1. Trang chủ
  2. » Sinh học

BÀI TOÁN CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC

140 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Nghị luận xa hội là những bài văn nghị luận bàn về các vấn đề xã hội (thực trạng xã hội, các hiện tượng đời sống, vấn đề về lối sống của con người, các mối quan hệ của con người trong [r]

(1)(2)

Mục lục

BÀI TOÁN CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC 4

MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 4

A MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỒNG DƯ CHIA HẾT 4

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CHỨNG MINH BÀI TOÁN CHIA HẾT 8

C MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO 15

D BÀI TẬP TỰ LUYỆN 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC NỘI DUNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 29

I CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ 29

1.1 Cơ sở lý luận 29

1.2 Cơ sở thực tiễn 30

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 30

2.1 Tổng quan về câu hỏi, bài tập 30

2.2 Logic nội dung kiến thức phần sở vật chất và chế di truyền ở cấp độ phân tử – Sinh học 9, THCS 34

2.3 Hệ thống câu hỏi, bài tập để dạy học nội dung sở vật chất và chế di truyền ở cấp độ phân tử 34

III KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

(3)

VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI

THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 51

I ĐẶT VẤN ĐỀ 51

II NỘI DUNG 51

1 Tìm đường cứu nước, sáng lập Đảng Cợng Sản Việt Nam 51

2 Xác định đường lối giải phóng dân tợc và chủ trương khởi nghĩa vũ trang 52

3 Sáng lập mặt trận Việt Minh và chuẩn bị lực lượng trị 54

4 Chuẩn bị lực lượng vũ trang và xây dựng cứ địa cách mạng 55

5 Xác định thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa 56

6 Sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa 58

III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI 59

CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP MƠN ĐỊA LÍ 63

A MỞ ĐẦU 63

B NỘI DUNG 63

I Dạng câu hỏi trình bày 63

II Dạng câu hỏi chứng minh 68

III Dạng câu hỏi giải thích 71

IV Dạng câu hỏi so sánh 76

C KẾT LUẬN 81

Examining the plausibility of Extensive Reading as an approach to learning English at a secondary school context 82

Part 1: Introduction 82

Reasons for choosing the study 82

Aims and significance of the study 82

Subjects of the study 83

Limits of the study 83

Methodology 83

Research time 83

(4)

1 Extensive reading: A definition 83

2 The benefits of extensive reading 83

3 Principles of an extensive reading programme 85

4 A model of an extensive reading club in Vinh Phuc senior secondary school for the gifted 86

Part Conclusion 89

REFERENCES 90

Appendix 1: Sample of a reading text Genre: Literature Grade 91

The Devoted Widow 91

GIẢI BÀI TẬP CO2 92

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 100

Phương pháp giải toán 100

Bài tập tự luyện 105

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN THCS 107

A ĐẶT VẤN ĐỀ 107

B PHẦN NỘI DUNG 108

I NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 108

II KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐÚNG, HAY VÀ GIÀU CHẤT VĂN 109

III HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN LUYỆN KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 124

C KẾT LUẬN 138

(5)

BÀI TOÁN CHIA HẾT TRONG SỐ HỌC

Lê Xuân Đại – THPT Chuyên Vĩnh Phúc

Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh khá, giỏi THCS Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 15 tiết

MỞ ĐẦU

Để làm quen với số học việc đầu tiên, biết đến tốn chia hết, khái niệm trọng tâm số học Những toán chia hết nói khơng thể thiếu số học nói riêng tốn học nói chung Trên giới có nhiều tốn chia hết hay, đẹp, có phương pháp chứng minh thật thú vị bổ ích Khi cho trước số nguyên a số nguyên dương b, câu hỏi hiển nhiên đặt là: Liệu a có chia hết cho b khơng? Và làm cách để biết điều đó? Đó điều mà phải giải thường xuyên gặp tốn số học

Có thể nói vấn đề đồng dư chia hết vấn đề kiến thức lề học phân môn số học Thường học sinh hay lao vào tốn phương trình nghiệm nguyên thủ thuật giải mà khơng biết tốn phép chia hết lại gốc dễ vấn đề Hiểu rõ tầm quan trọng này, tác giả xin đưa số phương pháp giải tốn chia hết, sau đưa cách khai thác tiếp cận với tốn khó Qua hy vọng phần giúp bạn đọc có cách nhìn định hướng đắn gặp toán số học

NỘI DUNG

A MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỒNG DƯ CHIA HẾT.

I Phép chia tập số nguyên

1.1 Định nghĩa Cho hai số nguyên ,a b , a  Ta nói b chia hết cho a, ký hiệu0

M

(6)

Ta cịn nói a chia hết b b bội a kí hiệu b a a b M; |

1.2 Tính chất bản.

1.2.1 Nếu | ,a b b  a b0 

1.2.2 Nếu |a b |a c |a mb nc với m,n nguyên. 1.2.3 Nếu |a b |a b c |a c

1.2.4 Với số nguyên a khác |a a 1.2.5 Nếu |a b |b c |a c

1.2.6 Nếu |a b |b a a b

1.2.7 Nếu |a b b  0 | b

b a .

1.3.Thuật chia Euclide Cho a b số nguyên, b  Khi tồn duy0

nhất cặp số nguyên ( , )q r cho a bq r  , 0  r b

Ta gọi q thương, r phần dư phép chia a cho b Như vậy, a chia hết cho b phần dư thuật chia Euclide Ta thường gọi thuật chia Euclide phép chia Euclide.

II Số nguyên tố và hợp số

2.1 Định nghĩa Số nguyên n  gọi số nguyên tố có hai ước1

ngun dương Số nguyên n  không nguyên tố gọi là1 hợp số

2.2 Tính chất bản.

2.2.1 Mỗi số nguyên dương lớn có ước ngun tố

(7)

2.2.3 Có vơ hạn số nguyên tố (số nguyên tố lớn tìm 232582657 1, nó tìm năm 2006 có 9808358 chữ số)

2.2.4 (Phân tích số theo thừa số nguyên tố) Mỗi số nguyên dương n 1 phân tích thành tích thừa số nguyên tố: n p p11 22 pkk

  

 , với pi

nguyên tố i

 

III Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất (The greatest common divisor and

the least common multiple).

3.1 Định nghĩa

3.1.1 Giả sử a,b hai số nguyên không đồng thời Ước chung lớn của hai số a,b số nguyên lớn chia hết hai số Ta thường dùng kí hiệu ( , )a b để ước chung lớn hai số a b Hai số nguyên a,b gọi là nguyên tố ( , ) 1a b 

3.1.2 Giả sử a,b hai số nguyên khác Bội chung nhỏ hai số a,b số nguyên dương nhỏ chia hết cho hai số Ta thường dùng kí hiệu a b để,  chỉ bội chung nhỏ hai số a b.

3.2 Tính chất.

3.2.1 Nếu p nguyên tố ( , ) 1a p  ( , )a pp 3.2.2 Nếu d ( , )a b a da b db ';  '; ( ', ') 1a b3.2.3 Nếu d' ước chung a b ' | ( , )d a b 3.2.4 Nếu px ||a ||px b pmin( , )x y || ( , )a b

Do với a p p11 22 pkk; b p p11 22 pkk; ,1 i

 

   

 

(8)

1 2 min( , ) min( , ) min( , )

1

( , ) k k

k

a b p   p   p  

   max( , )1 max( 2, 2) max( , )

1

, k k

k

a b p   p   p  

 .

3.2.5 Nếu a bq r  ( , ) ( , )a bb r

3.2.6 Với a,b nguyên dương ab( , ) ,a b a b 

3.2.7 Nếu ( , ) ( , ) 1a ba c  ( , ) 1a bc  Nếu ( , ) 1a b  ( , ) 1a b  m n

3.2.8 Nếu a,b hai số nguyên dương nguyên tố tồn hai số nguyên dương u,v cho au bv  1

Tổng quát hơn: Nếu a,b hai số nguyên dương tồn hai số nguyên u,v sao cho au bv ( , )a b

IV Đồng dư (Modular arithmetics)

4.1 Định nghĩa Cho ,a b số nguyên n số nguyên dương Nếu a b chia hết cho n ta nói a đồng dư với b modulo n, ký hiệu a b (mod )n

4.2 Tính chất Cho , , ,a b c d số ngun Ta có tính chất bản:

4.2.1 Nếu a b (mod )n b a (mod )n

4.2.2 Nếu a b (mod )n b c (mod )n a c (mod )n

4.2.3 Nếu a b (mod )n c d (mod )n a c b d   (mod )n 4.2.4 Nếu a b (mod )n c d (mod )n ac bd (mod )n

4.2.5 Nếu a b (mod )n với số ngun k có ka kb (mod )n 4.2.6 Nếu aibi (mod ),n i1,2, ,k a a a1 kb1 2b b (mod )k n

Đặc biệt a b (mod )n với k nguyên dương ta có akbk (mod )n 4.2.7 Nếu ab ac (mod )n ( ,n) 1ab c (mod )n

(9)

Đặc biệt m m1, 2, ,mk nguyên tố sánh đôi

 

(mod ),i 1,2, , mod k a bm ika bm m m .

4.3 Định lý Fermat Giả sử p nguyên tố, a số nguyên cho ( , ) 1a p 

Khi ap1 1 (mod )p

Có thể đưa chứng minh đơn giản cho định lý sau:

Xét p  số ,2 , ,( 1)1 a a pa Ta chứng minh không tồn số đồng dư với nhau phép chia cho p Thật vậy, giả sử tồn kaa (mod )p với

 

, 1,2, ( )

k  p  a k   pk   (mâu thuẫn).p

Vậy chia p  số cho p ta nhận 1 p  số dư khác 1,2, ,1 p  Suy (a a p 1)a1.2 (p 1) (mod )p

 (p 1)!.ap1(p 1)! (mod )p Vì ((p 1)!, ) 1p  suy ap1 1 (mod )p

Hệ Nếu p nguyên tố apa (mod )p

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CHỨNG MINH BÀI TOÁN CHIA HẾT

1 Phương pháp dùng phép chia có dư.

Căn vào số chia b, mà xét khả phân tích a bk r  với

0;1;2; ; 1

rb Sau đó, với khả phân tích lý luận để suy lời giải toán Chẳng hạn với b  với số ngun a phân tích3 thành ba dạng a3 ;k a3k 1;a3k

(10)

Với a3k a2  1 9k2 , chia dư 1.1

Với a3k  1 a2  1 9k2 6k , chia dư 2.2 Với a3k  2 a2  1 9k2 12k  , chia dư 2.5

Vậy trường hợp a  khơng chia hết cho 3.2

Ví dụ Tìm tất số nguyên dương n thỏa mãn 2n n 1 3M.

Lời giải Rõ ràng n khơng chia hết cho Như vậy, n có dạng

6k 1,6k 2,6k4,6k 5 (k¥).

Nếu n6k  1 26 1 (mod3), ta có:  26 2 (mod3) k

n

n       ,

tức 2n n 1 3M.

Nếu n6k  2 2 2 6 22 (mod3) k

n

n       , tức 2n n 1 3M

Nếu n6k  4  

6

.2n k.2 2 (mod3)

n       .

Nếu n6k  5  

6

.2n k.2 (mod3)

n     .

Như vậy, 2n n 1 3M n có dạng 6k  61 k  , ¥2 k .

Nhận xét: Các số dạng .2n n  gọi số Cullen Các số Cullen với1 2,3, ,140

n  hợp số, số Cullen với n 141 số nguyên tố Từ bài tốn ta suy có vơ hạn số Cullen hợp số, nhiên chưa biết có hữu hạn hay vơ hạn số Cullen số nguyên tố

Ví dụ Cho p số nguyên tố lớn Chứng minh 3p  2p  42M p Lời giải Ta chứng minh 3p  2p  42M p chia hết cho 2; 3; p.

(11)

Do p lẻ nên 3p  2p  1 ( 1)p  (mod3)  3p  2p  3M

Khó khăn toán chứng minh 3p  2p  7M Để giải bước ta xét hai dạng p p6kp6k

Ta có    

3

6

3p 2p kkk k 3.2 k (mod7)

           

Tương tự với p6k  Vậy toán chứng minh.5

Bài tập tương tự:

Bài Chứng minh a3  a chia hết cho với số nguyên a.

Bài Chứng minh a a ( 1) chia hết cho với số nguyên a.

Bài Chứng minh ab a(  b2)(4a2  b2) chia hết cho với số nguyên a,b.

Bài Tìm số phần tử tập

3 3 2

|

2

   

   

 

¢ x x ¢

S x

x .

2 Phương pháp sử dụng đồng dư

Nội dung phương pháp đơn giản dùng tính chất phép biến đổi đồng dư để chứng minh tính chia hết tìm số dư phép chia

Ví dụ Chứng với số nguyên dương n 58n 23 chia hết cho 24

Lời giải Ta có:  

1

8 8.8 4.8

5n n 25 n mod 24

   , suy 58 23 24M

n

(đpcm)

Ví dụ Chứng với số tự nhiên n 122 1n 11n2

(12)

Lời giải Ta có: 122n1 12.122n 12.144n Vì 144 11 mod133   nên

   

144n 11 mod133n 12.144n 12.11 mod133n

   (1)

Mặt khác 11n2 121.11n 12.11 mod133n   (2) Từ (1) (2) suy 122n111n2 0 mod133  (đpcm)

Ví dụ Cho , ,a b c số nguyên dương Chứng minh a2 b2 c2 chia hết cho số a2  b b2;  c c2;  a2 chia hết cho

Lời giải Bài toán tương đương với việc chứng minh tồn hai ba số

2, ,2

a b c có số dư chia cho 9.

Nhận xét n 2 0,1,4,7 mod9  với số nguyên n.

Giả sử a2 r1mod9 ;  b2 r2mod9 ;  c2 r3mod9; r i 0,1,4,7

   

2 2

1 mod9 mod9

a b c r r r r r r

          .

Từ ta thấy phải tồn hai số ri toán chứng minh

3 Phương pháp quy nạp toán học

Phương pháp quy nạp tỏ hữu hiệu với toán chia hết phụ thuộc biến n có dạng lũy thừa phức tạp Ta đưa vài toán minh họa cho phương pháp

Ví dụ Chứng minh xn 4n 15n chia hết cho với số tự nhiên n.1

Lời giải Với n  0 x0 0 9M

Giả sử mệnh đề với n, tức xnM9 Ta chứng minh mệnh đề với n  1

Ta có  

1

1 15( 1) 4 15 9(5 2) 9(5 2)

n n

n n

xn n n x n

(13)

Do xn1M9 Vậy xn chia hết cho với số tự nhiên n.

Ví dụ Cho

7

7

7

n

x  (n lần) Chứng minh với n  2 xn 17 20M

Lời giải Với n  , ta dễ kiểm tra 2 x2 17 20M

Giả sử mệnh đề với n, tức xn 17 20M  xn 20an 3, ta chứng minh mệnh đề với n  Thật vậy, ta có1

 5    5

20 3

1 7 20 20 (mod 20)

n n

n n a a

x a

n

xm n

         xn117 20M

Vậy xn 17 20M với n nguyên dương, n  2

Ví dụ Chứng minh với n nguyên dương 23n 1 3Mn.

Lời giải Với n  mệnh đề hiển nhiên đúng1

Giả sử mệnh đề với n, tức 23n 1 3Mn  23nk.3n  1.

Ta có  

1

3 3 2 1

2n 3n n n 3n 1; n

k k k k t t

    

          .

Như vậy, 231 1

 M

n n

(đpcm)

Nhận xét 1: Từ toán ta suy kết sau:

Tồn vô hạn số nguyên dương n cho 2n 1Mn Rõ ràng cách hỏi khó vì để làm phải đốn nhận dạng tổng qt n, tốn cần chọn n  Đây dạng khó đặc3k biệt với học sinh THCS

Tuy nhiên đưa thêm điều kiện n ngun tố tìm n thỏa mãn đề Thật vậy, theo định lý Fermat, 2n  2Mn , suy 3Mnn3

(14)

Nhận xét 2: Ta đưa tốn mà cách hỏi có chất khác hẳn như

sau: Chứng minh phương trình 2x  1 xy có vơ hạn nghiệm ngun dương

Rõ họ nghiệm phương trình

 

3

2

; ; ( )

3

  

  

 

 

¥

k k

k

x y k

Bài tập tương tự:

Bài Chứng minh với số tự nhiên n:

a) 25n3 5 3n n2 chia hết cho 17. b) 52n1 2n4 2n1

  chia hết cho 23. c) 20 2122  2 5n1 chia hết cho 31.

Bài Chứng minh tổng lập phương ba số tự nhiên liên tiếp chia hết

cho

Bài Chứng minh với số nguyên không âm b, số 33n3 26n 27

  chia

hết cho 169

4 Phương pháp sử dụng định lý Fermat

Với tốn khó hơn, đặc biệt toán chia hết liên quan đến số nguyên tố, biết dùng khéo léo định lý Fermat cho ta lời giải nhanh gọn gàng Định lý Fermat phát biểu thật đơn giản dễ nhớ lại mạnh, việc dùng cho phù hợp tinh tế điều quan trọng dạy cho học sinh cấp THCS Có thể nói định lý Fermat đem lại vẻ đẹp tốn chia hết nói riêng tốn số học nói chung

Ví dụ Cho p số nguyên tố lẻ, đặt Sk 1k 2k p kk,

     

Biết S pkM Chứng minh k không chia hết cho p  1

Lời giải Giả sử k chia hết cho p  Theo định lý Fermat ta có1 1 (mod ), 1, , 1

p

ap a p

(15)

Do k pM  nên ak 1 (mod ), p  a 1, ,p , suy Sk  p (mod )p , mâu

thuẫn với S pkM Vậy k không chia hết cho p  1

Ví dụ Chứng minh với số tự nhiên k ta có 226k 2  chia hết cho 19.3

Lời giải Ta có 26 64 (mod9)  26k 1 (mod9) 26k 2 4 (mod9)

Do hai vế chẵn nên 26k2 4 (mod18) 26k2 18t4 (t  ) Mặt khác, theo định lý Fermat, 218 1 (mod19) 218t 1 (mod19) Như vậy,

6

2 18 4

2 kt (mod19) k +3 (mod19)

      (đpcm).

Ví dụ Chứng minh 270 370 chia hết cho 13.

Lời giải Theo định lý Fermat ta có: 212 1 (mod13) 260 1 (mod13)

Mặt khác, 25 6 (mod13) 210 3 (mod13) Do 270 2 260 10 3 (mod13) Lại có 33 1 (mod13) 369 1 (mod13) 370 3 (mod13)

Như vậy, 270 370 0 (mod13) (đpcm)

Ví dụ Cho p nguyên tố a số nguyên Chứng minh |p a  thìp 2| p 1

p a 

Lời giải Ta có |p a  suy p ( , ) 1a p   ap1 1 (mod )p Suy  

1 1 ( 1) ( 1) ( 1) 1

  

  M     M   M

p p p p

a a p a a a p a p

Tương tự ap3  ; ;Mp a 1Mp Do ak 1 (mod ) p  k 1,p

Do  

1 2

1 ( 1)  

       M

p p p

a a a a a p

(đpcm)

Ví dụ Cho p nguyên tố lẻ, đặt

9

8

p

(16)

a) Chứng minh m hợp số lẻ m không chia hết cho 3. b) Chứng minh m 2Mp

c) Chứng minh 3m11 (mod )m

Lời giải a) Ta có

3

4

p p

m  

, suy m hợp số.

Mặt khác m9p1 pp2  1  , suy m lẻ m chia dư 1. b) Theo định lý Fermat 9p  9Mp mà 9 9 8p  M p  Mp

Vậy

9

1

8

p

m  

chia hết cho p.

c) Ta có

1 1

3 3

8

  

 M  M   M

p

m p m m

(đpcm)

Ví dụ Chứng minh với số nguyên tố p, tồn vô số nguyên dương n

thoả mãn  Mn n p

Lời giải Nếu p  n chẵn thoả mãn điều kiện đề bài.2

Nếu p  , theo định lý Fermat, ta có: 2 2m p 1 1 mod p,  m ¥* Lấy n m p (  1) với m1 mod p

Khi n m p (  1) (mod ) p 2nn2n  (mod ) p

Do có vơ số số nguyên dương m cho m1 mod pnên tồn vô số số nguyên dương n thoả mãn  Mn n p (đpcm).

Ví dụ Cho p nguyên tố lớn Chứng minh số ( 1) c/s1

11 11

1442443

p

S

(17)

Lời giải Ta có S = 10

9

p

Vì (10, ) 1p  nên theo định lý Fermat, ta

10   M p

p Mặt khác 10 1 1 9  M p

( ,9) 1p  nên 10p1  9MpS p M Bài tương tự

Bài Cho p, q hai số nguyên tố phân biệt Chứng minh pq1qp1 1Mpq Bài Tìm số nguyên tố p q cho p3 – q5 = (p + q)2

C MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO

Trong phần đưa số toán nâng cao điển hình số học liên quan đến đồng dư chia hết, sau phân tích nhấn mạnh số kết tính chất quan trọng sử dụng khai thác toán Qua góp phần cho bạn có cách nhìn cách tiếp cận với toán số học THCS

Bài toán Cho p  số lẻ n số nguyên dương Chứng minh rằng2

1pn 2pn (p 1)pn

    chia hết cho p.

Lời giải Đặt kpn k lẻ Ta có

1

( )    ( ) ( )  

          M

k k k k k

d p d p d d p d p d p

Lấy tổng cho d chạy từ đến p 

ta điều phải chứng minh

Chú ý: Với ,a b nguyên phân biệt, ta có anb a b nnM  ¥ . Với ,a b nguyên , ta có anb a b nnM  ¥ , n lẻ.

Tính chất hiển nhiên sử dụng nhiều tốn chia hết có lũy thừa số ngun

(18)

Cho đa thức ( )P x có hệ số nguyên Khi ( )P aP b( ) chia hết cho a b với ,a b nguyên phân biệt Ta thử đưa ví dụ áp dụng tính chất

Bài tốn 1.1 Tồn hay khơng đa thức ( )P x hệ số nguyên cho (1) 2014P  ; (3) 2015

P  ?

Hint Nếu tồn đa thức ( )P x thỏa mãn đề (3)PP(1) 1 phải chia hết

cho 2  , điều vô lý Vậy không tồn ( )P x thỏa mãn.

Bài toán 1.2 Cho đa thức ( )P x hệ số nguyên Chứng minh không tồn ba

số nguyên phân biệt , ,a b c thỏa mãn ( ) ; ( ) ; ( )P ab P bc P ca

Bài toán 1.3 Cho m nguyên dương cho 2m  1 số nguyên tố Chứng minh rằng m số nguyên tố.

Hint Giả sử m hợp số, suy mpq p q ( , ¥*)

Ta có 2m  2 pq  2Mp  1 2p  1 nên 2m  1 hợp số, trái giả thiết.

Nhấn mạnh: Tính chất quan trọng: Nếu m,n nguyên dương thỏa mãn m nM

1

 M 

m n

a a .

Bài toán Cho n số nguyên dương lớn thỏa mãn 3n  1Mn Chứng minh rằng n chẵn.

Phân tích tốn Để chứng minh số n chẵn ta cần chứng minh ước

(19)

Bổ đề: Cho a nguyên, n p nguyên dương thỏa mãn an 1 (mod )p Gọi h số nguyên dương nhỏ thỏa mãn ah 1 (mod )p Khi n chia hết cho h.

Chứng minh: Ta biểu diễn n kh r  , 0  r h

Ta có   (mod ) (mod )

k

n kh r h r r r

a aa a a p a p

    

Nếu r  điều này0 mẫu thuẫn với việc chọn h số mũ nhỏ thỏa mãn ah 1 (mod )p

Vậy r  , tức n chia hết cho h 0

Lời giải toán

Gọi p ước nguyên tố nhỏ n, ta chứng minh p  2 Ta có 3n 1 (mod )pp

Gọi h số nguyên dương nhỏ cho 3h 1 (mod )p (*) Theo bổ đề n chia hết cho h

Cũng theo định lý Fermat ta có 3p1 1 (mod )p , nên theo bổ đề |h p  Nếu h  gọi q ước nguyên tố h , suy h q1  |q n Mà

1

p  h p h q  , mâu thuẫn với p ước nguyên tố nhỏ n. Vậy h  , từ theo (*) ta 1 p  Do n chẵn (đpcm).2

Một số toán tương tự (sự dụng bổ đề)

Bài toán 2.1 Cho p nguyên tố Gọi q ước nguyên tố 2p  1 Chứng minh q  chia hết cho p.1

Hướng dẫn Gọi h số nguyên dương nhỏ thỏa mãn 2h 1 (mod )q Khi |h p , dễ thấy 1h  suy h p

(20)

Bài toán 2.2 Cho p nguyên tố, a số nguyên, 1a  Đặt p

1

0

p k k

A a



Gọi q là ước nguyên tố A Chứng minh q  chia hết cho p.1

Bài toán 2.3 Cho n nguyên, n  thỏa mãn 1 3n  1Mn Chứng minh n chẵn và3 n khơng chia hết cho

Bài tốn 2.4 Cho a số tự nhiên, n nguyên lớn thỏa mãn an 1Mn 2 a) Chứng minh n lẻ.

b) Chứng minh a  không lũy thừa 2.1

Hướng dẫn a) Nếu n chẵn a số phương, suy ran

0,1 (mod 4) 1,2 (mod 4)

n n

a   a   Nhưng n 2 (mod 4), nên điều mẫu thuẫn

b) Gọi p ước nguyên tố nhỏ n, n lẻ nên p lẻ. Ta có (mod )   (mod )

n n

a  p   ap Gọi h số nguyên dương nhỏ nhất cho   (mod )

h

a p

 

Khi |h p 1; |h n Từ chứng minh h  (tương tự toán trên)1 Suy a1Mp Vậy a  có ước nguyên tố lẻ, tức 1 a  lũy thừa1 (đpcm)

Bài tốn 2.5 Tìm tất n nguyên dương cho 2n  1Mn

Bài toán 2.6 Cho p số nguyên tố lẻ, q,r số nguyên tố thỏa mãn ương

sao cho qr 1Mp Chứng minh p 2Mr q2  1Mp

Bài toán (HSG lớp Vĩnh Phúc 2009) Tìm tất số nguyên dương n sao

(21)

Lời giải Ta khai thác giả thiết với a lẻ thỏa mãn a2  có tính chấtn |

a n để chặn a Muốn ta gọi a số nguyên dương lẻ lớn thỏa mãn

2

a  , n n(a2)2.

Nếu a  7 a 4;a 2;a số lẻ chia hết n, mà số nguyên tố sánh đôi nên (a 4)(a 2) |a n (a 4)(a 2)a(a2)2  a3 7a2 4a 0

Dễ thầy điều mẫu thuẫn với a  Do 7 a 1;3;5 Từ tìm n 1,2,3,4,5,6,7,8,9,12,15,18,21,24,30,45

Nhận xét: Đây dạng toán quen thuộc với học sinh THCS, tốn u cầu

tìm số nguyên thỏa mãn quan hệ chia hết Để giải tốn dạng ta thường khai thác tính chất chia hết để chặn biến đánh giá thêm tính chất số học cho biến Có thể sử dụng thêm định lý Fermat để xử lý cho nhanh nhiều tình Ta xét vài toán tương tự

Bài toán 3.1 Cho p nguyên tố a,n nguyên dương thỏa mãn 2p 3pan Chứng minh n  1

Hint Với p  2 an 13 n 1 Với p  5| (2 ) 5|3 ppan  |a

Nếu n  1  

1 1

2

25 | | | 3.2 |

2

p p

n p p p p

a     p

     

Suy p 5 an 753 n (vơ lí) Bài tốn chứng minh.1

Bài tốn 3.2 Tìm tất n nguyên dương cho xóa chữ số cuối của

n ta số ước n.

Hint Gọi b chữ số cuối n a số thu xóa b, ta có

10

(22)

Nếu b  n ln thỏa mãn.0

Nếu b  |0 a b nên a chữ số n Khi số n thỏa mãn là 11, 12,…,19, 22, 24, 26, 28, 33, 36, 39, 44, 48, 55, 56, 77, 88, 99

Bài toán 3.3 Cho n số nguyên dương chẵn ,a b hai số nguyên dương

nguyên tố Tìm ,a b biết anbn chia hết cho a b

Hint Ta có  

2 2 2

( )

n n n n n

a b a b aa bb

     

Từ (a b ) | (a2  b2) (a b ) | (anbn) Cùng với giả thiết suy (a b ) | 2an (a b) | 2bn

 Suy (a b ) | gcd ,2 an bn  (a b ) | 2 a b 1.

Bài tốn 3.4 Tìm tất số nguyên dương n cho n2015   sốn nguyên tố

Hint Đặt P n 2015  n

Với n=1 P=3 số nguyên tố, n=1 thoả mãn Với n  , ta có 1 P n n 2( 2013 1) ( n2  n 1)

Ta có n2013 ( ) n3 671 nên n2013 chia hết cho n  , suy 3 n2013  chia hết1 cho n2   n

Vậy P chia hết cho n2   Trong trường hợp P không số nguyên tố Vậyn n=1 giá trị cần tìm.

Bài tốn 3.5 Tìm tất ,x y nguyên dương để x4 4y4 số nguyên tố

Bài tốn 3.6 Tìm tất số ngun tố , ,x y z cho xy yz xz xyz  

(23)

Lời giải Ta có: n5 n4  1 n5 n4 n3  n3 n2  n n  n    

2 1 1

n n n n

    

Chú ý nhân tử lớn nên n5 n4  không số nguyên tố.1

Nhận xét: Đây dạng quen thuộc số học Để chứng minh số là

số nguyên tố hợp số ta thường cố gắng phân tích nhân tử đánh giá vào ước số nó, có trường hợp ta dùng phương pháp phản chứng Một số toán tương tự:

Bài toán 4.1 Cho , ,a b c nguyên khác a c thỏa mãn

2 2

a a b c c b

 

 Chứng minh a2 b2 c2 không số nguyên tố.

Bài toán 4.2 (42nd IMO) Cho a b c d   số nguyên dương thỏa mãn

( )( )

ac bc b d a c b d a c      Chứng minh ab cd khơng số ngun tố

Bài tốn 4.3 Cho , , ,a b c d số nguyên dương thỏa mãn

2 2

aab b ccd d Chứng minh a b c d   hợp số.

Hint Từ giả thiết ta suy

2

(a b )  ab(c d )  cdab cd (a b c d a b c d   )(    ) Phản chứng p a b c d    nguyên tố, ta có ab cd 0 (mod )p

Mặt khác d (a b c  ) (mod )pab c a b c (   ) (mod ) p , suy (c a c b )(  ) (mod ) p (*)

(24)

Nhận xét: Tư tưởng hay đẹp đẽ toán nằm bước phản chứng, từ

bước cho tam thêm giả thiết p a b c d    số nguyên tố, từ cho ta phép đánh giá theo mod p đơn giản mà hiệu Nếu khơng có p ngun tố phép suy luận chia hết khó khăn hẳn

Bài tốn Tìm ước chung lớn số an 23n 36n 56n

 

   với

0,1, ,2014

n  .

Lời giải Ta có a 0 35 5.7

Xét theo mod5 ta an 23n 93 1n 23n ( 1)3 1n (mod5)

 

    

Với n  , 1 a  1 (mod5), suy không ước chung số an

Xét theo mod7 ta

3 3

8n 9.9 n 25.25 n 2.2 n 4.4 n (mod7)

n

a        .

Do an chia hết cho với số tự nhiên n Suy ước chung lớn của

các số a a0, , ,1 a2014

Bài tương tự: (IMO 2005) Cho dãy số an 2n 3n 6n  (n Chứng minh1)

rằng với số nguyên tố p tồn số hạng dãy chia hết cho p.

Hint Với p 2,3 a 2 48 thỏa mãn

Với p  , ta có 3 2 6 3.2 2.3 6

p p p p p p

p p

a    a   

          

Theo định lý Fermat, ta có 6ap2    3 (mod ) pp a| p2 (đpcm) Nhận xét: Từ kết ta giải tốn sau: Tìm tất số ngun

dương mà chúng nguyên tố với số hạng dãy Rõ ràng có số thỏa mãn yêu cầu toán

(25)

KQ1 Cho số nguyên tố p3k Chứng minh với x, y hai số nguyên ta2

x3 y3 (mod )px y (mod )p

Chứng minh Giả sử x3 y3 (mod )p , ta chứng minh x y (mod )p Nếu x pM y pM , ta có điều phải chứng minh

Nếu ( , ) ( , ) 1x py p  , theo định lý Fermat, ta có

1 1 (mod ); 1 (mod ) 1 (mod ); 1 (mod )

p p k k

xp yp xp yp

     .

Lại có x3ky3k(mod )px3 1k x y 3k (mod )py3 1k x y 3k (mod )p Do x y (mod )p (đpcm)

KQ2 Cho số nguyên tố p3k  Chứng minh với ,2 x y hai số nguyên ta

có  

2 |

|

| p x

p x xy y

p y

   

 .

Kết suy trực tiếp từ kết

KQ3 Cho số nguyên a Chứng minh ước số nguyên tố lẻ a  đều2

có dạng p4k

Từ suy ước nguyên dương lẻ a  có dạng 42 k  1

Chứng minh Gọi p ước nguyên tố lẻ a  , suy 2 a2 1 (mod )p

(1) Hiển nhiên ( , ) 1a p  nên theo định lý Fermat ap11 (mod )p Nếu p có dạng p4ka4k2 1 (mod )p (2)

Mặt khác từ (1) suy    

2 2 1

4k 2 k 1 k 1 (mod )

aa   p

   

(26)

KQ4 Cho

uv p

s

 

số nguyên tố lẻ, , ,u v s nguyên dương, v lẻ Chứng minh xuy puM  x p y p M, M

Chứng minh Giả sử xuy p ( , ) ( , ) 1uM x py p

Theo định lý Fermat, ta có xp1 1 (mod );p yp11 (mod )p

Mặt khác xuv  1xs p( 1)  1Mxp1 1;yuv  1Myp1 1, xuvyuv  2Mp (1) Mà v lẻ nên xuvyuvMxuyuxuvyuvMp (2).

Từ (1) (2) suy 2Mp, vô lí Vậy x p y pM, M (đpcm)

KQ5 Giả sử p2 tk  số nguyên tố lẻ với ,1 k t số tự nhiên, k lẻ.

Chứng minh với hai số tự nhiên ,x y ta có  M  M M;

t t

x y p x p y p

Chứng minh Giả sử  M

t t

x y p Chỉ cần xét ( , ) ( , ) 1x py p  Theo định lý Fermat ta có xp11 (mod )p yp1 1 (mod )p Suy (mod )

tk

xp y2 tk 1 (mod )px2 tky2 tk 2 (mod )p (*) Theo giả thiết  M

t t

x y p k lẻ nên x2 tky2 tkM

p , mâu thuẫn với (*) Vậy ,x y chia hết cho p.

Đặc biệt hóa cho t 1 t2 ta thu kết sau:

KQ5.1 Cho số nguyên tố dạng p4k3 Chứng minh số tự nhiên ,

x y thỏa mãn 2

 M

x y p x y chia hết cho p.

(27)

Trên kết quan trọng có ứng dụng mạnh với toán đồng dư chia hết Xin đưa vài toán áp dụng minh họa:

Bài toán 7.1 Cho đa thức P x( )x33x2 104x2015 a,b hai số nguyên Chứng minh ( )P aP b( ) (mod101) a b (mod101)

Hint Ta viết P x( ) ( x1)3101x2014, ý 101 số nguyên tố dạng 3k 2

Do P a( )P b( ) (mod101) (a1)3 (b1) (mod101)3  a b (mod101)

Bài toán 7.2 Cho đa thức P x( )x314x2  2x2005 a, b hai số nguyên Chứng minh ( )P aP b( ) (mod101) a b (mod101)

Bài tốn 7.3 Cho x, y nguyên dương cho

4

1997.1999 x y A 

số nguyên Tìm giá trị nhỏ A

Bài toán Cho , ,x y p số nguyên, p  thỏa mãn điều kiện 1 x2014Mp y; 2014Mp

Chứng minh x y  khơng chia hết cho p.

Phân tích toán Rõ ràng cách hỏi toán đơn giản nhiên đây

lại tốn khó khơng hiểu rõ ý nghĩa phép chia hết

Từ giải thiết x2014Mp y; 2014Mp p số nguyên gần chẳng cho ta điều cả, ta ước p số nguyên tố, lẽ p nguyên tố từ x2014Mp y; 2014Mp suy x y p, M Từ suy x y  không chia hết cho p.

(28)

cũng suy x y  không chia hết cho p Đến thứ rõ ràng bài toán giải ngắn gọn

Ta rút điều quan trọng: "Để chứng minh a

không chia hết cho b, ta cần chứng minh a không chia hết cho ước ngun tố b".

Bài tốn 10 Cho ,x y nguyên khác 1 thỏa mãn

3 1 1

1

x y

y x

 

  số nguyên.

Chứng minh x2016  chia hết cho y  1

Lời giải Đặt

3 1 1

; 1 x y a b y x    

  a,b số hữu tỉ a b nguyên.

Mặt khác

3

2

1

( 1)( 1)

1

x y

ab x x y y

y x

 

     

  số nguyên nên ,a b là

nghiệm hữu tỷ phương trình hệ số nguyên t2  (a b t ab )   Từ suy ra0 ,

a b nguyên Do 1 1 1 1

 M   M 

x y x y

Vậy  

336

2016 1 1 1 1

   M  M 

x x x y

(đpcm)

Có thể tổng quát với n nguyên dương chia hết cho ta có xn  1My1

Bài tương tự: Cho ,x y nguyên khác 1 cho

4 1 1

1

x y

y x

 

  số nguyên.

Chứng minh x y  chia hết cho 14 44 x 

D BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài Tìm tất số tự nhiên n cho n 1; n 3; n 7; n 9; n 13 15

n  số nguyên tố.

(29)

Bài Chứng minh n7  nM42 với số n nguyên dương.

Bài Cho , ,a b c nguyên dương thỏa mãn a b c  M30 Chứng minh

5 5 30

  M

a b c .

Bài Chứng minh 53n 7 12M với số n nguyên dương

Bài Giả sử n số tự nhiên không chia hết cho 17 Chứng minh hoặc

8 1 17

 M

n 1 17

 M

n .

Bài Với số nguyên n ta có 12 22  ( n 1)2Mn

Bài Chứng minh p 8p 2 số nguyên tố 8p2 2p1 số nguyên tố

Bài Chứng minh không tồn số tự nhiên n cho 2010n 1 chia hết cho 1010n

Bài 10 Tìm tất số nguyên tố p cho p 2 11 có ước số nguyên dương

Bài 11 Tìm tất số nguyên tố p cho hệ phương trình sau có nghiệm

ngun:

2

2

2

2

x p y p

  

 

 

 

Bài 12 Chứng minh với số nguyên m tồn số nguyên n sao

cho: n3 11n2 87n m chia hết cho 191.

Bài 13 Cho hai số nguyên ,a b thoả mãn 24a2  1 b2 Chứng minh có một hai số ,a b chia hết cho 5.

Bài 14 Tìm tât số nguyên tố p, q cho (5p – 2p)(5q – 2q) chia hết cho pq

(30)

a) 4xy x y z   (Euler)

b) x2  y3 7 (Lebesgue)

Bài 16 Chứng minh m2 – n2 số nguyên tố m, n số tự nhiên liên tiếp. Bài 17 Cho , ,a b c nguyên dương thỏa mãn ab cd Chứng minh

n n n n

A a bcd hợp số với n tự nhiên

Bài 18 Chứng minh A n 44n hợp số với n nguyên dương.

Bài 19 Cho ,a b hai số nguyên p số nguyên tố lẻ Chứng minh rằng

nếu p ước số 4 a2b2 a a b (  )2 p ước (4 a a b )

(31)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bài giảng số học, Đặng Hùng Thắng- NXB Giáo Dục Việt Nam. 2 Number Theory, Titu Andreescu-Dorin Andrica.

(32)

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC NỘI DUNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI

TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

Trần Thị Dung – THPT Chuyên Vĩnh Phúc CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

1 đvC : đơn vị Cacbon GV : giáo viên HS : học sinh HSG : học sinh giỏi

5 NTBS : nguyên tắc bổ sung nu : nucleotit

7 mtcc : môi trường cung cấp THCS : trung học sở I CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận

* Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học

Giáo dục phải đặt trọng tâm vào việc khơi dậy say mê học tập, kích thích tị mị sáng tạo học sinh để em có khả kiến tạo kiến thức từ nhà trường mang đến cho em Giáo dục chuyển hướng từ dạy học truyền thống – đặt trọng tâm vào việc truyền thụ tri thức khoa học cho người học thông qua giáo viên, sang giáo dục tiên tiến – giúp cho người học nhận lực trí tuệ để tìm tiếp lời giải cho vấn đề chưa hẳn hoàn toàn biết theo đường phù hợp với lực trí tuệ cá nhân

* Xuất phát từ vai trò của câu hỏi, tập dạy học Sinh học

(33)

* Xuất phát từ đặc điểm nội dung phần Cơ sở vật chất chế di truyền ở cấp độ phân tư bao gồm cấu trúc, hoạt động liên quan đến ADN, ARN, protein và biến đổi ADN Đây nội dung tương đối phức tạp, đòi hỏi khả tư duy, làm việc tích cực học sinh nhiên trình học tập học sinh cịn thụ động việc tiếp thu kiến thức

Muốn phát triển lực sáng tạo, khả tư học sinh, việc dạy học phải chuyển từ việc ghi nhớ nội dung kiến thức sang việc tự thực trình học tập nhằm kiến tạo tri thức khoa học thông qua quan sát, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hình thành giả thuyết, đánh giá…

1.2 Cơ sở thực tiễn

* Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học ở trường THCS

- Giáo viên chủ yếu dạy học theo kiểu truyền thống: truyền thụ kiến thức cho học sinh theo chiều sử dụng câu hỏi yêu cầu cao tư xây dựng hệ thống câu hỏi, tập chủ đề học tập theo logic

- Học sinh chưa tích cực tự đọc tài liệu, tự nghiên cứu tư sáng tạo trình dạy học Đặc biệt, học sinh thi HSG Sinh học thường bị đánh giá thông minh học sinh thi HSG Tốn, Vật lý, Hóa học khả độc lập sức “ì” em lớn

Xuất phát từ lý trên, lựa chọn xây dựng chuyên đề “Xây dựng sư dụng hệ thống câu hỏi, tập để dạy học nội dung sở vật chất chế di truyền ở mức độ phân tư, Sinh học - THCS”

II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 Tổng quan về câu hỏi, bài tập 2.1.1 Khái niệm câu hỏi, bài tập 2.1.1.1 Khái niệm câu hỏi

Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết cần tìm Câu hỏi thường có vế, vế chứa động từ nghi vấn vế chứa nội dung cần trả lời

2.1.1.2 Khái niệm tập

(34)

Theo nhà lý luận học Liên Xơ cũ tập dạng làm gồm toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi mà hoàn thành chúng, học sinh lĩnh hội tri thức hay kĩ định hoàn thiện chúng

Về thành phần cấu tạo, tập có điểm giống câu hỏi chứa đựng điều biết điều cần tìm, điều cần tìm điều dựa vào điều biết, điều cần tìm điều biết quan chặt chẽ với nhau, từ điều biết ta dùng phép biến đổi tương đương để dẫn đến điều cần tìm Nhưng mối quan hệ điều biết với điều cần tìm chặt chẽ mối quan hệ điều biết điều cần tìm câu hỏi chỗ: Những điều biết tập phải vừa đủ để người thực tập biến đổi điều biết đại lượng tương đương dẫn đến kết luận Từ ta hiểu chất việc giải tập thực phép biến đổi tương đương, để chứng minh điều cho điều cần tìm hồn tồn phù hợp

2.1.2 Cấu trúc câu hỏi, bài tập

Mỗi câu hỏi, tập có hai thành phần điều biết điều cần tìm, chúng có quan hệ với mặt cấu trúc, nhiên thành phần đứng trước thành phần đứng sau khơng địi hỏi nghiêm ngặt mà phụ thuộc vào tư logic người

Phần thứ (điều biết) tài liệu có tính chất “ngun liệu” bao gồm: - Đoạn tư liệu SGK

- Đoạn tư liệu trích tài liệu tham khảo - Các tập hợp từ, cụm từ cho trước

- Các thông tin gợi ý cho trước - Các hình vẽ cho trước

- Các thí nghiệm kết cho trước

Phần thứ (điều chưa biết) câu hỏi hướng dẫn học sinh hoạt động tư duy, xử lý tư liệu có bao gồm:

- Tóm tắt nội dung, lập sơ đồ hệ thống hóa

(35)

- Điền từ, cụm từ, đoạn thơng tin thích hợp vào bảng, vào trống, vào hình vẽ

- Mơ tả hình vẽ, ghi thích cho hình vẽ, phân tích tìm nội dung qua hình vẽ

- Phát biểu tính quy luật tượng - Lập bảng so sánh

- Giải thích thí nghiệm - Xác định mối quan hệ

- Xác định ý nghĩa hay giá trị kiến thức

2.1.3 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập để đáp ứng dạy học theo hướng dạy học phát huy tính tích cực học sinh

- Quán triệt mục tiêu dạy học: để có câu hỏi, tập tốt giáo viên cần dựa vào mục tiêu phải đạt, nói cách khác dựa vào cần học

- Câu hỏi, tập phải phát huy tính tích cực Muốn làm câu hỏi, tập phải đảm bảo tính vừa sức, tính kế thừa phát triển phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh nhằm phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo đặc biệt với HS giỏi cần có câu hỏi, tập mang tính phân hóa để phát triển tư em

- Câu hỏi, tập phải đảm bảo tính xác, khoa học Do câu hỏi, tập dùng để mã hóa nội dung học nên chúng cần hồn thiện bổ sung đảm bảo tính xác, khoa học Đây điều kiện để câu hỏi, tập đáp ứng mục tiêu dạy học

- Câu hỏi, tập phải đảm bảo nguyên tắc hệ thống Tính hệ thống quy định nội dung khoa học phản ánh đối tượng khách quan có tính hệ thống, logic hệ thống hoạt động tư học sinh chất logic câu hỏi, tập Vì vậy, câu hỏi, tập đưa vào sử dụng phải xếp theo logic hệ thống cho nội dung SGK, cho bài, cho chương trình, đồng thời cần có câu hỏi phản ánh tính hệ thống nội dung học tập

- Câu hỏi, tập phải đảm bảo tính thực tiễn, đặc biệt môn Sinh học để học sinh rèn luyện khả vận dụng kiến thức

(36)

+ Phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức để học sinh trạng thái có nhu cầu giải mâu thuẫn nhận thức

+ Phải phù hợp với nội dung bài, chương để sau trả lời học sinh lĩnh hội kiến thức trọng tâm

+ Phải đảm bảo cho học sinh có đủ tri thức hay nguồn tài liệu tra cứu, gia cơng tìm lời giải

+ Trong học, câu hỏi, tập đưa phải đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, điều tạo thích thú cho học sinh để tiếp tục nghiên cứu tìm lời giải đáp cho câu hỏi, bải tập

+ Câu hỏi, tập phải có nội dung yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, xác

+ Câu hỏi, tập phải mang tính hệ thống, phù hợp với logic cấu trúc bài, chương cho trả lời học sinh thu nhận kiến thức có hệ thống theo logic xác định

+ Câu hỏi, tập phải có nhiều khả huy động tính sáng tạo, chủ động học sinh nghĩa câu hỏi, tập phải vừa sức, khơng q khó, khơng q dễ mà phải phù hợp với lực nhận thức học sinh

+ Câu hỏi, tập mang tính chất đơn trình bày kiến thức từ SGK mà câu hỏi, tập phải có yêu cầu phân tích, giải thích hay chứng minh cho kiến thức mà học sinh đọc từ SGK hay tài liệu tham khảo khác Theo thang phân loại mức độ nhận thức Bloom, có mức độ nhận thức từ thấp đến cao là:

Biết  Hiểu  Vận dụng  Phân tích  Tổng hợp  Đánh giá

Do câu hỏi, tập giáo viên lựa chọn học sinh giỏi cần trọng đến cấp độ nhận thức cao để phát huy tính tư duy, sáng tạo học sinh

2.1.4 Vai trò câu hỏi, bài tập dạy học

- Là sản phẩm trình tư duy, chứa đựng kiến thức khoa học, chứa đựng tâm lý, tạo động lực thúc đẩy tìm tịi, sáng tạo

- Là mơ hình định hướng việc dạy việc học

(37)

- Định hướng nghiên cứu SGK tìm kiến thức mới, hướng dẫn ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức, công cụ để kiểm tra, đánh giá  từ điều chỉnh việc dạy việc học

- Tạo lực dạy học sáng tạo, định hướng mang tính cấp bách tồn cầu  huy động lực cao từ người học

2.2 Logic nội dung kiến thức phần sở vật chất và chế di truyền ở cấp độ phân tử – Sinh học 9, THCS

- Phần Di truyền biến dị chương trình Sinh học – THCS viết theo logic: nêu quy luật Menđen, sau giải thích quy luật nghiên cứu sở vật chất chế di truyền cấp tế bào (nhiễm sắc thể, vận động NST nguyên phân, giảm phân, quy luật di truyền liên kết gen nằm NST, di truyền giới tính), sở vật chất chế di truyền cấp phân tử (cấu trúc ADN, gen) biến đổi liên quan đến ADN, NST

- Tuy nhiên, logic gây khó khăn cho học sinh q trình lĩnh hội tri thức, theo ý kiến tác giả, nên tách riêng sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử, cấp độ tế bào riêng bao gồm cấu trúc, chức biến dị cấp độ

- Như vậy, nội dung kiến thức phần sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử – Sinh học 9, THCS bao gồm từ 15 (ADN) đến 21 (Đột biến gen)

+ Bài 15: ADN

+ Bài 16: ADN chất gen + Bài 17: Mối quan hệ gen ARN + Bài 18: Protein

+ Bài 19: Mối quan hệ gen tính trạng

+ Bài 20: Thực hành: quan sát lắp mơ hình ADN + Bài 21: Đột biến gen

2.3 Hệ thống câu hỏi, bài tập để dạy học nội dung sở vật chất và chế di truyền ở cấp độ phân tử

(38)

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu trúc hóa học phân tử ADN mạch kép?

Câu 2: Mô tả cấu trúc không gian ADN? Hệ NTBS thể điểm nào?

Câu 3: Mơ tả q trình nhân đơi ADN?

Câu 4: Nêu chất hóa học chức gen? Câu 5: Trình bày cấu trúc phân tử ARN?

Câu 6: Mơ tả q trình tổng hợp mARN?

Câu 7: Trình bày cấu trúc hóa học cấu trúc không gian phân tử protein? Câu 8: Nêu mối quan hệ gen ARN, ARN protein?

Câu 9: NTBS biểu mối quan hệ sơ đồ nào?

Gen (một đoạn ADN) mARN Protein

Câu 10: Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng qua sơ đồ:

Gen (một đoạn ADN) mARN Protein Tính

trạng

Câu 11: Đột biến gen gì? Cho ví dụ?

Câu 12: Hãy tìm thêm số ví dụ đột biến gen phát sinh tự nhiên người tạo ra?

2.3.1.2 Mức độ hiểu

Câu 1: Vì ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù?

Câu 2: Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp sau: - A – T – G – X – T – A – G – T – X –

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?

Câu 3: Giải thích ADN tạo qua chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

Câu 4: Một đoạn mạch ADN có cấu trúc sau: Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –

Mạch : - T – X – A – G – G – A -

Viết cấu trúc đoạn ADN tạo thành sau đoạn mạch ADN mẹ nói kết thúc q trình tự nhân đơi ?

Câu : Một đoạn mạch gen có cấu trúc sau : Mạch 1: - A – G – T – X – X – T –

1

(39)

Mạch : - T – X – A – G – G – A -

Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch ? Câu : Một đoạn mạch ARN có trình tự nucleotit sau :

- A – U – G – X – U – U – G – A – X –

Xác định trình tự nucleotit đoạn gen tổng hợp đoạn mạch ARN ?

Câu : Vì nói protein đại phân tử hữu có tính đa dạng đặc thù ?

Câu : Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật ? Nêu vai trò ý nghĩa đột biến gen thực tiễn sản xuất ?

Câu : Theo NTBS mặt số lượng đơn phân trường hợp sau ?

a A + G = T + X b A = T ; G = X

c A + T + G = A + X + T d A + X + T = G + X + T

Câu 10 : Bậc cấu trúc sau có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù protein ?

a Cấu trúc bậc b Cấu trúc bậc c Cấu trúc bậc d Cấu trúc bậc

Câu 11 : Protein thực chức chủ yếu bậc cấu trúc sau ?

a Cấu trúc bậc

b Cấu trúc bậc bậc

c Cấu trúc bậc bậc bậc d Cấu trúc bậc 1, bậc bậc

Câu 12 : loại ARN sau có chức truyền đạt thông tin di truyền ? a tARN

b mARN c rARN

d Cả loại ARN

2.3.1.3 Mức đợ vận dụng, phân tích, tởng hợp, đánh giá

(40)

Câu : Giải thích nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn q trình nhân đơi ADN ? Ý nghĩa q trình nhân đơi ADN ?

Câu : Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp cách gián đoạn ? Câu : Một đoạn gen có trình tự nucleotit sau :

3’ XGA GAA TTT XGA 5’ (mạch mã gốc) 5’ GXT XTT AAA GXT 3’

Hãy xác định trình tự chuỗi mARN tổng hợp từ gen ? Câu : So sánh cấu trúc phân tử ADN mạch kép phân tử ARN ?

Câu : So sánh q trình nhân đơi ADN phiên mã tổng hợp mARN sinh vật nhân thực ?

Câu : Phân tích thành phần hóa học axit nucleic cho thấy tỉ lệ loại nucleotit sau :

A = 20% ; G = 35% ; T = 20% Axit nucleic loại ? Giải thích ? Câu : Xét phân tử axit nucleic có tỉ lệ loại đơn phân sau :

Phân tử I

A = 21% G = 29% T = 21% X = 29% U = 0%

Phân tử II A = 29% G = 21% T = 29% X = 21% U = 0% Phân tử III A = 21% G = 21% T = 29% X = 29% U = 0% Phân tử IV A = 21% G = 29% T = 0% X = 29% U = 21% Phân tử V A = 21% G = 29% T = 0% X = 21% U = 29% Hãy cho biết :

a Những phân tử thuộc loại ADN phân tử thuộc loại ARN ? Giải thích ?

b Những phân tử ADN kép có mạch ? Phân tử có mạch ? Giải thích ?

Câu

a So sánh đơn phân cấu tạo ADN ARN?

b Cấu trúc loại ARN? Từ dự đốn thời gian tồn loại ARN tế bào?

Câu 10 Sau đoạn mạch chứa thông tin di truyền nhân tế bào Hãy gọi tên, đánh dấu chiều đoạn mạch, hoàn chỉnh đơn phân mạch? G ? ? T….? A… ? ?

(41)

? ? G A…? U….X… ?

Câu 11 : So sánh ADN sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực ?

Câu 12 : Tại thịt ăn thịt gà, thịt bị, thịt lợn lại có vị khác ?

Câu 13 : Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường ?

Câu 14 : Khi thiếu hụt gluxit lipit, thể làm để tạo lượng trì sống ?

Câu 15 : Tại đun nóng thay đổi độ pH làm thay đổi chức protein ?

Câu 16 : Dạng đột biến điểm làm thay đổi cấu trúc gen không dẫn tới thay đổi chuỗi polypeptit gen quy định ? Giải thích ?

Câu 17 : Trong trường hợp gen quy định tính trạng, gen đột biến dễ biểu kiểu hình gen đột biến khó biểu kiểu hình ?

2.3.2 Hệ thống dạng bài tập tính tốn

2.3.2.1 Các bài tập liên quan đến ADN và chế tự nhân đôi ADN a Bài tập cấu tạo ADN

DẠNG 1: Tính sớ lượng Nu Gen (ADN). * Tính sớ lượng Nu Gen.

- Xét mạch đơn Gen.

+ Gọi A1, T1, G1, X1 số nu loại mạch

+ Gọi A2, T2, G2, X2 số nu loại mạch

+ Gọi N tổng số Nu Gen Theo NTBS:

A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2

A1 = T2, T1 = A2, G1 = X2, X1 = G2

- Xét mạch đơn Gen.

A= T =A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2

G = X = G1 + G2 = G1 + X1 = G2 + X2

A + G = N/2; 2A + 2G = N * Tính tỉ lệ % từng loại Nu của Gen.

Do A+ G = N/2 → %A + %G = 50%N. Nếu xét mạch:

(42)

%G = %X = (%G1 + %G2) /2 = (%X1 + %X2) /2 = …

Ví dụ 1: Trên mạch gen có 12% A, 35%G. Trên mạch thứ có 25%A, 450G

1 Tính tỉ lệ %, số lượng loại Nu mạch đơn Tính tỉ lệ %, số lượng loại Nu Gen

Bài làm

1 % số lượng từng loại mạch: Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

A1 = T2 = 15% ; T1 = A2 = 25% ; G1 = X2 = 35% ; X1 = G2 = 450 nu

→ X1 = G2 = 450 nu = 100% - (15% + 25% + 35%) = 25%

Vậy số lượng nu mạch Gen = (450/25)× 100 = 1800 nu Vậy % số lượng loại mạch là:

Mạch Mạch % Sô lượng

A1 = T2 = 10% = 15% x 1800 = 270 nu

T1 = A2 = 25% = 25% x 1800 = 450 nu

G1 = X2 = 35% = 35% x 1800 = 630 nu

X1 = G2 = 30% = 25% x 1800 = 450 nu

2 % số lượng từng loại Nu của Gen.

%A = %T = (%A1 + %A2) / = (15% + 25%)/2 = 20%

%G = %X = (%G1 + %G2) / = (35% + 25%)/2 = 30%

Suy A = T = 270 + 450 = 720 nu G = X = 630 + 450 = 1080 nu

DẠNG 2: Tính chiều dài, số vòng xoắn, khối lượng gen/ ADN 1 Tính chiều dài gen

- Chiều dài gen chiều dài mạch

- Mỗi mạch có N/2 nucleoti, nucleotit có kích thước 3.4 A0

Gọi L : chiều dài Gen Ta có: L = 3,4 x N/2 (A0)

 N = 2L/ 3,4

2 Số vòng xoắn khối lượng của gen/ADN a sớ vịng xoắn :

Mỗi vòng xoắn gồm 10 cặp Nu = 20 Nu chiều dài trục thẳng đứng 34 A0.

(43)

 N = 20.C  L = C x 34 (A0)

b Khới lượng gen

Một nu có khối lượng 300 đvC Gọi m khối lượng gen ta có m = N x 300 (đvC)  N = M /300 (nu)

Bài tập áp dụng

Gen có M = 900.000 đvC, có hiệu số nucleotit loại G loại A 10% số nu gen

a Tính chiều dài gen?

b Tính tỉ lệ % số lượng nu loại gen trên? Bài làm

a Chiều dài gen:

N = M/300 = 900.000 /300 = 3000 nu L = N/2 x 3.4 = 3000/2 x 3.4 = 5100 A0

b Số lượng tỉ lệ % từng loại nu của gen Theo đề ta có: G – A = 10% N

G + A = 50% N

2G = 60% N  G = X = 30% N

 A = T = 20% N

Vậy: A = T = 20% x 3000 = 600 nu G = X = 30% x 3000 = 900 nu

DẠNG 3: Tính số liên kết hố học gen/ ADN 1 Tính số liên kết hoá trị đường axit gen

- Trong cấu trúc nuclêơtit có liên kết hoá trị đường axit Trong mạch đơn gen có N/2 nuclêơtit nên số liên kết hoá trị đường axit loại N/2

- Giữa nuclêôtit nằm mạch đơn có liên kết hố trị axit nuclêơtit với đường nuclêôtit  mạch gen có N/2 nuclêơtit nối với N/2 – liên kết hố trị

Do tổng số liên kết hoá trị gen là: 2[N/2 + (N/2 – 1)] = 2(N – 1) 2 Tính số liên kết Hiđro của gen.

Trong gen nu liên kết theo NTBS A liên kết với T = liên kết H G liên kết với X = liên kết H Gọi H số liên kết Hidro  H = 2A + 3G

(44)

Một gen có hiệu số A loại nuclêơtit khác 20% có 2760 liên kết H Tính số nuclêơtit loại Gen

Bài làm Theo đầu ta có :

A – G = 20% N A + G = 20% N

2A = 70% N => A = T = 35% N G = X = 15% N Gen có 2760 liên kết H ta có:

H = 2A + 3G = 2760

Hay: x 35 % N + x 15% N = 2760  N = 2400 nu

Vậy A = T = 35% x 2400 = 840 nu G = X = 15% x 2400 = 360 nu

b Bài tập về chế tự nhân đơi ADN

Dạng 1: Tính số lượng Nu môi trường cung cấp cho gen/ ADN nhân đôi

1 Khi gen nhân đôi lần

Một Gen có N nuclêơtit nhân đơi lần tạo Gen chứa số nuclêơtit 2N có N nuclêôtit Gen mẹ (theo nguyên tắc bán bảo tồn)

Do số nu mơi trường cung cấp: 2N - N = N.(Bằng số nuclêơtit gen

đó)

2 Khi Gen nhân đơi nhiều lần

- Gen nhân đôi lần tạo = 21 Gen con.

- Gen nhân đôi lân tạo = 22 Gen con.

- Gen nhân đôi lần tạo = 23 Gen con.

……… Vậy Gen nhân đôi x lần tạo 2x gen con.

Nếu Gen chứa N nu nhân đơi x lần số nu môi trường cung cấp là: 2x N – N = (2x - 1).N

Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp là: Amt = Tmt = (2x - 1) A gen Gmt = Xmt = (2x - 1) G gen

(45)

Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp cho a gen nhân giống đôi x lần là: Amt = Tmt = a.(2x - 1) A gen

Gmt = Xmt = a (2x - 1) G gen Bài tập áp dụng

Một gen có chiều dài 3060 A0 xác định số nuclêôtit gen, số nuclêôtit môi

trường cần cung cấp gen nhân đôi lần? Bài làm

Ta có N = 2L/ 3.4 = x 3060/ 3.4 = 1800 nu

Khi gen nhân đôi lần số nu mơi trường cung cấp là: Tổng nu MTCC = ( 23 - 1).1800 = 12.600 nu.

Dạng 2: Tính số liên kết Hidrơ và số liên kết hoá trị bị phá vỡ và hình thành

trong q trình nhân đơi gen

1 Tính số liên kết hidrơ bị phá vỡ hình thành.

- Khi gen nhân đơi lần tạo (21) gen số lần tách mạch = 21 –

1 có (21 – 1).H liên kết Hiđrơ bị phá vỡ.

- Khi gen nhân đôi lần tạo (22) gen số lần tách mạch = 22 –

1 có (22 – 1).H liên kết Hiđrô bị phá vỡ.

- Khi gen nhân đôi lần tạo (23) gen số lần tách mạch = 23 –

1 có (23 – 1).H liên kết Hiđrô bị phá vỡ.

Nếu gen chứa H liên kết Hiđrơ và nhân đơi x lần tổng số liên kết Hiđrô bị phá vỡ là:

(2x – 1).H

Vì có 2x gen tạo nên tổng số liên kết Hiđrô hình thành là

2x.H

2 Tính số liên kết hố trị hình thành.

- Số liên kết hố trị hình thành sau q trình nhân đơi tổng số kiên kết hố trị nối nuclêôtit lấy từ môi trường tạo thành chuỗi polynuclêôtit

- Khi gen nhân đôi x lần, tạo 2x gen có tổng số 2.2x mạch polynuclêơtit.

Trong số có mạch cũ lấy từ gen mẹ

 Số liên kết hoá trị nuclêơtit hình thành sau q trình nhân đơi x lần gen : (2.2x – 2).(N/2 – 1) = (2x – 1).(N – 2)

Bài tập áp dụng:

(46)

a Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ liên kết hiđrô hình thành q trình nhân đơi gen

b Tính số liên kết hố trị hình thành Bài làm

a Số liên kết hidrô bị phá vỡ hình thành. Gọi N số nu gen, ta có

(23 – 1).N = 16800 (nu)

N = 16800 : (23 – 1) = 2400 nu.

Gen có A : G = : 7, A + G = N/2 = 2400/2 = 1200 nu  G = X = 840; A = T = 360  Số liên kết Hiđrô gen = 2A+ 3G = 2.360 + 3.840 = 3240 H

Gen nhân đôi lần nên:

 Số liên kết Hiđrô bị phá vỡ : (23 – 1) 3240 = 22680 H

Số liên kết Hiđrơ hình thành : 23 3240 = 25920 H

b Số liên kết hoá trị hình thành

(2x – 1).(N – 2) = (23 – 1) (3240 – 2) = 22,666 liên kết

Dạng 3: Tính thời gian nhân đôi của gen 1 Tốc độ nhân đôi của gen

Tốc độ tự gen tính số nuclêôtit môi trường liên kết

vào mạch khuôn gen giây.

2 Thời gian nhân đôi của gen

- Thời gian tự nhân đôi gen số nuclêôtit mạch gen chia cho số nuclêôtit liên kết mạch giây

- Hoặc tổng số nuclêôtit gen chia cho số nuclêôtit liên kết mạch khuôn gen giây

2.3.2.2 Các bài tập liên quan đến ARN và chế phiên ma Dạng 1: Tính số lượng nu của ARN

Ta gọi Ar , Ur, Gr, Xr nu ARN

Phân tử ARN tổng hợp từ mạch 3’ – 5’ gen (mạch khn mẫu) theo NTBS số nuclêơtit phân tử ARN (ký hiệu Nr) = số nu mạch

gen hay = N/2 nuclêôtit Theo NTBS ta có :

Ar = T gốc Ur = A gốc Gr = X gốc Xr = G gốc

(47)

Mà A gốc = Ur T gốc = Ar

 A gen = T gen = Ur + Ar

Tương tự ta có G gen = X gen = Xr + Gr

 %A gen = %T gen = ( %Ar + %Ur)/2

% G gen = % X gen = (%Gr + %Xr)/2

Dạng 2: Tính chiều dài, khối lượng của ARN 1 Tính chiều dài của ARN

ARN tổng hợp mạch khuôn mẫu 3’ – 5’ gen nên chiều dài ARN chiều dài gen tổng hợp

LARN = Lgen = N/2 x 3,4 (A0) = Nr x 3,4 (A0)

2 Tính khối lượng của ARN

Số nu ARN ½ số nu gen nên ta có mARN= Nr x 300 đvC = N/2 x 300 đvC = mgen /2

 Nr = mARN/ 300 đvC

Dạng 3: Tính số nu mtcc cho trình phiên mã ARN

- Khi gen phiên mã lần tạo 1ARN, lấy môi trường Nr = N/2

- Khi gen phiên mã lần tạo ARN, lấy môi trường 2.Nr = N

- Khi gen phiên mã k lần tạo k ARN, lấy môi trường k.Nr = k N/2

Vậy tổng số nu môi trường cung cấp cho trình phiên mã ARN = k.Nr = k.N/2

 Số lần tổng hợp ARN = tổng số nu môi trường cung cấp cho trình tổng hợp ARN chia cho số nu mạch gen (hoặc số nu ARN)

2.3.2.4 Bài tập Protein chế dịch mã tổng hợp Protein Dạng 1: Tính số phần tư Protein

- riboxom trượt lần ARNm tổng hợp chuỗi polypeptit

- riboxom trượt lần ARNm tổng hợp chuỗi polypeptit

 n riboxom trượt lần ARNm tổng hợp n chuỗi polypeptit

 n riboxom trượt lần k ARNm tổng hợp n.k chuỗi polipeptit

Kết luận số polipeptit (protein bậc 1) tổng hợp số lượt trượt Riboxom nhân với số phân tử ARNm

Dạng 2 : Tính số axit amin mơi trường cung cấp cho q trình tổng hợp Protein Do kết thúc khơng mã hóa aa nên số aa mơi trường cung cấp tính theo số mã hóa aa

- Nếu gen mã hóa tổng hợp phân tư Pr

(48)

- Nếu có x phân tư Pr tổng hợp từ gen

Tổng số aa môi trường cung cấp = (N/2 – ) x = (Nr/ – 1) x

- Số a.a phân tư Pr

Trong trình tổng hợp Pr, kết thúc khơng mã hóa a.a, mở đầu mã hóa aa Met aa sau tách không tham gia vào cấu trúc phân tử Pr hoàn chỉnh nên :

 Số aa Pr hoàn chỉnh = N/2.3 – = Nr/3 –

 Nếu có x phân tử Pr tổng hợp từ gen thì:

Tổng số A.a phân tử Pr hoàn chỉnh = (N/2.3 – ) x = (Nr/3 – ) x

Dạng 3: Tính số phân tư nước dược giải phóng q trình tổng hợp protein Khi tổng hợp protein, tạo liên kết peptit giải phóng phân tử nước Vậy số phân tử nước giải phóng số lượng axit amin protein hoàn chỉnh

= N/6 – = Nr/3 -

Bài tập áp dụng

Một Gen có chiều dài 5100 A0 Gen nhân đơi lần, gen tạo ra

tổng phiên mã lần, ARN có Riboxom trượt qua lần để tổng hợp protein

a Tính số phân tử Protein gen tổng hợp

b Tính số aa mơi trường cung cấp cho q trình tổng hợp Protein c Tính số aa có phân tử Protein hồn chỉnh

d Tính số phân tử nước giải phóng tổng hợp phân tử protein từ gen trên?

Bài làm a Số phân tư Protein

- Gen nhân đôi đợt tạo 22 = Gen con.

- Mỗi gen tạo tổng hợp ARN lần => số ARN = x = 12 mARN - 12 mARN có Riboxom trượt qua lần tổng hợp 12 phân tử Protein b Số aa môi trường cung cấp

- Số nu gen:

N = L/3.4 = 5100 / 3.4 = 3000 Nu - Do kết thúc không mã hóa A.a nên

Tổng số aa mơi trường cung cấp = (N/2.3 – 1).12 = (3000/6 – 1) 12 = 598 a.a

(49)

- Do aa mở đầu không tham gia thành phần Pr hoàn chỉnh nên số aa 12 phân tử Pr = (3000/6 – 2).12 = 5976 a.a

d Số phân tử nước giải phóng tởng hợp phân tử Protein (3000 : – 2) = 498 phân tử

2.3.2.5 Bài tập về đột biến gen

Từ tính tốn liên quan đến dạng tập tìm đặc điểm gen sau đột biến, so sánh với gen trước đột biến để tìm dạng đột biến suy luận hậu

2.3.3 Bài tập tự giải

Bài 1: Một phân tử ADN vi khuẩn có 3.106 căp nucleotit , tỉ lệ A/G = 1,5 Tính

số nucleotit loại số liên kết hiđrơ ADN nói trên?

Bài Trên mạch I phân tử ADN có tỉ lệ (A1 + G1) : (T1 + X1) = 0,5

a) Phân tử ADN có Tỉ lệ (A + G) / (T + X) nào? Giải thích

b) Tính tỉ lệ (A2 + G2) : ( T2 + X2) mạch lại (mạch II ) phân tử ADN

nói

Bài Trên mạch đơn ADN nhân lồi vi kh̉n có A = 15%, X = 20% , T = 25% , G = 40% tổng số đơn phân mạch Tính tỉ lệ % loại nucleotit phân tử ADN nói trên?

Bài Trong ba sau đây, ba kết thúc ba nào? (1): 3' AGU 5' (4): 3’UAG 5’ (2): 3' UAA 5' (5): 5' UGA 3'

(3): 3' GAU 5' (6): 5' AAU 3'

A (1) , (3) (5). B (2) , (4) (5) C (2) , (4) (6). D (1) , (2) (3).

Bài 5: Một gen có khối lượng phân tử 72.104 đvC Hiệu số số lượng nucleotit loại

G với nucleotit khác gen 380 Trên mạch gốc gen có T = 120, mạch bổ sung có X = 320 nucleotit

a Số lượng nucleotit loại gen mạch đơn gen?

b Số lượng ribonucleotit loại chiều dài mARN tổng hợp từ gen đó? c Số lượng axit ain cần cung cấp để tổng hợp nên protein?

d Có bao nhiều lượt tARN điều đến để tổng hợp nên phân tử protein? Bài 6: Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đvC, A = 300 nucleotit.

a Tìm chiều dài gen?

(50)

d số lượng liên kết hóa trị nucleotit gen?

e Nếu gen tạo nên từ loại nucleotit A, T, G có kiểu mã ba có phân tử gen đó? Viết kiểu ba?

Bài 7: Khi tổng hợp protein giải phóng 298 phân tử nước việc hình thành liên kết peptit

a Chiều dài phân tử mARN tổng hợp nên protein? b Khối lượng phân tử gen?

c Số lượng nucleotit loại gen? Biết tổng số liên kết hidro gen 2300

Bài 8: Một phân tử mARN có 2399 liên kết hóa trị ribonucleotit ribonucleotit

a Tìm chiều dài phân tử mARN? b Khối lượng phân tử mARN?

c Khi tổng hợp protein có lượt tARN tới đối mã?

d Nếu cho ba đối mã tARN xâ dựng từ loại ribonucleotit G, X Xác định kiểu ba mã mARN biết số ba kết thúc mARN UAG

Bài 9: Một phân tử protein hồn chỉnh có 200 axit amin

a Có phân tử nước giải phóng việc hình thành liên kết peptit để tạo phân tử protein trên?

b Khối lượng phân tử protein?

c số liên kết hóa trị phân tử mARN?

d Số lượng liên kết hóa trị, liên kết hidro gen cấu trúc, biết A = 200 nucleotit

Bài 10: Một gen cấu trúc có tổng số liên kết hidro cặp bazo nitric bổ sung 3600 Tổng số liên kết hóa trị nucleotit gne 2998

a Tìm số lượng nucleotit loại gen? b Chiều dài gen?

c số lượng liên kết hóa trị mARN tổng hợp từ gen đó?

d Số lượng axit amin có phân tử protein hoàn chỉnh? Để tạo phân tử protein từ gen cần phải hình thành liên kết peptit?

