nhận Cách làm phù hợp với trình nhận thức học sinh, gây hứng thú học tập đồng thời bước đầu hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, chuẩn bị cho em tiếp tục học lên lớp Sử dụng phương tiện dạy học đại (màn hình, máy chiếu, băng hình ) Trang thiết bị dạy học (đặc biệt thiết bị dạy học phương tiện tốt để học sinh đón nhận kiến thức cách nhanh chóng Mục đích việc sử dụng trang thiết bị dạy học không để minh hoạ cho nội dung học mà phương tiện để tổ chức hoạt động học tập nhiều hình thức Nhờ đó, học sinh có điều kiện để tìm tịi, khám phá kiến thức Tổ chức trì tốt hoạt động hội đồng tự quản lớp Giáo viên cần mạnh dạn giao việc cho hội đồng tự quản thực nhiệm vụ quản lí lớp, trì tổ chức sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần; khuyến khích em tích cực tham gia trang trí lớp, tự tổ chức hoạt động vui chơi, đăng kí tham gia câu lạc bộ, tránh làm thay, làm hộ học sinh Giáo viên đóng vai trò người tư vấn giúp đỡ Làm em có hội bộc lộ khả thân, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết Từ có thêm kĩ cần thiết để tổ chức HĐTN hiệu IV Phân tích tiết dạy minh họa: Mơn: Khoa học- lớp 4; Bài: Nước bị ô nhiễm A Mục tiêu: Kiến thức - Nắm đặc điểm nước nước bị ô nhiễm: + Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người + Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vị sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ Kĩ - Phân biệt nước nước bị ô nhiễm( qua thực hành làm thí nghiệm) - Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước thông qua hoạt động trải nghiệm Thái độ - Giáo dục học sinh ham thích mơn học, thích tìm hiểu KH, có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường B Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên * Mục tiêu: Học sinh có thể: - Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm Giải thích nước sơng ao thường đục không * Phương pháp: Bàn tay nặn bột- GV tổ chức học sinh thực qua bước: + Bước 1: quan sát, dự đoán ban đầu - GV tổ chức học sinh quan sát chai nước phán đoán dán nhãn vào chai Học sinh tự ghi điều quan sát vào khoa học Thảo luận nhóm nhóm đưa ý kiến chung - Từng nhóm trình bày kết trước lớp + Bước 2: - Nêu vấn đề - Từng cá nhân đặt câu hỏi cho phán đốn ban đầu Ví dụ: Nước ao có màu, Nước có mùi, mưa có vị có khơng? màu? Nước ao hịa tan khơng hịa tan số chất ? Nước máy có mùi ? 5.Nước sơng có dùng trực tiếp khơng? - GV hỏi học sinh đưa phương án để trả lời câu hỏi Sau chốt phương án tối ưu + Bước 3: - Thực hành làm thí nghiệm * HS thực hành trải nghiệm làm TN: - Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm rút kết luận ghi vào bảng nhóm + Bước 4: Rút kết luận sau làm thí nghiệm - Nước ao(sơng) nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục Nước ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh… - Nước mưa suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, vi sinh vật khơng gây hại cho sức khoẻ, có chất hồ tan khơng gây hại *GV kết luận qua kết làm thí nghiệm học sinh: Nước mưa nước sạch, nước ao nước bị ô nhiễm Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước - Mục tiêu: Học sinh nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm - Cách tiến hành: - GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm đánh giá tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm - GV minh họa hình ảnh Hoạt động 3: Kết luận - GV trình chiếu hình ảnh nước máy, nước sông để học sinh so sánh nước nước bị nhiễm - Liên hệ gia đình học sinh việc dùng nước sinh hoạt ngày rút kết luận chung: Dùng nước để đảm bảo sức khỏe người Từ giáo dục học sinh ý thức bảo vệ nguồn nước - Gọi học sinh đọc phần kết luận SGK III KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu ứng dụng nhận thấy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy khoa học nói riêng tiểu học nói chung cấp thiết, với việc trang bị thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học trải nghiệm tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học Khoa học Các phương pháp dạy học tích cực mang lại nhiều hiệu dạy môn Khoa học như: phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp Bàn tay nặn bột kĩ thuật dạy học tích cực như: khăn trải bàn, mảnh ghép Từ kinh nghiệm thực tiễn dạy học kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Giáo viên cần nắm bắt kịp thời, vận dụng linh hoạt, sáng tạo văn hướng dẫn, đạo đổi phương pháp đổi đánh giá hay dạy học tích hợp vào dạy; Tạo tình có vấn đề q trình dạy học để phát huy tích cực cho học sinh; Tạo khơng khí học tập, thoải mái, tự nhiên; Để thường xuyên thực tiết học có hiệu quả, nên đơn giản hoá việc tổ chức học tập, triệt để sử dụng tư liệu, đồ dùng sẵn có * Để biện pháp thực có hiệu quả, xin đề xuất số kiến nghị sau: + Tăng cường chuyên đề, dạy thực hành sinh hoạt chuyên môn + Bổ sung thiết bị, đồ dùng dạy học đại Trên chuyên đề "Tăng cường hoạt động dạy học trải nghiệm, gắn với thực tế sống dạy môn Khoa học lớp 4,5" trường tiểu học mong đón nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp để hoạt chuyên môn nhà trường ngày hiệu thiết thực Trường Thành, ngày 18 tháng 11 năm 2018 Người viết Phạm Thị Bích Mậu ... tế tổ 4 -5 thống mở chuyên đề "Tăng cường hoạt động dạy học trải nghiệm, gắn với thực tế sống dạy môn Khoa học lớp 4 ,5 " II Nội dung Quan điểm đạo xây dựng chương trình Khoa học lớp 4 ,5 + Mơn Khoa. .. pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh tăng cường dạy học trải nghiêm gắn với thực tế sống dạy mơn Khoa học Tìm hiểu phương pháp dạy học trải nghiệm: 3.1 Khái niệm trải nghiệm. .. dùng dạy học đại Trên chuyên đề "Tăng cường hoạt động dạy học trải nghiệm, gắn với thực tế sống dạy môn Khoa học lớp 4 ,5 " trường tiểu học mong đón nhận tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp để hoạt

Ngày đăng: 07/02/2021, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan