1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

skkn PHÁT TRIỂN THẨM mỹ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG tạo HÌNH CHO TRẺ 5 TUỔI

28 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 48,07 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MG TUỔI BÁO CÁO SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Phát triển thẩm mỹ lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Với trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh trẻ, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh, Trẻ mầm non ham thích hoạt động tạo hình, với trẻ tạo hình giống cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ… Với đặc điểm tâm sinh lý nên khiếu thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mỹ tạo hình cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Vì năm qua trường mầm non quan tâm đạo nâng cao chất lượng chuyên đề Xong việc thực chuyên đề đội ngũ giáo viên nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết đạt trẻ thấp trẻ khơng hứng thú với hoạt động tạo hình, sản phẩm tạo cịn ít, chưa thể sáng tạo trẻ Chính tơi mạnh dạn chọn báo cáo sáng kiến“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hoá Thượng” Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Hoá Thượng” Tác giảsáng kiến: - Họ tên: Ngô Thị Việt Hương- Sinh ngày: 11/04/1975 - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoá Thượng - Số điện thoại: 0962974787 Email: ngothiviethuong474@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Họ tên:Ngô Thị Việt Hương Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Báo cáo áp dụng chohoạt động tạo hình thuộc lĩnh vực phát triển thẩm mĩ cho trẻ lớp mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non Hóa Thượng Ngày sáng kiến áp dụng: Từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến: - Cơ sơ lý luận sáng kiến - Thực trạng sáng kiến - Các giải pháp 7.1.1 Cơ sở lý luận sáng kiến a Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi Trẻ em có nhu cầu lớn việc tiếp xúc nhận thức giới xung quanh Môi trường xung quanh phong phú đa dạng, sinh động hấp dẫn trẻ, tất trẻ em thích tiếp xúc với thiên nhiên,với đồ dùng đồ chơi,thích giao tiếp với bạn bè người xung quanh Khi quan sát,khám phá trải nghiệm với vật tượng trẻ tự đặt câu hỏi sao? Như nào? Vì lại thế?Làm nào? Từ trẻ ln hỏi bạn bè,hỏi người lớn người xung quanh Đặc biệt trẻ có hứng thú với đồ vật, đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, có màu sắc sặc sỡ, sản phẩm mà tay trẻ làm Trẻ em thích tạo sản phẩm tạo hình, đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn trẻ có kỹ năng, trẻ biết tạo sản phẩm theo ý thích thân Qua sản phẩm tạo hình giúp trẻ phát triển lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm đặc biệt phát triển thẩm mĩ Góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ sau b.Ý nghĩa, tác dụng hoạt động tạo hình phát triển tồn diện trẻ mẫu giáo – tuổi * Giáo dục thể lực Hoạt động tạo hình có ảnh hưởng tốt đến phát triển thể lực trẻ, tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực, kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kĩ năng, kĩ xảo, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, với trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động bàn tay, ngón tay phát triển từ vụng đến linh hoạt khéo léo * Giáo dục trí tuệ Hoạt động tạo hình có tác dụng lớn đến phát triển trí tuệ trẻ Hoạt động tạo hình giúp trẻ nhận thức thực khách quan hình tượng nghệ thuật, hoạt động nhận thức khác có ý nghĩa quan trọng giáo dục trí tuệ Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, vị trí không gian đồ vật Thông qua hoạt động tạo hình trẻ nhận biết thuộc tính khả biểu cảm khác vật liệu giấy, bút, màu, đất, bảng, phấn, kéo, hồ, giấy màu, hột hạt Như hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ thao tác tư như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, phát triển tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo Đồng thời hoạt động tạo hình ngơn ngữ trẻ phát triển Khi quan sát trẻ nhận xét đặc điểm hình dáng, màu sắc đồ vật, nhận xét đánh giá kết quả, trẻ tự giới thiệu sản phẩm nhận xét sản phẩm bạn, xem tranh hay thông qua câu nói gợi mở giàu hình ảnh, thơ, câu đố miêu tả vẻ đẹp đồ vật, tượng trẻ tiếp xúc với đẹp ngôn ngữ Tất góp phần phát triển ngơn ngữ giàu hình tượng giàu sức biểu cảm trẻ * Giáo dục đạo đức Thông qua hoạt động tạo hình trẻ biết yêu quý đẹp, tốt, phân biệt thiện ác Trong trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì bền bỉ, làm việc có mục đích, hồ đồng tập thể trẻ em Điều hình thành tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn tính cởi mở thân với bạn bè Lời khen cô làm trẻ tự tin vui xướng, ln khen ngợi trẻ khiến trẻ tự tin, tự phụ, kiêu ngạo Ngược lai lời chê bai khiển trách làm cho trẻ bi quan, buồn chán nảy sinh ý nghĩ hình thành thái dộ tiêu cực Vì qúa trình hướng dẫn trẻ tạo hình, giáo ln động viên khuyến khích trẻ mức tạo cho trẻ niềm tin hứng thú tham gia hoạt động * Giáo dục thẩm mĩ Hoạt động tạo hình góp phần quan trọng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Thông qua hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ trẻ nảy sinh trở nên sâu sắc với phát triển cảm giác phong phú biểu tượng, trẻ tri giác giới xung quanh ngày có ý thức Việc làm quen, tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình cịn giúp trẻ cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, sống thể qua ngơn ngữ tạo hình đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục làm cho trẻ hứng thú mong muốn tạo sản phẩm Như hoạt động tạo hình có tính chất sáng tạo cảm thụ thẩm mĩ phát triển trẻ nắm kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Tạo hình phương tiện diễn tả ý nghĩ tình cảm * Giáo dục lao động Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn giáo dục lao động cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động tạo sản phẩm, trình tạo hình trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo Hoạt động tạo hình góp phần hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kĩ Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững thao tác, kĩ tạo hình kĩ sử dụng dụng cụ, vật liệu với tính tích cực độc lập sáng tạo Giáo dục ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ lao động Có thái độ với sản phẩm Lao động Như hoạt động tạo hình hoạt động giữ vị trí quan trọng hoạt động trường mầm non, có ýnghĩa, tác dụng lớn phát triển tồn diện trẻ, góp phần hình thành nhân cách trẻ c Đặc điểm tạo hình trẻ mầm non * Đặc điểm tạo hình trẻ mầm non Hoạt động tạo hình trẻ nhỏ chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ.Mục đích kết to lớn trình hoạt động biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động Một hoạt động rõ nét hoạt động tạo hình trẻ em tính kỷ Tính kỷ làm cho trẻ nhỏ đến với hoạt động tạo hình cách dễ dàng: Trẻ sẵn sàng vẽ gì, khơng biết sợ, khơng biết tới khó khăn miêu tả.Càng nhỏ tuổi trẻ dễ lựa chọn đối tượng miêu tả lẽ đối tượng thường thích, muốn khơng phải dễ vẽ Mối quan tâm hoạt động tạo hình trẻ thể hiện, biểu cảm chưa phải “hình nghệ thuật” thực tác phẩm Trẻ nhỏ quan tâm tới đánh giá thẩm mĩ người xem mà cố gắng truyền đạt để nguời xem hiểu suy nghĩ thái dộ, tình cảm qua miêu tả Cùng với tính kỷ, tính khơng chủ định đặc điểm tâm lý đặc trưng tạo cho sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ vẻ hấp dẫn riêng Do tính khơng chủ định mà trình tạo hình, trẻ mẫu giáo chưa có khả độc lập suy tính cơng việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thường nảy sinh cách tình cờ Để thực ý định tạo hình trẻ phác kế hoạch chung, song kế hoạch thường dễ bị thay đổi yếu tố ngẫu nhiên sảy q trình quan sát, hoạt động trí nhớ hay cảm xúc Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt vật, nhân vật chưa biết làm cho chúng bật, trẻ muốn thể thường liệt kê theo luồng suy nghĩ chưa mạch lạc trẻ * Đặc điểm đường nét, hình dạng, màu sắc, bố cục tranh trẻ mầm non Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trẻ có khả tạo nên đường nét với tính chất khác phức tạp Trẻ có cảm nhận đựơc tính ngun thể hình ảnh đối tượng miêu tả dùng đường nét liền mạch, mềm mại, uyển chuyển để truyền đạt hình dáng trọn vẹn vật cấu trúc hợp lý, đồng thời thể tư vận động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo đạec biệt trẻ linh hoạt, việc biến đổi, phối hợp tính chất đường nét hình để thể vẻ độc đáo, riêng vật, hình tượng cụ thể Trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời hai cách vẽ màu: “màu không bắt chứơc” “ màu bắt chước” Điều có nghĩa trẻ vẽ màu “ bắt chước” kiểu thuộc lòng màu quy định theo chuẩn mực trẻ vẽ “ màu khơng bắt chước” kiểu tự do, ngẫu nhiên, hồn tồn không liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả d Mục đích giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình *Mục đích phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn - Trẻ thích tìm hiểu bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống thong qua tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm lắng nghe nhận giai điệu hát nhạc - Hát thể sắc thái tình cảm qua hát mà trẻ thích - Biết vận động nhẹ nhàng phù hợp với giai điệu hát, nhạc vỗ tay dậm chân nhún nhảy, múa… - Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo tiết tấu hát, nhạc cách phù hợp - Biết lựa chọn sử dụng dụng cụ vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc hình dạng, đường nét hài hoà tạo sản phẩm tạo hình có nội dung bố cục cân đối, màu sắc hài hoà - Biết sử dụng màu để tạo sản phẩm - Biết phối hợp màu sắc hình khối đường nét trang trí - Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm bạn * Mục đích hoạt động tạo hình - Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỹ sở tạo tảng cho tiếp thu giáo dục bậc học - Phát triển tiếp tục trì trẻ lịng tự tin khả cảm nhận giá trị - Tiếp thu tri thức hình thành thái độ tình cảm để trẻ tích cực nhập vào cộng đồng xã hội 7.1.2.Thực trạng sáng kiến * Thuận lợi: Năm học 2015 -2016 phân công Ban giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp mẫu giáo – tuổi A1 Lớp có tổng số 45 cháu Đa số trẻ em xã Hóa Thượng Nhìn chung cháu học đều, trẻ khỏe mạnh, thích khám phá trải nghiệm Đội ngũ giáo viên đứng lớp giáo có trình độ lực chun mơn vững vàng, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tham dự lớp tập huấn chuyên môn, thăm lớp dự bạn bè đồng nghiệp, tham dự buổi sinh hoạt chuyên đề cấp huyện, tham gia sinh hoạt chuyên môn nhà trường Trong năm học 2015-2016 tham tổ chức bồi dưỡng khiếu cho trẻ thi “ bé vẽ tranh” cấp trường, tham dự thi cấp huyện qua tơi học tập, rèn luyện tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm q trình chăm sóc, giáo dục trẻ hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình Lớp học trang cấp tương đối đầy đủ đồ dùng, thiết bị để phục vụ cho việc dạy học Khn viên nhà trường rộng rãi, thống mát, có nhiều xanh, có vườn hoa, cảnh, góp phần lớn việc làm giàu biểu tượng giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ Phụ huynh chủ yếu làm nghề nông, số phụ huynh cán công chức buôn bán Nhận thức phụ huynh có nhiều quan tâm đến việc giáo dục trẻ gia đình * Khó khăn: Các học liệu cho trẻ sử dụng hoạt động tạo hình cịn ít, chưa phongphú đa dạng như: đất nặn, giấy vẽ, hột hạt, giấy màu, loại tranh ảnh nghệ thuật… Việc tổ chức hoạt động chung giáo viên gị bó, chưa có sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ cịn áp đặt trẻ theo khn mẫu; chưa biết cách hướng để trẻ thể tính sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình; chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để làm giàu biểu tượng cho trẻ Các cháu lớp đông, nhận thức không đồng Nhiều vẽ nặn trẻ chưa đạt yêu cầu, chưa hấp dẫn, chưa có sáng tạo, chưa biết thể bố cục tranh, chưa biết phối hợp màu sắc để tạo nên sản phẩm, khả xé dán nhiều hạn chế, số trẻ chưa biết nhận xét sản phẩm tạo hình Cơng tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ cịn nhiều hạn chế * Nguyên nhân thực trạng Trong năm học qua giáo viên chưa thật trọng đến việc nâng cao chất lượng cho trẻ 5- tuổi học hoạt động tạo hình như: Trong cơng tác tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ dạy trẻ hoạt động tạo hình chưa thường xun; việc tạo mơi trường làm giàu biểu tượng tạo hình cho trẻ chưa giáo viên quan tâm cách mức Đổi hình thức, phương pháp cho trẻ hoạt động tạo hình hoạt động chung chưa thực tích cực, giáo viên chưa biết cách gợi mở, chưa có thủ thuật gây hứng thú để thu hút ý trẻ vào học; tổ chức cho trẻ làm quen với tạo hình, chuẩn bị đồ dùng chưa đa dạng, chưa hấp dẫn nên chưa tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Giáo viên chưa biết cách rèn củng cố kỹ tạo hình cho trẻ thơng qua hoạt động khác; số trẻ đến trường, chưa mạnh dạn nhút nhát thiếu tự tin, khả cầm bút vẽ tơ màu tranh cịn hạn chế Cơng tác tun truyền, vận động bậc phụ huynh quan tâm đến trẻ hoạt động tạo hình đơi chưa thực hiệu quả, số phụ huynh khơng có điều kiện kinh tế, nhận thức chưa đầy đủ, bận công việc có thời gian quan tâm việc rèn kỹ tạo hình cho trẻ 7.1.3 Các giải pháp thực sáng kiến Trước đưa giải pháp tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động tạo hình lớp mẫu giáo lớn A1 với bảng đây: Bảng 1: Tổng hợp khảo sát ban đầu hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình khả sáng tạo trẻ Mứ c độ đánh giá Nội dung Tốt Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt 15/45 Khá = 20/45 Đạt cầu = 10/45 yêu = động tạo hình 33.3% 44.1% 22.2% Khả sáng tạo tạo sản phẩm 12/45 trẻ 26.6% = 13/45 28.8% = 20/45 44.1% Bảng 2:Tổng hợp khảo sát ban đầu chất lượng hoạt động tạo hình trẻ STT Tên hoạt động Số đạt Vẽ Số trẻ trẻ Tỷ lệ chưa đạt Tỷ lệ 29/45 64,4 16 35,5 Nặn 22/45 48,8 23/45 51,2 Cắt, xé dán 25/45 55,5 20/45 44,1 Lắp ghép 32/45 71,1 13 28,9% Ghi Như biết, người sinh khơng phải có sẵn trongmình khiếu thẩm mỹ, khơng có sẵn tài bênmình, mà phải địi hỏi thơng qua giáo dục hoạt động thực hành từ đónhững tài khả bộc lộ phát triển Đối với trẻ nhỏviệc học trẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ,mà học trẻ thông qua "học mà chơi, chơi mà học" Tôi tiến hành xây dựng nề nếp học tập cho trẻ, tạo mơi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ, sử dụng phương pháp, hình thức hướng dẫn trẻ lấy trẻ làm trung tâm…tổ chức tiết học làm quen hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi Chính tơi xin đưa số giải pháp sau: 7.1.3.1.Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng để nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Tích cực sưu tầm loại sách hướng dẫn, tham khảo thông tin mạng nội dung liên quan đến chuyên đề tạo hình để nghiên cứu nhằm nắm nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Đồng thời học hỏi cách làm đồ dùng, cách tạo môi trường làm giàu cảm xúc tạo hình cho trẻ Thiết kế giảng (Mỗi thể loại bài), lấy ý kiến tham gia ban giám hiệu, tổ chuyên môn mời Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn dự hoạt động chung theo giảng thiết kế để chỉnh sửa cho hoàn thiện = Thường xuyên học hỏi, dự đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm để dạy tốt mơn tạo hình cho trẻ Từ việc làm nói tơi tích lũy cách thức tổ chức cáchoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu 7.1.3.2.Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để bước cung cấp biểu tượng phong phú đối tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, qúa trình tâm lí khác để lĩnh hội khía cạnh khác vật Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng ví dụ quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc, miêu tả tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng Tận dụng thời điểm hợp lí ngày cho trẻ tiếp xúc ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với vật gần gũi sống gia đình, chơi với đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật Trong trình cung cấp biểu tượng đối tượng tạo hình tơi cho trẻ thấy nét đặc trưng bật, đẹp gần gũi trẻ Đồng thời giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm đặc điểm riêng, chung đồ vật nhóm, loại Từ giúp trẻ tìm phương thức thể tình khác Ví dụ: vẽ “Vườn ăn ” có cao, thấp, to, nhỏ, xanh, chín vv… Nếu trẻ ngắm vườn ăn thực tế tạo hình trẻ biết sử dụng phối hợp kỹ vẽ nét cong, nét cong trịn khép kín, nét xiên, nét thẳng tô màu để vẽ vườn ăn sinh động đẹp Đặt xếp vật liệu cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích trưng bày sản phẩm Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xắp xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt Từ tạo cho trẻ cảm giác thích thú mong muốn tái tạo lại trẻ thấy 7.1.3.6.Biện pháp 6: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động học a Hoạt động dạy vẽ Dạy trẻ phối hợp đường nét hình hình học để vẽ tơ màu vật, tượng tạo nên tranh có nội dung, bố cục cân đối, màu sắc hài hồ qua cách xếp đối xứng khơng đối xứng ( hình ảnh khơng đồng đều: to- nhỏ, cao- thấp) Trẻ biết dùng cách xếp thể vận động, hành động mối quan hệ vật, nhân vật để tạo khoảng khơng gian có chiều sâu với nhiều tầng cảnh Tính nhịp điệu bố cục tranh vẽ trẻ thể nhiều vẻ: xếp lặp lặp lại hình ảnh loại, phân biệt thể hiệnquan hệ phụ,…Thể mối quan hệ chặt chẽ nội dung hình thức tranh Ví dụ: Cây cảnh, có dáng to,cao… - Vẽ tranh minh hoạ cho truyện, trẻ vẽ hay nhiều nhân vật mà trẻ thích thể mối quan hệ nhân vật - Vẽ trang trí: Hướng dẫn trẻ xếp hoạ tiết (đường nét, hình mảng,hình khối…) mặt phẳng, mẫu có hình dạng khác như: hình trịn, vng, chữ nhật Trên đồ vật thật rổ giá, mẹt, ốc, viên gạch, quạt để tạo nên sản phẩm đẹp, độc đáo hướng trẻ thể tính nhịp điệu bố cục tranh vẽ xếp lặp lặp lại hình ảnh loại xếp đan xen hình ảnh khơng loại Trẻ vẽ trang trí hình vng, trang trí hình trong, trang trí hoa khăn quàng cổ, băng giấy… - Tô màu: Sử dụng màu đỏ, xanh, vàng, hồng, nâu, tím, da cam vận dụng hiểu biết màu sắc, hình dạng đối tượng theo ý thích Ln gợi mở để trẻ nói nên mối liên quan màu sác trạng thái: màu vui- màu buồn, màu nóng- màu lạnh, màu sáng- màu tối… - Với hoạt động vẽ tổ chức nhiều dạng hoạt động khác như: vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài vẽ theo ý thích, tổ chức dạng hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, kết hợp với phụ huynh… Một số sản phẩm tranh vẽ theo ý thích trẻ b Hoạt động dạy trẻ nặn Hướng dẫn trẻ biết cảm thụ số đặc điểm hình khối vật cách sờ vào mặt, cạnh hình So sánh, ước lượng mắt để dễ dàng xác định đặc điểm trực quan kích thước, tỉ lệ, tính hợp lí, vẻ cân đối - Trẻ biết cách dàn mỏng: Hai lòng bàn tay ép viên đất cho bẹp lại dùng ngón tay dàn mỏng, ấn cho miếng đất rộng - Dỗ dẹt: Dỗ dét đầu viên đất xuống cho thành mặt phẳng mịn Sản phẩm tạo hình nặn trẻ chủ đề số loại hoa - Trẻ lựa chọn, tìm kiếm sử dụng cách nặn khác nặn cách có sáng tạo: nặn nguyên khối, phối hợp nặn chắp ghép với nặn nguyên khối để tạo sản phẩm đa dạng theo chủ đề,… Ví dụ nặn loại hoa theo ý thích c.Hoạt động dạy trẻ cắt, xé dán, làm tranh tông hợp - Biết số cách dán như: dán nan giấy, dán đường diềm… - Dán xung quanh đường diềm - Cắt dán hình: hình trịn, hình tam giác để tạo thành ngơi nhà,… - Gập giấy: Tổ chức cho trẻ gấp thuyền, gấp ô tô - Làm đồ chơi búp bê mặt nạ trang trí lớp chủ đề trường mầm non nhánh bé vui tết trung thu - Xé dán hình cá, xé dán đám mây, xé dán thuyền, làm tranh biển…Trẻ sử dụng kỹ khéo léo đơi tay để xé dải, xé vụn, xé hình vịng cung để tạo sản phẩm đẹp bố cục cân đối, màu sắc hài hồ Nhóm trẻ làm tranh cảnh biển từ nguyên liệu tạo hình Những sản phẩm dán thuyền biển trẻ Sau xin đưa giáo án phát triển thẩm mỹnhằm cho trẻ học tốt mơn tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi mà tiến hành tổ chức dạy trẻ * Giáo án 1: Đề tài:Làm tranh biển Chủ điểm : Quê hương - Đất nước - Bác Hồ Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kĩ biết vẽ, xé dán, phết hồ, rắc cát… để làm thành tranh biển - Sắp xếp bố cục tranh phù hợp, màu sắc hài hịa Biết quan sát nói lên nhận xét tranh - Biết tên số vùng biển đảo Việt Nam ( Biển Sầm Sơn, Đồ Sơn, Vịnh Hạ Long…) - Nội dung tích hợp : Biển đảo * Kỹ năng: Sử dụng kĩ vẽ, xé dán, phết hồ, rắc cát * Thái độ: - Hiểu số lợi ích biển ( thủy hải sản, du lịch…) - Giữ gìn vệ sinh,khơng vứt rác bãi biển - Hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm Chuẩn bị - Tranh gợi ý - Mẹt, chiếu, mành, cát, ống mút, keo dán, khăn lau tay - Video phong cảnh biển, vịnh - Bài hát “ Bé yêu biển lắm", “Tòa lâu đài thành cát” 3.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ xem video phong cảnh biển: Trò chuyện - Trẻ xem video trò trẻ biển chuyện - Biển có ? Đây biển đâu ? Những bạn - Trẻ trả lời biển ? - Khi biển phải thề ? ( Giáo dục: Không vứt rác, nên đội mũ biển…) - Các biết biển đâu nữa? - Kì nghỉ hè năm trước có bạn tắm biển chưa ? - Trẻ trả lời - Chúng cịn giữ lại sau đợt tắm biển - Trẻ kể khơng? (Cơ trẻ trị chuyện kì nghỉ mát năm trước ) - Bây cô cho biết kỉ niệm lần biển năm ngối cơ.(Đây tranh cô làm sau tắm biển ) - Trò chuyện trẻ tranh gợi ý : + Bức tranh nói lên điều ? + Bức tranh làm ? + Bức tranh làm từ nguyên vật liệu ? - Trẻ quan sát nhận xét + Bố cục tranh ? Màu sắc ?( Nước biển, cát…) + Để làm tranh biển phải làm ?(Cách phết hồ, rắc cát…) - Hơm trường tổ chức triển lãm tranh với chủ đề : “Biển xanh yêu thương”, cô chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu để làm tranh thật đẹp biển mang đến triển lãm tranh - Hát “ Bé yêu biển " nhóm * Hoạt động 2: Trẻ làm tranh : - Cho trẻ tự làm tranh theo ý thích - Khi trẻ làm đến bên trẻ giúp đỡ trẻ yếu - Con làm ? - Trẻ hát nhóm - Con làm tranh nào? - Để tranh thêm sinh động làm ? * Hoạt động 3: Nhận xột v trng by sn phm : (Trẻ lm xong trớc cho trẻ mang tranh lên treo) - Tr làm tranh - Ai có nhận xét tranh ? - Con thích tranh ?Vì thích ? - Đây tranh ? Con đặt tên cho tranh ? - Nếu lần sau làm lại làm ? - Còn bạn thấy tranh bạn nào? - Trẻ lên treo tranh - Hôm cô thấy bạn làm tranh giỏi,cô khen lớp * Kết thúc : Hát “ Bé yêu biển lắm” -Nhận xét sản phẩm * Giáo án : Đề tài: Chủ đề: “ Nặn phương tiện giao thơng” Phương tiện giao thơng Mục đích u cầu - Kiến thức: Trẻ biết cách chia đất thành nhiều phần để nặn đươc số phương tiện giao thông máy bay, ô tô, thuyền gỗ… - Kỹ năng: Luyện kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt - Giáo dục: Lợi ích phương tiện giao thơng, cách chấp hành luật lệ giao thông Chuẩn bị: - Hình ảnh số phương tiện giao thơng - Của cô: Một số phương tiện giao thông cô nặn sẵn - Của trẻ: đất nặn, bảng Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú Hoạt động trẻ - Trò chuyện với trẻ loại phương tiện giao thông - Cô giới thiệu số loại phương tiện giao thơng phổ - Trẻ quan sát trị biến nơi hoạt động qua hình ảnh chiếu chuyện với cô - Cho trẻ, gọi tên, nhận xét nêu điều trẻ biết loại phương tiện giao thông - Các vừa quan sát thấy hình ảnh gì? - Ai có nhận xét ô tô, thuyền, máy bay phương - 2-3 trẻ kể tiện thuộc phương tiện giao thơng đường gì? - Hôm cô dùng đôi tay khéo léo để nặn phương tiện vừa quan sát Để bạn làm mời - Trẻ trả lời hướng lên phía xem chuẩn bị nhé! * Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn a) Quan sát mẫu gợi ý - Cô cho trẻ quan sát phương tiện giao thông mà cô nặn sẵn nhận xét đặc điểm bật loại phương tiện - Các có muốn nặn phương tiện giao thông không? - Cô hỏi trẻ để nặn máy bay, ô tô, tàu hoả trước tiên phải làm mềm đất nào? Sau nặn nào? - Trẻ quan sát + Nặn trước? tơ gồm phận gì? Đầu xe Trẻ trả lời nặn nào? Thùng xe nặn nào? Bánh xe hình gì? + Các phương tiện cịn lại đặt câu hỏi tương tự c) Trẻ thực - Trước trẻ thực cô hỏi vài trẻ định nặn phương - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực tiện giao thơng gì? Nặn nào? - Khi trẻ thực cô mở nhạc không lời chủ đề - Cô quan sát trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ yếu cần thiết - Cô gợi ý cho trẻ nặn nhiều loại phương tiệngiao thơng khác Hoạt động 3: Kết thúc – nhận xét - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn - Trẻ trưng bày - Trẻ quan sát sản phẩm bạn, sau trẻ tự giới thiệu, nhận xét sản phẩm bạn - Cơ hỏi trẻ thích sản phẩm nhất? -nhận xétsản phẩm - Vì thích? - Khuyến khích trẻ sáng tạo - Động viên trẻ thực chưa đẹp lần sau cố gắng - Giáo dục trẻ lợi ích loại phương tiện giao thơng, chấp hành luật lệ tham giao giao thông - Kết thúc: Cho lớp hát :Em qua ngã tư đường phố - Trẻ hát 7.1.3.7 Biện pháp 7: Thực tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh Thông qua buổi họp lớp, đón trả trẻ, tơi thực cơng tác tun truyền tới bậc phụ huynh để bậc phụ huynh nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triển hình thành nhân cách trẻ Vận động bậc phụ huynh, hỗ trợ nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Tuyên truyền, vận động phụ huynh thường xuyên phối kết hợp với giáo viên q trình ơn luyện rèn kỹ tạo hình cho trẻ Trao đổi, hướng dẫn phụ huynh cách rèn cho trẻ nhà Tạo góc trưng bày sản phẩm trẻ cửa lớp để phụ huynh nắm tình hình học tập em có biện pháp phối kết hợp giáo viên đạt hiệu Góc trưng bày sản phẩm bé 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sau triển khai áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” sáng kiến tơi áp dụng cho trường mầm non kể trường có điều kiện kinh tế khó khăn hồn tồn khả thi kinh phí cho hoạt động khơng tốn kém, quan trọng giáo viên linh hoạt, sáng tạo, tỉ mỉ, quan tâm đến trẻ cách gần gũi, ân cần tâm huyết Tôi đưa số giải pháp sau * Giải vấn đề điều kiện kinh tế: - Nhận thức rõ vấn đề tránh tốn không cần thiết thực lại đạt hiệu Bản thân từ đầu năm học xây dựng kế hoạch để phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để đưa vào tái sử dụng cách có hiệu linh hoạt, lạ cịn kích thích trẻ từ tơi xây dựng kế hoạch, trang trí tạo góc nhỏ để học sinh với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu qua sử dụng vệ sinh tái sử dụng có hiệu - Xây dựng góc sưu tầm nguyên vật liệu cô cho trẻ phụ huynh tham gia mang đến người quan tâm - Tái sử dụng nguyên vật liệu để cụ thể hố vào sản phẩm tạo hình - Để giảm thiểu nhiễm mơi trường - Tiết kiệm kinh phí mua nguyên vật liệu * Đối tượng áp dụng Với nội dung cá nhân tơi chia sẻ hồn tồn từ thực tiễn thực hàng ngày cho kết thuyết phục - Trẻ mấu giáo lớp tơi hồn tồn hứng thứ - Sản phẩm