(51)

a Xác định số lượng loại ribonucleotit phân tử mARN tổng hợp từ gen trên?

b Số lượng phân tử mARN tổng hợp?

Biết tổng hợp mARN môi trường cung cấp 1500 ribonucleotit loại A Bài 12: Trình tự axit amin phân tử protein hoàn chỉnh sau:

Valin – Histidin – Alanin – Histidin – Arginin – Lizin – Serin

a Xác định cấu trúc mARN? Biết ba mã hóa axit amin mARN sau:

Valin: GUU Alanin: GXX

Histidin: XAX Lizin: AAA Arginin: XGX Serin: AGU b.Tìm ba đối mã tARN

c Trình tự phân bố nucleotit gen?

Biết ba mở đầu mARN AUG, ba kết thúc UAA

Bài 13: Một gen có chiều dài 2040A0 mã lần, mARN có riboxom trượt qua

không lặp lại Xác định số lượng axit amin cần cung cấp cho trình tổng hợp protein?

Bài 14: Một gen có khối lượng phân tử 45.104 đvC Có hiệu số A với loại nucleotit

khơng bổ sung 30% số nucleotit gen mARN tổng hợp từ gen có U = 60% số ribonucleotit Trên mạch đơn gen có G = 14% số nucleotit mạch A = 450 nucleotit

a Số lượng nucleotit loại gen mạch đơn gen? b Số lượng loại ribonucleotit mARN?

c Số lượng axit amin cần cung cấp cho trình tổng hợp protein? Nếu cho gen phiên mã lần, trung bình mã có riboxom trượt qua khơng lặp lại? d Tính khoảng cách riboxom (theo A0), biết thời gian tổng hợp

xong phân tử protein 125 giây Thời gian tiếp xúc mARN với riboxom hết 153 giây Các riboxom cách trượt mARN

e Nếu gen tự nhân đôi đợt, nhu cầu loại nucleotit cần cung cấp bao nhiêu? Nếu cho vận tốc nhân đôi gen 50 cặp nu/1 giây Qua đợt nhân đôi gen cịn nhân đơi liên tiếp với vận tốc giống Khơng tính thời gian chuyển tiếp đợt nhân đôi Xác định thời gian cần thiết để gen nhân đôi với đợt nêu trên?

Bài 15: Một gen quy định cấu trúc polypeptit gồm 298 axit amin có tỉ lệ A:G = 4:5

(52)

b Tính số lượng nucleotit loại môi trường nội bào cung cấp gen tự liên tiếp lần?

c Đột biến xảy không làm thay đổi số nucleotit gen làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A: G = 79,28%

- Đột biến nói làm cho cấu trúc gen bị thay đổi thuộc kiểu đột biến gen?

- Số liên kết H gen thay đổi nào? III KẾT LUẬN

Trên mức độ câu hỏi dạng tập thường gặp liên quan đến nội dung sở vật chất chế di truyền mức độ phân tử Tác giả hi vọng chuyên đề giúp ích phần cho công tác phát bồi dưỡng HSG cấp THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Rất mong nhận góp ý chân thành từ thầy để chun đề ngày hồn thiện

(53)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 100 câu hỏi chọn lọc di truyền biến dị Tác giả Lê Đình Trung

2 Chuyên đề Câu hỏi, tập dạy học sinh học Tác giả Lê Đình Trung Chuyên đề Hoạt động hóa người học Tác giả Phan Thị Thanh Hội

4 Chuyên đề kiểm tra, đánh giá dạy học Tác giả Trịnh Nguyên Giao

5 Phương pháp giải tập sinh học – Tác giả : Nguyễn Văn Sang – Nguyễn Thị Vân

6 Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học NXB Giáo dục Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học 12 NXB Giáo dục Sách tập sinh học NXB Giáo dục

9 Sách tập Sinh học 12 NXB Giáo dục

(54)

VAI TRÒ CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Nguyễn Thị Minh Hải – THPT Chuyên Vĩnh Phúc I ĐẶT VẤN ĐỀ

Mỗi bước thắng lợi cách mạng Việt Nam gắn liền với tên tuổi nghiệp Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước, Người tìm đường cứu nước cho dân tộc Đầu năm 1941, Người nước, với Trung ương Đảng trực tiếp đạo trình chuẩn bị, tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa

Trong chương trình dạy học sinh giỏi lịch sử THCS, phần vai trò Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám phần nâng cao Giáo viên cần xác định, phân tích rõ cho học sinh hiểu đóng góp to lớn Người Cách mạng Việt Nam Qua kích thích tư sáng tạo học sinh, tạo điều kiện để em viết đạt kết cao

II NỘI DUNG

1 Tìm đường cứu nước, sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên gia đình nhà nho yêu nước, quê hương giàu truyền thống cách mạng Lớn lên hoàn cảnh nước nhà tan, lại chứng kiến đấu tranh bậc tiền bối bị thất bại Tất hun đúc lòng Nguyễn Ái Quốc lòng yêu nước nồng nàn tâm tìm cứu nước, cứu dân Qua nhiều năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, cứu dân Đầu tiên, Người đến nước Pháp nước Á, Phi, Mĩ Latinh Đến năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Người từ Luân Đôn (Anh) Pari (Pháp) để nghiên cứu, học tập Cách mạng tháng Mười Nga

(55)

Năm 1920, Người đọc Sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Từ đó, Người hồn tồn tin theo Lênin, dứt khoát đứng Quốc tế thứ ba, khẳng định muốn cứu nước giải phóng dân tộc phải theo đường cách mạng vô sản Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba lập Đảng Cộng sản Pháp Sau Người tham gia Đảng Cộng sản Pháp - người cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt hoạt động Nguyễn Ái Quốc Qua thực tiễn cách mạng năm 1924, Người rằng: "Cuộc đấu tranh giai cấp không diễn giống phương Tây… Chính thế, Người khơng rập khn máy móc học thuyết đấu tranh giai cấp mà áp dụng cách linh hoạt vào điều kiện lịch sử cụ thể thuộc địa Năm 1925 Quảng Châu Trung Quốc, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam Dưới tác động Hội phong trào cách mạng Việt Nam ngày phát triển, kết thành sóng dân tộc dân chủ mạnh mẽ

Cuối năm 1929 đời liên tiếp tổ chức cộng sản nước: Đông Dương Cộng sản đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929) Đơng Dương Cộng sản liên đồn (9/1929), xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản Tuy nhiên đời hoạt động không tránh khỏi riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau, cách mạng nước đứng trước nguy chia rẽ lớn Được ủy nhiệm Quốc tế Cộng sản với uy tín Nguyễn Ái Quốc, Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Hội nghị Người thơng qua Chính cương vắn tắt, Điều lệ vắn tắt… coi Cương lĩnh trị Đảng, có giá trị thực tiễn lâu dài cách mạng Việt Nam

Cương lĩnh trị nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam chống đế quốc, giành độc lập dân tộc: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hồn tồn độc lập, dựng Chính phủ cơng nông binh tổ chức quân đội công nông; tịch thu toàn sản nghiệp lớn bọn đế quốc giao cho Chính phủ cơng nơng binh; tịch thu ruộng đất bọn đế quốc làm công chia cho dân cày nghèo

(56)

không lúc bằng” “Pháp – Nhật ngày kẻ thù công nông” mà kẻ thù chung dân tộc

Hội nghị khẳng định: "Cần phải thay đổi chiến lược Sự thay đổi kinh tế, trị Đơng Dương, lực lượng giai cấp Đơng Dương, buộc Đảng ta phải thay đổi sách cách mạng Đông Dương cho hợp với nguyện vọng chung tồn thể nhân dân Đơng Dương…"Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật riêng của giai cấp vô sản dân cày, mà nhiệm vụ chung tồn thể nhân dân Đơng Dương" Hội nghị chủ trương: “Trong lúc này, quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc khơng giải vấn đề giải phóng dân tộc, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được" Vì vậy, phải tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" Quyền lợi nông dân giải mức độ thích hợp việc thực khẩu hiệu: tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức

Hội nghị chủ trương gải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, nhằm thực sách “dân tộc tự quyết” “Các dân tộc sống cõi Đông Dương tùy theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành thành dân tộc quốc gia tùy ý” Cách giải có tác dụng phát huy sức mạnh dân tộc đấu tranh tự giải phóng mình, đập tan luận điệu xuyên tạc kẻ thù vấn đề dân tộc, đồng thời tạo điều kiện đoàn kết ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia đấu tranh chống kẻ thù chung

Về phương pháp cách mạng, Hội nghị đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, nhấn mạnh nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn Nghị hội nghị ghi rõ: "Phải luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hội thuận tiện mà đánh lại quân thù…" Trong hoàn cảnh định "với lực lượng sẵn có ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương, giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn

(57)

dân tộc quan điểm khởi nghĩa dân tộc chuẩn bị đường lối phương pháp cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám sau

3 Sáng lập mặt trận Việt Minh và chuẩn bị lực lượng trị

Sự nghiệp giải phóng dân tộc bị áp trước hết phải dựa vào sức mạnh bên của dân tộc Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Người cho rằng: "Cách mệnh việc chung dân chúng", lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm dân tộc: “dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nông, công, thương trí chống lại cường quyền”, “cơng nơng gốc cách mệnh”, “chủ cách mệnh”, cịn “học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh” Mọi giới đồng bào phải đoàn kết cờ lãnh đạo Đảng cách mạng để chống lại kẻ thù dân tộc

Hội nghị thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc chủ trì thơng qua Cương lĩnh trị đầu tiên, nêu rõ: Đảng phải thu phục đại phận công nhân, nơng dân, đồn kết với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, tranh thủ trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ tư sản Việt Nam ; đồng thời thông qua chủ trương thành lập Hội phản

đế đồng minh Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng rộng rãi thể tư tưởng

đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh

Xây dựng lực lượng trị mối quan tâm hàng đầu Người vừa sở cho việc xây dựng lực lượng vũ trang, sở cho đấu tranh quân sự, vừa lực lượng trực tiếp đánh địch, đấu tranh từ hình thức thấp đến cao

Lực lượng trị đạo quân cách mạng vô đông đảo, bao gồm tất quần chúng giác ngộ tổ chức "Muốn có đội quân vũ trang phải có đội quân tuyên truyền vận động, đội quân trị trước đã, nên phải làm ngay, cho đội quân trị ngày đơng Phải có quần chúng giác ngộ trị tự nguyện cầm súng thắng được"

Từ đầu năm 1941, Hồ Chí Minh đạo xây dựng thí điểm mặt trận Việt Minh Cao Bằng nhằm rút kinh nghiệm cho phong trào nước Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) Người chủ trì xác định chiến thuật Đảng ta phải vận dụng “một phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân” Vì mặt trận ta “khơng thể gọi trước mặt trận thống dân tộc phản đề Đông Dương, mà phải đổi tên khác cho có tính chất dân tộc hơn”, Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt Việt Minh Các đoàn thể Việt Minh mang tên Cứu quốc nhằm đồn kết người Việt Nam có lòng yêu nước thương nòi

(58)

đều phải kề vai gánh vác phần trách nhiệm: người có tiền góp tiền, người có góp của, người có tài góp tài năng”

Hồ Chí Minh kêu gọi quần chúng tham gia Việt Minh nhằm: “Quyết làm cho nước non này, Cờ treo độc lập, xây bình quyền”

Trong Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944) Người khẳng định: Cuộc kháng chiến ta kháng chiến toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang tồn dân Khởi nghĩa vũ trang khơng phải đấu tranh quân túy

Việt Minh khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, đảng phái trị tơn giáo u nước, có tác dụng cô lập cao độ kẻ thù đế quốc tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng Đó nơi tổ chức, giác ngộ rèn luyện lực lượng trị cho cách mạng, lực lượng có ý nghĩa định tổng khởi nghĩa giành quyền

4 Chuẩn bị lực lượng vũ trang và xây dựng cứ địa cách mạng

Ngay thời kỳ vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh quan tâm đào tạo cán quân sự, nghiên cứu lý luận quân sự, đặt móng cho đời lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam

Là nhà hoạt động quốc tế, Hồ Chí Minh nghiên cứu nhiều vấn đề quân nước giới, tiếp thu có chọn lọc nội dung tích cực, phù hợp tinh hoa quân giới Nghiên cứu quân đội Trung Quốc, Người ghi chép

Những hiểu bết quân Người quan tâm nghiên cứu, phổ biến

kinh nghiệm tổ chức, xây dựng hoạt động lực lượng vũ trang sở Cách mạng phải có nơi đứng chân để giải vấn đề tiềm lực Đầu năm 1941, nước Người chọn Cao Bằng làm nơi đứng chân nơi "có phong trào tốt từ trước", "có hàng rào quần chúng bảo vệ", lại nơi có địa hiểm yếu, “tiến đánh, lui giữ”, từ Cao Bằng phải phát triển xi cách mạng thắng lợi Trong thời kỳ kháng Nhật cứu nước, vùng giải phóng Việt Bắc mở rộng, bao gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hồ Chí Minh thị thành lập

Khu giải phóng củng cố thành địa cách mạng cho nước.

(59)

Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Ba ngày sau, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh thắng hai trận liên tiếp Phai Khắt Nà Ngần Đó đội quân đàn anh “Tuy lúc đầu quy mơ cịn nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm giải phóng quân, suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam”

Thực tư tưởng vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân của Hồ Chí Minh, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân thống thành Việt Nam giải phóng quân (5/1945), đồng thời lực lượng bán vũ trang gồm đội du kích, tự vệ tự vệ chiến đấu xây dựng ngày rộng khắp

Quá trình chuẩn bị lực lượng trình kết hợp tổ chức đấu tranh, thông qua đấu tranh để rèn luyện lực lượng củng cố tổ chức Cả hai lực lượng trị vũ trang chỗ dựa bạo lực cách mạng, điều kiện để kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang

5 Xác định thời cơ, kiên quyết phát động tổng khởi nghĩa

Để tiến hành khởi nghĩa thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan phải nổ thời Cùng với việc chuẩn bị lực lượng chu đáo, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng coi trọng vấn đề thời cách mạng Khi nghe tin khởi nghĩa Nam Kỳ, Người nói: Tình hình chung giới ngày có lợi cho ta, thời chưa đến, chưa thể khởi nghĩa Song khởi nghĩa nổ rồi, cần rút lui cho khéo để trì phong trào Là bậc thầy tạo lực, lập thế, tranh thời, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề thời Trong thơ Học đánh cờ, Người viết: “Lạc nước hai xe đành bỏ phí

Gặp thời, tốt thành công”

Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) khẳng định: “Cách mạng Đông Dương phải kết liễu khởi nghĩa vũ trang” Chúng ta phải “luôn chuẩn bị lực lượng sẵn sàng, nhằm vào hội thuận tiện mà đánh lại quân thù” Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện thời khởi nghĩa:

Một là, quyền thực dân đế quốc lung lay bối rối đến cao độ, chúng cảm

thấy ngồi yên nắm giữ địa vị chúng trước

Hai là, quần chúng đói khổ căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, thấy cần

(60)

Ba là, có đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng

dậy khởi nghĩa theo đường lối đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho khởi nghĩa

Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ muốn gây khởi nghĩa võ trang phải nhằm vào điều kiện chủ quan:

“1- Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc

2- Nhân dân sống ách thống trị Pháp – Nhật, mà sẵn sàng hy sinh bước vào đường khởi nghĩa

3- Phe thống trị Đông Dương bước vào khủng hoảng phổ thông đến cực điểm kinh tế, trị lẫn quân

4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho khởi nghĩa Đông Dương quân Tàu đại thắng quân Nhật, Cách mạng Pháp hay Cách mạng Nhật dậy, phe dân chủ đại thắng Thái Bình Dương, Liên Xơ đại thắng, cách mạng thuộc địa Pháp, Nhật sôi quân Tàu hay quân Anh – Mỹ tràn vào Đơng

Dương”

Đảng Hồ Chí Minh ln dự đốn thời cơ, đánh giá xác xu phát triển thời Khi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, hàng ngũ huy Nhật Đông Dương chia rẽ đến cực điểm; quân lính Nhật tan rã, tinh thần; bọn Việt gian thân Nhật hoảng sợ “Những điều kiện khởi nghĩa Đơng Dương chín muồi” “Cơ hội tốt cho ta giành quyền độc lập tới”

Tuy nhiên thời khơng tồn vĩnh viễn Nó biến quân Đồng minh vào nước ta để tước vũ khí phát xít Nhật Với chất thực dân đế quốc, chúng dựng quyền tay sai trái với ý chí nguyện vọng dân tộc ta Đế quốc Pháp lăm le khôi phục lại địa vị cũ Đông Dương Bọn phản động nước tìm cách thay thầy đổi chủ Thời cách mạng tồn khoảng thời gian từ phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước quân Đồng minh vào nước ta Đó lúc kẻ thù cũ ngã gục, kẻ thù chưa kịp đến, so sánh lực lượng có lợi cách mạng

Ngày 16-8-1945 Hồ Chí Minh kêu gọi: "Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta… Chúng ta khơng thể chậm trễ"

(61)

nhanh chóng chuyển từ khởi nghĩa phần cao trào kháng Nhật cứu nước lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước

Nhờ có chuẩn bị lực lượng chu đáo, lại nổ thời cơ, cách mạng tháng Tám giành thắng lợi “nhanh, gọn, đổ máu” Đó điển hình thành cơng nghệ thuật tạo thời cơ, dự đốn thời cơ, nhận định xác thời cơ, đồng thời kiên chớp thời phát động tồn dân dậy tổng khởi nghĩa giành quyền

6 Sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa

Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh rõ: “Chúng ta hy sinh làm cách mệnh, nên làm nơi nghĩa cách mệnh quyền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc”

Người xem xét mơ hình nhà nước Mĩ, Pháp, Liên Xơ, Người chủ trương “dựng phủ cơng nơng binh” Đó quyền nhà nước quảng đại quần chúng lao động Đến năm 1941, Người chủ trương thay hình thức quyền cơng nơng hình thức dân cộng hịa dân chủ “Chính quyền cách mạng của nước dân chủ thuộc quyền riêng giai cấp mà chung tồn thể dân tộc, trừ có bọn tay sai đế quốc Pháp – Nhật bọn phản quốc, bọn thù, khơng giữ quyền, cịn người dân sống dải đất Việt Nam thảy phần tham gia giữ quyền, phải có phần nhiệm vụ giữ lấy bảo vệ quyền ấy” “Khơng nên nói cơng nơng liên hiệp lập quyền Xơ viết mà phải nói tồn thể nhân dân liên hợp lập phủ dân chủ cộng hoà” “Sau đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, thành lập phủ nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ quốc dân đại hội cử ra"

Từ mơ hình nhà nước cơng nơng binh chuyển sang mơ hình nhà nước đại biểu cho khối đồn kết dân tộc định sáng suốt Hồ Chí Minh, phản ánh nét đặc thù thực tiễn dân tộc, phù hợp với thay đổi chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam

(62)

Thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi đường lối giải phóng dân tộc đắn Đảng tư tưởng độc lập tự Hồ Chí Minh "Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội"

III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI

Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân thành công Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1930)? Vai trị Ngũn Ái Q́c Hợi nghị đó như thế nào?

1 Nguyên nhân thành công hội nghị thành lập Đảng

- Giữa đại biểu tổ chức cộng sản khơng có mâu thuẫn ý thức hệ, có xu hướng vơ sản, tn theo điều lệ Quốc tế Cộng sản Đáp ứng nhu cầu thực tiễn Cách mạng Việt Nam lúc

- Do quan tâm Quốc tế Cộng sản uy tín cao lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

2 Vai trò Nguyễn Ái Quốc hội nghị

- Trước yêu cầu thống tổ chức cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ động đứng triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản Người chủ trì Hội nghị, uy tín lực Người đóng vai trị quan trọng đưa đến hợp tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Người biên soạn Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Hội nghị thơng qua, văn kiện trở thành Cương lĩnh trị Đảng, có giá trị thực tiễn lâu dài

Câu 2: (2 điểm) Trình bày khái quát sự kiện lịch sử liên quan đến lanh tụ Hồ Chí Minh tiến trình cách mạng Việt Nam từ năm 1941 đến năm 1945

- Ngày 28/01/1941, Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (10/5/1941) thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), trực tiếp lãnh đạo vận động cho Cách mạng tháng Tám

(63)

- Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó (Cao Bằng) Tun Quang, xây dựng Tân Trào thành trung tâm đạo phong trào cách mạng nước

- Ngày 4/6/1945, Hồ Chí Minh thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc

- Ngày 16 đến 17 tháng 8/1945, Hồ Chí Minh triệu tập Đại hội quốc dân Tân Trào cử làm Chủ tịch Uỷ ban Dân Tộc Giải Phóng Việt Nam

- Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh từ Tân Trào Hà Nội

- Ngày 28/8/1945, Hồ Chí Minh cải tổ Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Trong ngày này, Hồ Chí Minh soạn thảo Tun ngơn độc lập

- Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Câu 3: (2 điểm) Nêu vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941). - Sau 30 năm bôn ba hải ngoại, ngày 28 - - 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước, với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người vận động quần chúng dân tộc Cao Bằng tham gia cách mạng, mở nhiều khóa huấn luyện trị quân cho nhân dân; dịch viết sách quân sự, trị để làm tài liệu học tập tuyên truyền; chuẩn bị tiến tới Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đông Dương

- Người tổ chức chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến 19 - - 1941 Hội nghị hoàn chỉnh việc chủ trương lãnh đạo cách mạng Việt Nam tình hình đề Hội nghị Trung ương Đảng lần (11-1939) là: Giương cao cờ độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, giải vấn đề dân tộc phạm vi nước Đông Dương, mở rộng mặt trận dân tộc thống … - Vai trò:

+ Là người trực tiếp chủ trì Hội nghị trung ương Đảng lần VIII, Nguyễn Ái Quốc với Ban Chấp hành Trung ương Đảng có định đắn, sáng suốt

+ Khẳng định nhiệm vụ trước mắt cách mạng giải phóng dân tộc Đề xuất việc chuẩn bị lực lượng trị: thành lập Mặt trận Việt Minh, đoàn kết toàn dân tiến hành đấu tranh chống Pháp - Nhật giành độc lập tự

(64)

- Những định Hội nghị có tác dụng quan trọng việc vận động toàn Đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945

Câu 4: (2 điểm) Bằng sự kiện lịch sử có chọn lọc từ năm 1941 đến năm 1945, hay làm sáng tỏ vai trị Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945

- Xác định đường lối phương pháp cách mạng: Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941), giương cao cờ giải phóng dân tộc, đồng thời đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang

- Sáng lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), với hội "cứu quốc", xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc; tập hợp rèn luyện lực lượng trị quần chúng

- Xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng: Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944); chọn Cao Bằng để xây dựng địa, thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6/1945)

- Cùng với Trung ương Đảng đánh giá xác thời cơ, chớp thời cơ, kiên phát động lãnh đạo toàn dân dậy tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi; lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2 - - 1945)

Câu 5: Chứng minh sự lanh đạo kịp thời và sáng tạo Đảng Cộng sản Đơng Dương và lanh tụ Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám (1945) a) Xác định thời Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945:

- Đến đầu tháng 8/1945, sau trải qua thời gian trực tiếp chuẩn bị chu đáo tất mặt từ 1939 - 1945, điều kiện chủ quan tổng khởi nghĩa giành quyền chín muồi

- Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển đến đỉnh cao, chiến tranh du kích kết hợp khởi nghĩa phần đấu tranh trị diễn sơi nơng thơn thành thị Tháng 8/1945 khơng khí cách mạng tràn ngập nước,quân chúng nhân dân sôi sục chuẩn bị khởi nghĩa, sẵn sàng đứng lên Tổng khởi nghĩa giành quyền có lệnh Đảng

- Trưa 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh Điều kiện khách quan cho Tổng khởi nghĩa đến Quân đội Nhật Đông Dương rệu rã Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, tê liệt Lực lượng trung gian ngả hẳn phía cách mạng Những kiện làm cho điều kiện (thời cơ) Tổng khởi nghĩa chín muồi toàn quốc

(65)

- Ngay từ ngày 13/8/1945, thông tin việc Nhật đầu hàng, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc 23 ngày, Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc “Qn lệnh số 1”, thức phát động Tổng khởi nghĩa nước

- Tiếp đó, ngày 14 15/8/1945, Hội nghị tồn quốc Đảng thơng qua kế hoạch lãnh đạo tồn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền Từ ngày 16 đến 17/8/1945, Quốc dân Đại hội triệu tập Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Mặt trận Việt Minh, cử Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

- Từ ngày 14 đến ngày 28 tháng 8/1945, Tổng khởi nghĩa thắng lợi toàn quốc Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát động tồn dân Tổng khởi nghĩa giành quyền đồng thời đề nhiều chủ trương, biện pháp đắn sáng tạo Nhờ đó, Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 giành thắng lợi nhanh chóng 15 ngày

(66)

CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHỦ YẾU TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP MƠN ĐỊA LÍ.

Lê Thị Hải ́n – THPT Chuyên Vĩnh Phúc A MỞ ĐẦU

- Tác giả chuyên đề: Lê Thị Hải Yến - GV Địa lí Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc

- Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh khá, giỏi lớp - Giới hạn: Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (chương trình lớp 9)

- Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: Kiến thức Sách giáo khoa kiến thức nâng cao dùng kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện –thị cấp tỉnh

- Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề: Phương pháp thuyết trình để giảng phần lý thuyết bản, phương pháp đàm thoại - vấn đáp, phương pháp hoạt động theo nhóm

- Trong chuyên đề gồm có: lý thuyết bản, hệ thống ví dụ, tập đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề; tập HS tự giải - Sự cần thiết chuyên đề: Nhiều học sinh nghĩ Địa lí mơn khoa

học xã hội cần học thuộc lòng nhớ thật nhiều số liệu đủ Thực tế, nhiều học sinh có kiến thức điểm thi học sinh giỏi lại không cao Tỉ lệ đạt 7-8 điểm mơn Địa lí kì thi học sinh giỏi cấp không nhiều Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng thí sinh lúng túng việc nhận dạng câu hỏi cách làm thi Tác giả thông qua việc tổng kết đề thi học sinh giỏi cấp, lớp năm qua để khái quát hóa thành dạng câu hỏi lí thuyết chủ yếu với hướng dẫn cách giải cụ thể hy vọng phần khắc phục thực trạng

(67)

B NỘI DUNG

I Dạng câu hỏi trình bày 1) Nhận biết

- Dựa vào hình thức câu hỏi để xác định Nếu câu hỏi xuất từ cụm từ “trình bày”, “nêu”, “phân tích”, “hãy cho biết”, “thế nào”, “gì”, “như nào”…

Ví dụ:

VD1: Nêu đặc điểm loại hình quần cư nước ta

VD2: Phân tích mối quan hệ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cấu dân số theo độ tuổi nước ta

VD3: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta?

VD4:Trình bày chuyển dịch cấu kinh tế nước ta

VD5:Hãy cho biết khó khăn thiên nhiên gây cho ngành thủy sản? - Lưu ý: có câu hỏi hình thức học sinh hay nhầm lẫn dạng câu hỏi trình bày thực chất lại thuộc dạng câu hỏi khác

VD:Phân tích điểm khác biệt quần cư nông thôn thành thị nước ta Về hình thức học sinh dễ nhầm lẫn sang dạng trình bày thực chất dạng so sánh (so sánh khác biệt)

2) Cách giải

Dạng câu hỏi trình bày dạng câu hỏi dễ số dạng câu hỏi thường gặp đề thi HSG môn Địa lí Qui trình chung để trả lời dạng câu hỏi nên theo bước sau:

- Đọc kĩ yêu cầu đề nhận biết dạng câu hỏi - Tái kiến thức học để trả lời câu hỏi

(68)

- Căn vào câu hỏi, thí sinh cần phải xếp kiến thức cho phù hợp

(Gợi ý: xếp ý từ khái quát đến cụ thể, từ quan trọng đến quan trọng; Các yếu tố tự nhiên trình bày trước sau trình bày đến yếu tố kinh tế - xã hội, thuận lợi trình bày trước khó khăn…)

*Lưu ý: trình bày làm yêu cầu HS trả lời thẳng vào yêu cầu câu hỏi, tránh tình trạng trình bày lan man, dài dịng u cầu HS tách bạch ý, khơng bỏ sót ý

3)Phân loại câu hỏi

Các câu hỏi thuộc dạng trình bày đa dạng nội dung Khi cần kiểm tra kiến thức thí sinh, người ta đặt câu hỏi nội dung sách giáo khoa Địa lí Do đó, khơng đặt việc phân loại dạng câu hỏi 4) Luyện tập

Các câu hỏi thuộc dạng trình bày đa dạng nội dung thường yêu cầu trình bày nhân tố ảnh hưởng mối liên hệ Các nội dung chiếm tần suất lớn

Một số câu hỏi nhân tố ảnh hưởng.

„Các nhân tố ảnh hưởng“ dùng cụm từ khác gần nghĩa „điều kiện“, „nguồn lực“, „thế mạnh hạn chế“, „thuận lợi khó khăn“…

VD1:Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta

VD2: Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta nào?

VD3: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp nước ta nào?

(69)

VD5: Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản nước ta

VD6: Phân tích thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên để phát triển ngành khai thác thủy sản nước ta

VD7:Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta

Gợi ý:

- Các VD1,VD2,VD3 hỏi nhân tố ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp phạm vi yêu cầu trả lời khác (VD1 yêu cầu trả lời tất yếu tố, VD2 VD3 phần VD1) Nếu học sinh làm thừa thiếu yếu tố bị trừ điểm

- Cần thấy khác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành nông nghiệp công nghiệp (VD1,VD7) Các nhân tố tự nhiên tác động đến nơng nghiệp tài ngun đất, khí hậu, nước sinh vật với CN quan trọng hàng đầu yếu tố tự nhiên khoáng sản sau đến thủy đất, khí hậu, rừng…Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp HS phải cụ thể giao thông nông thôn, mạng lưới điện, hệ thống thủy lợi, sở chế biến, dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật công nghiệp lại giao thông vận tải nói chung, sở cơng nghiệp, nhà máy, trung tâm công nghiệp…

Các nhân tố ảnh hưởng

Nông nghiệp Công nghiệp

ĐKTN TNTN

-Đất(các loại,diện tích, phân bố)  ảnh hưởng cấu trồng -KH (đặcc điểm nhiệt,ẩm, phân hóa)→cơ cấu trồng, cấu mùa vụ; biện pháp canh tác, suất…

(70)

-Nước (mặt+ngầm)phát triển thủy lợi

-SV tự nhiênthuần dưỡng, lai tạo giống

- Thủy sông suối  pt CN lượng

- TN đất, nước, KH, rừng, Sv biển…PT N-L-NPt CNCB

- Sự phân bố tài nguyên lãnh thổ tạo mạnh khác vùng

ĐK kinh tế -xã hội

-Dân cư lao động nông thôn (dân số nông thôn, LĐ nông thôn, kinh nghiệm sx)

-CSHT,CSVCKT:giao thông, mạng lưới điện nông thôn; hệ thống thủy lợi, sở CB, dịch vụ trồng trọt, chăn ni…

- Chính sách PT NN:khốn ruộng đất, pt kinh tế trang trại, hộ gia đình, XD vùng chuyên canh…

- Thị trường nước -Khác (vốn…)

-Dân cư-LĐ(số dân, khả tiếp thu KHKT)→ cấu ngành CN, khả thu hút đầu tư

- CSHT,CSVCKT:

GTVT,TTLL, điện; nhà máy, TTCN…

- Chính sách PTCN: C/s CNH, thu hút đầu tư, đa đạng hóa thành phần kinh tế…

- Thị trường nước

-Khác (l/s khai thác lãnh thổ…)

Một số câu hỏi trình bày mối liên hệ.

(71)

VD2: Giữa dân số với lao động việc làm có mối quan hệ với nào? VD3: Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế tới vấn đề sử dụng lao

động vấn đề việc làm nước ta II Dạng câu hỏi chứng minh.

1) Yêu cầu

- Nhận dạng câu hỏi dựa vào từ cụm từ „Chứng minhh rằng“, „chứng minh“, „lấy ví dụ“…

- Nắm vững kiến thức Học sinh nhớ số liệu liên quan đến yêu cầu câu hỏi

- Biết sàng lọc, lựa chọn kiến thức số liệu cần thiết để đưa chứng

2) Phân loại câu hỏi

- Loại câu hỏi chứng minh trạng

Bao gồm tất tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội tồn - Loại câu hỏi chứng minh tiềm

3) Hướng dẫn cách giải

a)Loại câu hỏi chứng minh hiện trạng

- Chứng minh trạng địa lí dân cư nội dung liên quan

Rất nhiều nội dung sử dụng để đặt câu hỏi dạng chứng minh như: đặc điểm chung dân cư nước, đặc điểm lao động, vấn đề lao động việc làm - Chứng minh trạng địa lí kinh tế

Về phương diện địa lí kinh tế câu hỏi dạng chứng minh thường có liên quan đến ngành, vùng lãnh thổ nội dung kinh tế vùng

Quy trình giải loại câu hỏi chứng minh trạng nên tiến hành theo bước sau đây:

(72)

+ Hệ thống hố kiến thức số liệu có liên quan

Về số liệu nên lưu ý đến số liệu nhất, đặc biệt mốc thời gian quan trọng có liên quan đến việc chứng minh Số liệu không cần nhớ nhiều thiết không quên mốc thời gian quan trọng

+ Dùng kiến thức số liệu chọn lọc để đưa chứng có tính thuyết phục cao theo yêu cầu câu hỏi

b) Loại câu hỏi chứng minh tiềm năng

Loại câu hỏi chứng minh tiềm nhìn chung dễ tương đối đơn giản Nó gần có cách hỏi, liên quan đến tiềm ( mạnh hay hạn chế) ngành hay vùng lãnh thổ

Các tiềm ngành vùng lãnh thổ thường thể mặt:

+ Vị trí địa lí

+ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Điều kiện kinh tế - xã hội

4) Luyện tập

a)VD1:Chứng minh nước ta có tiềm lớn lao động, chưa được sử dụng hợp lý

* Tiềm lớn lao động

- Số lượng: nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh (d/c) - Chất lượng:

+ Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất, cần cù, ham học hỏi, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật

+ Chất lượng lao động tăng lên (d/c) - Phân bố lao động:

+ Ở vùng kinh tế phát triển tập trung nhiều lao động, lao động có chun mơn kỹ thuật

(73)

* Sử dụng lao động chưa hợp lí

- Trong ngành kinh tế: Tỉ lệ lao động nơng nghiệp cịn cao, chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn chậm (d/c)

-Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nước ta cao (d/c)

b)VD2:Chứng minh phát triển ngành thuỷ sản nước ta đạt nhiều thành tựu năm gần

- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh (dc)

- Trong sản lượng thủy sản nuôI trồng đánh bắt tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh (dc)

- Trong cấu ngành thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản chiếm % ngày cao

- Xuất khẩu thuỷ sản phát triển vượt bậc (d/c), địn bẩy tác động đến tồn khâu khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản

- Hình thành vùng trọng điểm sản xuất thuỷ sản (kể)

c)VD3: Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng tạo điều kiện để phát triển cấu công nghiệp đa ngành

* Khống sản

- Nhiên liệu: than, dầu khí… phát triển cơng nghiệp lượng, hóa chất

- Kim loại: sắt, mangan, crơm, thiếc, chì, kẽm, đồng, vàng… phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu…

- Phi kim loại: apatit, pirit, photphorit…phát triển công nghiệp hóa chất…

- Vật liệu xây dựng: sét, đá vôi, cát thủy tinh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng

(74)

* Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, thủy sản Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

III Dạng câu hỏi giải thích 1)Nhận biết

-Trong yêu cầu đề xuất từ cụm từ “hãy giải thích”, “tại sao”, “vì sao”, “giải thích sao”, “giải thích ngun nhân”…

- Tránh nhầm lẫn với dạng câu hỏi khác

+ VD: Tại nói ngành thủy sản nước ta năm gần phát triển nhanh vượt bậc

Về hình thức câu hỏi xuất cụm từ “Tại nói” HS dễ nhầm sang dạng trình bày thực chất câu hỏi yêu cầu chứng minh Cụ thể với câu hỏi HS phải chứng minh trạng phát triển ngành thủy sản (giá trị sản xuất, sản lượng TS, sản lượng TS khai thác, sản lượng TS nuôi trồng; khả xuất khẩu…) Nếu trả lời theo dạng giải thích dựa vào mạnh để phát triển thủy sản bao gồm điều kiện TN KT-XH lạc đề

2)Hướng dẫn cách giải

- Đọc kĩ câu hỏi, xác định vấn đề cần giải thích - Tái kiến thức

Yêu cầu HS phải nắm kiến thức không mà nhiều chương, chí chương trình HS khơng thuộc mà đòi hỏi phảihiểu chất kiến thức biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng Đây điều kiện cần chưa đủ

-Tìm mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ nhân tượng địa lí

- Khái qt hố kiến thức có liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân

(75)

3)Phân loại

Nếu vào cách giải phân thành hai loại: - Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu tương đối cố định

+ Các dạng câu hỏi yêu cầu cách giải chủ yếu dựa vào nguồn lực

+Các câu hỏi yêu cầu cách giải dựa sở khái niệm có SGK + Các câu hỏi yêu cầu cách giải dựa vào vai trò

- Loại câu hỏi có cách giải khơng theo mẫu định Đối với câu hỏi thí sinh phải vận dụng kiến thức có, tìm mối liên hệ để phát nguyên nhân

a) Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu dựa vào việc phân tích nguồn lực.