tạo hình đẹp đảm bảo tính thẩm mỹ - Tiết kiệm tối ưu hố khơng tốn nhiều kinh phí phải mua thật nhiều nguyên vật liệu để tiến hành nội dung Chính nên tơi tin tưởng khẳng định áp dụng đơn giản khơng tốn đem lại lợi íchkinh tế cao, dễ thực hiện, gần gũi với người học dễ với cô giáo, phụ huynh nhà trường Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Giáo viên cần tích cực học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để thực tốt chương trình giáo dục mầm non + Chuẩn bị tốt trang thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ giảng dạy + Tạo môi trường giáo dục sư phạm lành mạnh, gần gũi quan tâm đến trẻ lấy trẻ làm trung tâm hoạt động + Làm tốt công tác tuyên truyền để phụ huynh phối hợp + Xây dựng kế hoạch phù hợp với trẻ BGH nhà trường phê duyệt + Các đồ dùng nguyên vật liệu, trang thiết bị cần thiết, bàn ghế… +Chọn nội dung phù hợp với khả trẻ + Điạ điểm không gian phù hợp với trẻ 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với linh hoạt giáo tích cực tham gia hoạt động trẻ sau áp dụng số biện pháp tích cực để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục tạo hình tơi đạt kết định: - Khơng tốn kinh phí - Trẻ có kỹ tốt, biết cảm nhận đẹp vật tượng quanh trẻ tái tạo lại chúng cách rõ, sinh động ngộ nghĩnh sản phẩm trẻ đồng thời sản phẩm trẻ đẹp sử dụng màu sắc tươi tắn, bố cục cân đối - Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu sông , yêu thiên nhiên biết cảm nhận động thời thể đẹp Kết : Trẻ tham dự hội thi bé vẽ tranh cấp trường có 5/5 trẻ đạt giải tham dự thi cấp huyện đạt giải - Giáo viên không thấy hoạt động cứng nhắc khơ khan mà hồn tồn ngược lại thoải mái, dễ thực trẻ hứng thứ, say mê - Các bậc phụ huynh hiểu phối hợp tốt với cô giáo thống cách giáo dục trẻ để trẻ phát triển toàn diện tốt Bảng3: Tổng hợp kết đánh giá cuối năm Mức độ đánh giá Nội dung Tốt Trẻ tích cựchứng thú tích cực 30/45trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục tạo hình (66,7%) 32/45 trẻ 2.Khả sáng tạo tạo sản phẩm tạo hình trẻ (71%) Khá Trung bình 12/45 trẻ 3/45 trẻ (26,7%) (6,6%) 1/45 trẻ 12/45 trẻ (26,7%) (2,3 %) Bảng 4: Tổng hợp chất lượng hoạt động tạo hình cuối năm trẻ Số trẻ STT Tên hoạt động Số trẻ đạt Tỷ lệ chưa đạt Tỷ lệ Vẽ 42/45 93,3 3/45 6,7 Nặn 45/45 100 0 Cắt, xé dán 38/45 84, 15,6 Lắp ghép 45/45 100 0 Ghi 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Chất lượng học tập lớp Ban giám hiệu đánh giá cao Nâng tỷ lệ học sinh đạt giải hội thi bé vẽ tranh cấp trường cấp huyện 11 Danh sách tổchức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Giáo viên lớp MG tuổi A1 trường MN Hố Thượng Phát triển thẩm mỹ Hồng Ngọc Linh Văn Minh Hương Giáo viên lớp MG tuổi A2 trường MN Hoá Thượng Lĩnh vực thẩm mỹ Trên báo cáo sáng kiến tôi, cịn hạn chế tơi mong hội đồng thi đua nhà trường, hội đồng thi đua cấp xem xét đóng góp ý kiến cho tơi hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hóa Thượng, ngày 20/ 2016 Tác giả sáng kiến Ngơ Thị Việt Hương Hóa Thượng, ngày tháng năm 2016 Thủ trưởng đơn vị ... chất lượng hoạt động tạo hình trẻ STT Tên hoạt động Số đạt Vẽ Số trẻ trẻ Tỷ lệ chưa đạt Tỷ lệ 29/ 45 64,4 16 35, 5 Nặn 22/ 45 48,8 23/ 45 51,2 Cắt, xé dán 25/ 45 55, 5 20/ 45 44,1 Lắp ghép 32/ 45 71,1 13... Cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua hoạt độngkhác lúc nơi Như biết ngày trẻ trường mầm non trẻ tham gia vào nhiều hoạt động Thông qua hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo. .. biệt phát triển thẩm mĩ Góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ sau b.Ý nghĩa, tác dụng hoạt động tạo hình phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo – tuổi * Giáo dục thể lực Hoạt động tạo hình

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w