*Cách giải: Về lí thuyết, nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội bao gồm nội dung sau đây:

+ Vị trí địa lí

Chú ý: Vị trí địa lý với nguồn lực tự nhiên hai nguồn lực khác nên học sinh khơng xếp vị trí địa lý vào nguồn lực tự nhiên

+ Nguồn lực tự nhiên: Địa hình, đất, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, khoáng sản

+ Nguồn lực kinh tế - xã hội: Dân cư nguồn lao động, kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật, thị trường, đường lối sách, nguồn lực khác

Việc vận dụng nguồn lực để giải thích theo yêu cầu câu hỏi cần phải linh hoạt, tránh rập khuân, máy móc Đối với đối tượng địa lý cần xác định yếu tố có liên quan, khơng ảnh hưởng loại bỏ phân tích nhân tố ảnh hưởng tự nhiên đến nơng nghiệp tài ngun khống sản cần loại bỏ

Ngồi ra, lí thuyết đề cập tới nguồn lực bao hàm mạnh ( thuận lợi) hạn chế ( khó khăn)

(76)

VD1:Vì ĐBCL vùng trọng điểm lúa lớn nước?

- Diện tích lớn nước: triệu lớn diện tích ĐBSH DHMT cộng lại - Thế mạnh tự nhiên đặc biệt thuận lợi

- Thế mạnh kinh tế - xã hội (thị trường nước, dân cư – lao động sách, csvckt - ht )

VD2: Vì ĐBSH có mật độ dân số lớn nước?

- Trình độ phát triển kinh tế, tính chất kinh tế: trình độ phát triển vùng kinh tế động t2 nước, CN-DV phát triển; tính chất thâm canh lúa nước

- Thuận lợi tự nhiên (địa hình, đất, nước) - Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời

VD3:Tại ngành thủy sản gần phát triển nhanh ?

VD4: Giải thích thời gian qua sản xuất lương thực nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn

VD5: Vì chăn ni cịn chiếm tỷ trọng thấp cấu giá trị sản xuất nông

nghiệp nước ta?

Vì nước ta thiếu điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi:

+ Cơ sở thức ăn chưa ổn định cững (Diện tích đồng cỏ nhỏ, phân tán, có nhiều cỏ tạp khó cải tạo, suất đồng có thấp, thức ăn CN CB chưa nhiều ) + CSHT, csvckt phục vụ chăn ni cịn thiếu; CNCB thức ăn chăn nuôi công tác dịch vụ thú y cịn hạn chế

+ Mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh cho vật ni + Hình thức chăn ni chủ yếu theo lối quảng canh, lạc hậu

+ Giống gia súc, gia cầm suất thấp, chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

(77)

gắng xếp nhân tố quan trọng lên trước, điều tùy thuộc vào đối tượng Đây trường hợp ví dụ1,ví dụ 2, ví dụ ví dụ

Giải thích cho đối tượng phát triển chậm, không ổn định, tỷ trọng thấp giảm ta nên dựa chủ yếu vào hạn chế, khó khăn (Ví dụ 5)

b) Câu hỏi giải thích có cách giải dựa vào mẫu khái niệm.

VD1: Giải thích CNCB lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay?

VD2: Giải thích CN sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay?

VD3: Giải thích CN điện lực ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay?

Gợi ý:

- Trước hết phải nêu khái niệm ngành CN trọng điểm - Dựa vào khái niệm để triển khai ý

+ Là ngành mạnh lâu dài + Đem lại hiệu cao

+ Tác động đến ngành kinh tế khác

CNCB LT_TP CNSXHTD CN điện lực

THẾ MẠNH LÂU DÀI

- Nguyên liệu chỗ phong phú

+ Từ trồng trọt + Từ chăn nuôi + Từ thuỷ sản

- Thị trường(trong

THẾ MẠNH LÂU DÀI

- Thị trường (ngoài nước > nước) - lao động (dồi dào, khéo tay, rẻ)

- Khác: nguyên liệu chỗ, sách

THẾ MẠNH LÂU DÀI

- Thị trường (đời sống, sx) - Nguyên, nhiên liệu: + Than

+ Dầu khí + Thuỷ

+ NL khác: gió, MT

(78)

ngoài nước)

- Khác:Lao động, sách

HIỆU QUẢ CAO - Kinh tế

+ Vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ

+ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế

+ Đóng góp mặt hàng xuất khẩu chủ lực -XH:

+ Giải việc làm cho phận lao động + Nâng cao CLCS

+ Giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng nước

HIỆU QUẢ CAO

-KT

+ Nâng cao suất lao động

+ Nâng cao hiệu kinh tế + Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu KT

-XH:

+Nâng cao CLCS

+Giải việc làm cho phận lao động

+Giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng nước

TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ ĐẾN CÁC NGÀNH KT KHÁC - Bản thân ngành CN

- Các ngành cung cấp nguyên liệu

- Khác: GTVT, TM, tài chính, ngân hàng

c) Câu hỏi giải thích có cách giải dựa vào vai trò

VD1: Tại thuỷ lợi biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta?

VD2: Tại yếu tố sách coi “đòn bẩy” phát triển phân bố nông nghiệp nước ta?

VD3: Vì phải gắn vùng chuyên canh CCN với sở CNCB? d) Câu hỏi giải thích khơng theo mẫu chung.

* Qui trình:

- Đọc kĩ câu hỏi > Định hướng trả lời

(79)

- Tìm ngun nhân, lí *Ví dụ :

VD1:Vì dân số vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nay?

- Định hướng: chủ yếu dựa vào thách thức (bài dân số, phân bố dân cư) Trả lời:

-Con người nguồn lực kinh tế- xã hội quan trọng để phát triển kinh tế (vừa nguồn lao động, vừa thị trường tiêu thụ)

- Đặc điểm dân số nước ta + Qui mô dân số đông (d/c) + Gia tăng dân số nhanh (d/c)

+ Cơ cấu trẻ có nhiều thay đổi (d/c) + Phân bố dân cư không đồng (d/c)

-Đặc điểm dân số gây nhiều hậu kinh tế - xã hội môi trường (diễn giải)

VD2: Tại việc làm vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt nước ta nay? VD3: Tại nước ta phải quan tâm đến vấn đề thị hóa?

VD4: Tại lương thực mối quan tâm thường xuyên nước ta? IV Dạng câu hỏi so sánh

1)Yêu cầu

- Trước hết phải nắm vững kiến thức

- Tiếp theo cần hệ thống hoá, phân loại xếp kiến thức theo nhóm riêng biệt để dễ dàng cho việc so sánh

- Biết cách khái qt hố kiến thức có để tìm tiêu chí so sánh 2) Phân loại câu hỏi

(80)

Chỉnh thể hiểu đối tượng hay tượng địa lí kinh tế - xã hội tương đối hồn chỉnh, ví dụ vùng kinh tế hay ngành kinh tế

Ví dụ1: So sánh vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ

Ví dụ 2: So sánh vùng trọng điểm sản xuất lúa Đồng Cửu Long với Đồng sông Hồng

- Loại câu hỏi yêu cầu phải so sánh khía cạnh hai hay nhiều chỉnh thể

Ví dụ1: So sánh mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên với Trung du miền núi Bắc Bộ

Ví dụ 2: So sánh mạnh phát triển sản xuất lúa Đồng Cửu Long với Đồng sơng Hồng

Ví dụ 3: Phân tích khác biệt qui mô cấu ngành trung tâm cơng nghiệp Hà Nội TP Hồ Chí Minh

3) Hướng dẫn cách giải. a)Hướng dẫn chung:

- Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh - Xác định tiêu chí để so sánh

(Để xác định tiêu chí phải khái qt hóa kiến thức, phân loại xếp kiến thức theo nhóm riêng biệt )

- So sánh theo tiêu chí kiến thức chọn lọc b)Hướng dẫn cụ thể:

*Loại câu hỏi so sánh hai hay nhiều chỉnh thể với

Khi so sánh hai hay nhiều ngành với nhau, lựa chọn tiêu chí dựa theo mẫu đây:

(81)

- Nguồn lực để phát triển - Tình hình phát triển - Cơ cấu ngành

- Tình hình phân bố - Hướng phát trỉên

Các nội dung theo mẫu ngành vùng có nhiều điểm tương đồng Khi so sánh vùng lãnh thổ, xác định tiêu chí vào mẫu sau đây: - Vị trí địa lí, vai trị quy mô vùng

- Các nguồn lực để phát triển - Hướng chun mơn hố

- Tình hình phát triển phân bố ngành kinh tế vùng - Hướng phát triển

Chú ý, hai mẫu đưa nội dung mức tối đa Trên thực tế, lúc sử dụng tồn tiêu chí để so sánh Phụ thuộc vào câu hỏi cụ thể, học sinh đưa tiêu chí thích hợp

*Loại câu hỏi so sánh khía cạnh hai hay nhiều chỉnh thể

Loại câu hỏi đỏi hỏi so sánh khơng phải đối tượng địa lí kinh tế - xã hội với tư cách chỉnh thể, mà khía cạnh ( phần) chúng mà thơi

Có nhiều khía cạnh đưa để thiết kế câu hỏi dạng so sánh Có thể ví dụ vài khía cạnh chủ yếu sau đây:

- So sánh mạnh/ nguồn lực - So sánh tình hình phát triển - So sánh cấu

(82)

Đối với câu hỏi so sánh tình hình phát triển, tiêu chí để so sánh là: - Giai đoạn ( thời kì) phát triển

- Nhịp độ phát triển - Sản phẩm tiêu biểu

Đối với câu hỏi so sánh cấu, tiêu chí để so sánh là: - Giai đoạn chuyển dịch

- Cơ cấu theo ngành - Cơ cấu theo lãnh thổ

Đối với câu hỏi so sánh phân bố, tiêu chí so sánh là: - Đặc điểm phân bố

- Sự phân bố theo giai đoạn

- Mức độ hợp lí ( hay chưa hợp lí) 4) Luyện tập

a)VD1: So sánh mạnh để phát triển sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng

Giống nhau.

*Vai trị quy mơ:

- Cả hai đồng châu thổ rộng nhất, nằm hạ lưu hai hệ thống sông lớn nước ta

- Đây hai vùng trọng điểm sản xuất lúa quan trọng nước ta, hai vùng có vai trị định việc đảm bảo nhu cầu lương thực nước

* Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:

- Địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho phát triển lúa (vận chuyển vật tư sản phẩm nông nghiệp, canh tác )

(83)

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, nắng lắm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển quanh năm

- Có hệ thống sông lớn với lưu lượng nước phong phú, thuận lợi phát triển thủy lợi

*Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Hai vùng có số dân đông, mật độ dân số cao; nguồn lao động dồi với kinh nghiệm trồng lúa nước

- Có nhiều sở chế biến nguyên liệu từ nơng nghiệp; hình thành phát triển hệ thống thị, có thị vào loại lớn nước (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ )

- Nhà nước quan tâm đầu tư, thị trường mở rộng…

Khác nhau.

* Vai trò quy mô:

- ĐBSCL vùng trọng điểm số sản xuất lúa, ĐBSH vùng trọng điểm sản xuất lúa đứng thứ

- Xét số tiêu, ĐBSCL có quy mơ lớn ĐBSH (diện tích tự nhiên, diện tích gieo trồng lúa, sản lượng lúa, bình quân sản lượng lúa đầu người, khả xuất khẩu)

* Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình đất đai:

+ ĐBSCL có diện tích lớn hơn, địa hình bàng phẳng, thấp khơng có hệ thống đê nên năm bồi đắp phù sa thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp; ĐBSCL cịn nhiều diện tích đất hoang hóa nên khả mở rộng diện tích đất canh tác lớn +ĐBSH diện tích tự nhiên nhỏ hơn, có đê ngăn lũ, đất khơng bồi phù sa hàng năm…

- Khí hậu:

+ĐBSCL có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, lượng mưa lớn, khí hậu ổn định thuận lợi cho lúa phát triển hơn, khả tăng vụ lớn 2-3 vụ lúa/năm

+ĐBSH có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh trồng tối đa vụ lúa, có vụ đơng xuân

(84)

* Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư – lao động

+ĐBSH dân cư đơng đúc hơn, lao động có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước cao ĐBSCL Vì vậy, suất lúa đứng hàng đầu nước

+ĐBCL mật độ dân số thấp người dân có kinh nghiệm sản xuất lúa hàng hóa

- ĐBSH có hệ thống sở hạ tầng –cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện ĐBSCl (d/c)

- Các điều kiện khác: lịch sử khai thác lãnh thổ, vốn đầu tư… b)VD2: Phân biệt quần cư nông thôn thành thị nước ta.

Tiêu chí Quần cư nơng thơn Quần cư thành thị Chức

- Sản xuất nông nghiệp

- Nhiều chức (Các TP trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật quan trọng)

- Sản xuất CN-DV Phân bố Phân tán, trải rộng theo khơng

gian

Tập trung, mật độ dân số cao

Cách thức tổ chức sinh sống

Các điểm quần cư làng, ấp, bản…

-Thành phố, thị xã, thị trấn

- Kiểu “nhà ống” san sát nhau, chung cư cao tầng xây dựng nhiều Ngoài có kiểu nhà biệt thư, nhà vườn…

C KẾT LUẬN

(85)

Examining the plausibility of Extensive Reading as an approach to learning English at a secondary school context.

Thuy Tran Thi – Vinhphuc Specialized High School Her students’ increasing need for exposure to more authentic language input, together with the writer’s wish to boost those students’ autonomy has led to this theoretical examination of the plausibility of introducing Extensive Reading into her teaching context- a tracking school for the gifted in Vinh Yen, Vinh Phuc Part 1: Introduction

Reasons for choosing the study

Various attempts at different levels have been made to improve the quality of teaching and learning English at school In fact, the Ministry of Education and Training has recently suggested that by the year 2020, at least half of the young should be able to use English fluently, and this is a goal for teachers of English and education authorities to work towards The main challenges lay, however, in the lack of human resources to cater for such need and the lack of motivation to learn English from the students

In a workshop in 2011, the writer was exposed to Extensive Reading, an “aid to language learning” which has been reported to work in many an Asian countries By doing a great amount of reading under the language teacher’s instruction and facilitation, students are claimed to make steady progress in all language

components and language skills It is therefore believed that extensive reading can be the key to language improvement which may be appropriate in our educational setting, since it provides an alternative to the more common teacher-centred mode in Vietnam and can hence deal with the two aforementioned issues effectively Implementing a programme of extensive reading in a particular school, however, needs elaborate preponderance This study is therefore to serve as a theoretical basis for the official formation of an extensive reading club within a senior secondary school for the gifted in Vinh Phuc

Aims and significance of the study

(86)

Subjects of the study

This being a theoretical review, the primary subject of the study is the vast amount of literature on extensive reading Besides, there are 20 students participating in the informal discussions on their study needs and study preferences

Limits of the study

Should there be sufficient resources for an actual pilot implementation of the programme to support the review, this study could be considerably improved Methodology

The study involves reviewing and summarising the literature on extensive reading This is followed by observation of and informal conversations with 20 students in an advanced English class in the school

Research time

March 2014 –February 2015 Part The Study

1 Extensive reading: A definition

Extensive reading is understood as an approach to language learning/teaching which is “generally associated with reading large amounts with the aim of getting an overall understanding of the material Readers are more concerned with the meaning of the text than the meaning of individual words or sentences.” (Day &Bramford, 2002)

2 The benefits of extensive reading

Bell (1998) summarised a number of advantages of extensive reading, from positive psychological aspects to real language enhancement, of which the most important are listed below:

a The provision of authentic, 'comprehensible input'

It has always been proposed that that extensive reading will lead to language acquisition, provided that certain preconditions are met, including adequate

exposure to the language, interesting material, and a learner-friendly environment

b The enhancement of learners' general language competence

(87)

c The increase of the students' exposure to the language

It is a fact that the quality of exposure to language that learners receive is of great importance to their ability to acquire knowledge, whether in terms of grammar or lexico, from the input Elley’s (1991:404) research subjects in an extensive reading programme showed rapid growth in language development compared with learners in regular language programs He claimed to have seen a "spread of effect from reading competence to other language skills - writing, speaking and control over syntax,"

d Increased knowledge of vocabulary

It is suggested that only a small percentage of vocabulary learning is due to direct vocabulary instruction, the remainder is acquisition of words from reading

Traditional approaches to the teaching of vocabulary, in which the number of new words taught in each class was carefully controlled (words often being presented in related sets), is therefore not sufficient in promoting vocabulary growth Exposing leaners to reading text can fill in the gap

e Improvement in writing

With such regular peruse of “comprehensible input”, there have been reported significant improvements in subjects' written work Extensive reading is accordingly an effective means of fostering improvements in students writing

f Increased motivation for learners to read

As Bell (1998) put it “reading material selected for extensive reading programs should address students' needs, tastes and interests, so as to energize and motivate them to read the books” With some need analysis in advance, the

organiser/teacher can easily identify the appropriate genre(s) for their students to read, for example by means of informal discussion or the delivery of a need analysis questionnaire In many cases, familiar material and popular titles

reflecting the local culture, or, paradoxically, stories of faraway land and strange customs and practices could be the most popular among school children and even teenagers

g The consolidation of previously learned language

The authentic, or near-authentic choice of books to read also mean that by reading students can experience what is termed the “recycling” of language This is by itself a form of reinforcement which helps to ensure that new input is “retained and made available for spoken and written production” (Bell, 1998)

(88)

It is the case that all classroom reading work in our course books are traditionally focused on the exploitation of shorts texts Gradually the average student could be accustomed to reading those “simple-looking” texts that he/she would back up when asked to read longer, more complex ones for academic purposes Extensive reading can therefore provide a “fun”, stress-free approach to the acclimatisation of students with these longer texts

3 Principles of an extensive reading programme

Drawing on their experience with different extensive reading programmes,

researchers (Day, 2002; Bramford, 1998; Maley, 2008) have proposed a number of criteria on which to develop a standard programme which could be useful for future reference Some of the most widely known and well supported ones are as follows:

a Maximize Learner Involvement

This is meant to reduce the feeling of obligation which may impede students’ automaticity both during the whole programme and during their individual act of reading Particularly, students should be encouraged discuss with the teacher to identify their own interest in reading, for instance, whether it is books about the environment/space or fiction books For students in Nguyen Tat Thanh senior secondary school for the gifted, this involvement is highly desirable From a psychological point of view, most of the students here, being teenagers, have very strong face-saving needs and the teacher’s failure to give them a sense of

“ownership” of their reading project may cause feelings of compulsion and later dissatisfaction

b Provide a wide range of texts

It is strongly believed that some variety in terms of genre and length of texts can minimize the student’s chance of feeling bored For the success of any lengthy project, there should be abundant reading materials available in a range of genre and length The teacher should note, however, that whatever type of material, the language presented must be within the language competence of the reader-student

c Avoid the Use of Tests

As testing in our context is often associated with rote learning, memorization and lack of freedom, extensive reading done at home or during an agreed period of time assigned should be totally detached from testing

d Discourage the Over-Use of Dictionaries

(89)

that, for the extensive reader-learner "Use of the dictionary was sparing, with the main focus on meaning" Similarly, Day (2002) suggests no dictionary use during reading as most of the chosen material should be “comprehensible input”

e The teacher’s role

There is a shift in the roles that the teacher plays in an extensive reading

programme with those she/he does in a normal classroom setting He/she no longer directs the students’ learning Rather, she/he facilitates it Besides, Bramford (1998) points out that in order to administer the resources efficiently, and to trace students' developing reading habits and interests, effective monitoring from the teacher is fundamental

f Maintain the Entertainment.

This is in fact the key to any extensive reading programme Only when students are delighted with what they are doing can they continue with their work Once the fun is kept, automaticity and self-adjustment along the way can be more feasible Entertainment can be achieved by different ways yet the vast amount of

responsibility is on the teacher as a facilitator Her/his creativity, suitable follow-up activities, good management skills may help

4 A model of an extensive reading club in Vinh Phuc senior secondary school for the gifted

The above analysis of the literature on extensive reading has made a case for an extensive reading club to be set up in the next school year Below is a step-by-step proposal for such a project

Membership intake

It is suggested that membership should be open to everyone, but should primarily target at English-majored 10 graders who may have more motivation to persevere with the project My observation and informal conversation with students from different grades has confirmed me that for 11 or 12 graders the amount of time required by the project may be a source of pressure for them as they are

(90)

Raising fund

For the project to work, the teacher has to make sure that the “comprehensible input” students get exposed to is abundant and validated This means at least 200 books need purchasing from reliable publishers The finance for the buying and locating of those books may come from different sources, namely:

PTA: A sensitive issue, yet, most feasible in our school context where many parents can be willing to support such a programme, especially those whose children are members of the club

ERF: The extensive reading foundation also offers some financial support to certain reading programme A proposal on the programme, including the detailed budget should be submitted to the grant committee for consideration

Need and Competence analysis

An informal meeting among the members and teacher could easily help identify the kinds of books to be purchased There is a wide range of choice covering almost every genre, from poems to adapted novels to suit the learner-reader’s needs

However, the members’ competence has to be examined carefully by means of testing their speed of reading comprehension With students being at around the same grade, it is supposed that the levels of their competence are more or less the same Again, automaticity should be encouraged In other words, students are given freedom to decide for themselves which level of difficulty is the most suitable for him The analysis has implications for the purchase of materials All extensive reading materials are graded according to their levels of difficulty (see the sample attached on page 14) If, for instance, the students are comfortable with reading a text at level 4, then she/he should buy only those from level and up Prior to the discussion and competence analysis, the teacher should prepare a form to note down all those needs (see below)

Name Genre 1 Genre 2 Level

Purchasing/ Accumulating material

(91)

for the purpose can be downloaded online for free Please find attached on page 14 a sample provided

e Other arrangements: time, location, regulations

These should be talked through and agreed upon among the members with the teacher playing the role of a key member willing to offer help and a more “global” vision

f Extensive reading: 1st cycle

The club will last for all the three years of the student’s senior secondary school After each year, reflection is necessary and more books can be bought to keep up with the improvement in the students’ language competence During the time, the following should be noted

Monitoring from the teacher

The previously mentioned no-test rule does not mean that follow-up activities are excluded from the project On the contrary, they are crucial in the teacher’s effort to monitor the students’ performance and progress

Below are some highly recommended activities by Bramford (1998) and Day (2002)

The Reader Interview

Regular conferencing between teacher and student on what they have read and on their opinion on the book

Read Aloud to the Class/ Use of audio books

The teacher may need to read some favourite extracts outloud to the class and then share his/her thinking on the parts This act provides a model of how to correctly pronounce a word and how to read with emotion Students then can follow In cases when the teacher is not comfortable with reading out loud, the use of an audio book may help

Student Presentations

Short presentations on books mean more opportunities to practise speaking skills in a highly authentic context IN similar projects, it has been observed that most of the book choices made by students resulted from recommendations made by

(92)

Follow-up written reports/ blurbs/ reviews

Contests can be organised in which students choose on their own to write a report on a book they have read or an alternative blurb to the one used by the publisher Part Conclusion

The study seeks to provide some insights into extensive reading, focussing on highlighting the benefit and relevance of extensive reading in our educational setting From this a plan has been suggested for the next academic year

(93)

REFERENCES

[1] Bell, T, (1998) Extensive Reading: Why? and How? The IESL Journal, 12 (4) [2] Day, Richard, R (2002) ‘Top Ten Principles for teaching extensive reading.’

Reading in a Foreign Language 14(2)

[3] Day, Richard, R and Bamford, Julian.(1998) Extensive Reading in the Second Language Classroom Cambridge: Cambridge University Press [4] Elley, W B., & Manghubai, F (1983) 'The effect of reading on second

language learning.' Reading Research Quarterly, 19/1, (pp 53-67)

(94)

Appendix 1: Sample of a reading text Genre: Literature Grade 5

The Devoted Widow

A widow weeping on her husband's grave was approached by an Engaging Gentleman who, in a respectful manner, assured her that he had long entertained for her the most tender feelings

"Wretch!" cried the Widow "Leave me this instant! Is this a time to talk to me of love?"

"I assure you, madam, that I had not intended to disclose my affection," the Engaging Gentleman humbly explained, "but the power of your beauty has overcome my discretion."

"You should see me when I have not been crying," said the Widow

(95)

GIẢI BÀI TẬP CO2

Nguyễn Đắc Tứ - THPT Chuyên Vĩnh Phúc Bài tập CO2 không tập CO2 mà dạng tập có

cấu trúc với tập CO2

Bài 1.

Viết phương trình phản ứng xảy nêu tượng Cho từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư

2 cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3

3 cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO2

4 sục CO2 vào dung dịch NaAlO2

5 cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl

6 Cho SO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 NaOH

Bài giải Phương trình phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2

Có kết tủa trắng CaCO3 sau kết tủa tan CO2 dư

2 3NaOH + AlCl3   3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3   NaAlO2 + 2H2O

Có kết tủa trắng keo (Al(OH)3), kết tủa tan NaOH dư

3 HCl + Na2CO3   NaCl + NaHCO3

HCl + NaHCO3   NaCl + CO2 + H2O

Giai đoạn đầu khơng thấy tượng, sau có bọt khí CO2 + NaAlO2 + 2H2O   NaHCO3 + Al(OH)3

(96)

5 2HCl + Na2CO3   2NaCl + CO2 + H2O

Có bọt khí

6 SO2 + Ba(OH)2   BaSO3 + H2O

SO2 + 2NaOH   Na2SO3 + H2O

SO2 + Na2SO3 + H2O   2NaHSO3

SO2 + BaSO3 + H2O   Ba(HSO3)2

Có kết tủa trắng BaSO3 sau kết tủa khơng đổi, kết tủa lại tan dần SO2 dư

Bài 2.

Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol NaOH thu dung dịch X Trong

X có chứa chất gì?

Bài giải CO2 + NaOH   NaHCO3

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O

Nếu đặt :

NaOH CO

n

t

n

Ta có:

1 t

NaHCO3 Na2CO3

NaHCO3

Na2CO3

Na2CO3

NaOH(du)

Bài 3.

Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung

dịch thu 25,2 gam chất rắn khan Xác định thể tích khí CO2 dùng (đktc)

2 Tính CM chất dung dịch sau phản ứng ( thể tích dung dịch không thay

đổi)

(97)

Ta có:

nNaOH = 0,5.1 = 0,5 (mol)

giả sử phản ứng CO2 với NaOH vừa đủ để tạo thành Na2CO3

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O

=>

1

0, 25( )

Na CO NaOH

nnmol

=> m = 0,25.106 = 26,5 (gam) > 25,2 (gam)

=> NaOH dư hay dung dịch sau phản ứng có Na2CO3 NaOH dư

Gọi x số mol CO2

=> 106x + 40(0,5 – 2x) = 25,2 => x = 0,2 (mol)

=> V (CO2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít

2 CM(NaOH) = 0,2M Na2CO3 = 0,4M

Bài tập tương tự Bài 4.

Cho CO2 vào 700 ml dung dịch NaOH 0,5M sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung

dịch thu 23,2 gam chất rắn khan Tính thể tích CO2 (đktc) dùng

2 Tính CM chất dung dịch sau phản ứng (Coi V dung dịch không đổi)

Bài 5.

Cho 19,2 gam kim loại M tan hồn tồn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, lấy

tồn lượng khí SO2 sinh cho vào 700 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng

cô cạn cẩn thận dung dịch thu 41,8 gam chất rắn khan Xác định kim loại M Bài 6.

Cho CO2 vào dung dịch có a mol Ca(OH)2 thu kết tủa Vẽ đồ thị biểu diễn

phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO2

Bài giải

(98)

CO2 + CaCO3 + H2O   Ca(HCO3)2 (2)

TH1: Ca(OH)2 dư hay nCO2 a

(1) => n nCO2

TH2: xảy hai phản ứng hay a nCO2 2a

(1), (2) => n 2a nCO2

TH3: nCO2 2a

 khơng có kết tủa

ta có đồ thị:

a

a 2a

nCO2 CaCO3

Bài tập Vận dụng Bài 7.

Hòa tan 11,2 gam CaO vào H2O dung dịch A

1 Cho CO2 vào dung dịch A thu 2,5 gam kết tủa Xác định thể tích CO2

(đktc) dùng?

2 Cho 28,1 gam hỗn hợp B gồm MgCO3 BaCO3 a% theo khối lượng tác dụng

với dung dịch HCl dư, thu tồn khí CO2 vào dung dịch A thu kết tủa Xác

định a để

a) kết tủa thu lớn b) Kết tủa thu nhỏ Bài 8.

Cho 7,2 gam hỗn hợp hai muối cácbonat hai kim loại thuộc phân nhóm nhóm II thuộc hai chu kì phản ứng hồn tồn với dung dịch H2SO4

lỗng, dư, tồn lượng khí cho phản ứng hồn tồn với 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Sau phản ứng thu 15,76 gam kết tủa

(99)

Bài 9.

Sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH b mol Ba(OH)2 thu kết

tủa Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol CO2

Bài giải

CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O (1)

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O (2)

CO2 + Na2SO3 + H2O   2NaHCO3 (3)

CO2 + BaSO3 + H2O   Ba(HCO3)2 (4)

TH1: nCO2 b

(1) => n nCO2

TH2: b nCO2  a b

(1),(2), (3) => n nBa OH( )2

TH3: a b n  CO2  a 2b

=> n 2b a n  CO2

TH4: nCO2  a 2b

 khơng có kết tủa  đồ thị:

nCO2

BaCO3

Bài tập vận dụng Bài 10.

Cho V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 (mol), Ca(OH)2 0,1 (mol)

(100)

1 V = 1,972 lít 3,36 lít 6,72 lít Bài 11.

Cho CO2 vào dung dịch A chứa 0,1 mol NaOH 0,15 mol Ba(OH)2 , sau phản

ứng thu m gam kết tủa Xác định thể tích CO2 (đktc) dùng

trường hợp sau m = 19,7 m = 29,55 Bài 12.

Hịa tan hồn tồn 16 gam hỗn hợp A gồm Na Ba vào H2O thu dung dịch

B khối lượng dung dịch tăng 15,7 gam Xác định % khối lượng hỗn hợp đầu?

2 Cho CO2 vào dung dịch B thu 17,73 gam kết tủa Xác định số mol CO2

dùng

3 Nếu lấy lượng CO2 cho phản ứng với lít dung dịch Ca(OH)2 1,5M

lượng kết tủa thu bao nhiêu? Bài 13.

Dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol Na2CO3

1 Cho từ từ X vào Y thu dung dịch Z Xác định chất Z số mol chất theo a, b

2 Cho từ từ Y vào X thu dung dịch T Xác định chất T số mol chất theo a, b

Bài giải 1) Cho từ từ HCl vào Na2CO3

HCl + Na2CO3   NaCl + NaHCO3

HCl + NaHCO3   NaCl + CO2 + H2O

TH1: a <b

(101)

TH2: a = b

 dung dịch có NaCl, NaHCO3

TH3: b< a< 2b

 dung dịch có NaCl, NaHCO3

TH4: a = 2b

 dung dịch có NaCl

TH5: a > 2b

 dung dịch có NaCl, HCl

2) Cho từ từ Na2CO3 vào HCl

Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2 + H2O

TH1: a <

b

 dung dịch có NaCl, HCl

TH2: a =

b

 dung dịch có NaCl

TH3: a >

b

 dung dịch có NaCl, Na2CO3

Bài tập vận dụng: Bài 14.

Cho dung dịch A chứa 0,3 mol HCl Dung dịch B chứa 0,2 mol Na2CO3

1 Cho từ từ A vào B thu V1 lít khí (đktc)

2 Cho từ từ B vào A thu V2 lít khí (đktc)

3 Đổ A vào B thu V3 lít khí (đktc)

Xác định V1, V2, V3

Bài 15.

Cho từ từ mol HCl vào 0,8 lít dung dịch A chứa Na2CO3 1M NaHCO3 0,5M Tính thể tích khí thu

được (đktc)

Bài 16.

(102)

Cho từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A đến bắt đầu có khí dùng hết 0,8 lít dung dịch HCl 0,1M

Nếu cho Ba(OH)2 dư vào A thu 23,64 gam kết tủa

Xác định số mol chất A

Bài 17.

Dung dịch A chứa NaHCO3 0,5M Na2CO3 0,6M Dung dịch B chứa K2CO3 0,5M KHCO3 0,4M

Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu dung dịch D Cho từ từ 0,4 mol HCl vào dung dịch D Tính thể tích khí thu (đktc) Nếu cho BaCl2 dư vào dung dịch D thu gam kết tủa

3 Nếu cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch D thu gam kết tủa

Bài 18.

có hai dung dịch A B đựng hai ống nghiệm nhãn chứa HCl Na2CO3 Người ta tiến hành

các thí nghiệm sau

Nếu cho từ từ A vào B, sau phản ứng thu 1,12 lít khí (đktc) Nếu cho từ từ B vào A , sau phản ứng thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định xem dung dịch A, B dung dịch nào?

2 Tính số mol chất A, B

Bài 19.

Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH thu dung dịch A

Cho từ từ HCl vào dung dịch A đến bắt đầu có khí thấy cần dùng hết 500 ml dung dịch HCl 0,2M Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu 11,82 gam kết tủa

Xác định thể tích CO2 (đktc) dùng nồng độ mol/l dung dịch NaOH ban đầu

Bài 20.

Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH thu dung dịch A

Cho từ từ HCl vào dung dịch A đến bắt đầu có khí thấy cần dùng hết 500 ml dung dịch HCl 0,2M Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu 29,55 gam kết tủa

(103)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

Đồ Văn Tuấn – THPT Chuyên Vĩnh Phúc Phương pháp giải tốn

Khi gặp tốn dịng điện khơng đổi sử dụng nhiều phương pháp để làm hay sử dụng dùng định luật Ơm cho tồn mạch cho loại đoạn mạch, ngồi sử dụng định luật Kiêsxốp, phương pháp nguồn tương đương phương pháp chồng chất Trong xin lấy vài ví dụ để sử dụng phương pháp này:

VD 1: Cho mạch điện hình vẽ: R1 =

Ω, R2 = Ω, R3 = Ω, E = V, r = Ω RA

=

a Cho R4 = Ω Tìm số ampe kế

b Biết am pe kế 0,5 A cực dương mắc vào điểm C Tìm giá trị R4

Lời giải:

a Đây là bài tốn tḥn nên ta có thể

sử dụng định luật Ôm cho toàn mạch để

làm (

E I

r R 

 )

- Do ampe kế có điện trở khơng đáng kể nên điểm C D chập lại với  cấu tạo mạch là: (R1//R2) nt (R3//R4)

 điện trở mạch ngoài:

A

R1 R3

R2 R4

A B

(104)

R =

3

1

R R

R R 2.1 3.1

R R R R 2 1    17 12 Ω.

 cường độ dịng điện mạch (tính theo định luật Ôm cho toàn mạch): I =

E r R =

72

29 A

Suy cường độ dòng điện qua R1 R3 (đoạn mạch mắc song song

cường độ dịng điện tỷ lệ nghịch với điện trở):

2 1 I.R I R R   = 24 29 A

4 3 I.R I R R   = 18 29 A

Ta thấy I1 > I3 nên dịng điện qua ampe kế có chiều chạy từ D đến C số

nó là:

IA = I1 - I3 =

6

29 A  0,2 A

b Đây là bài tốn ngược nên có hai cách để làm: Cách 1: Dùng định luật Ôm cho toàn mạch:

Tương tự phần a ta đặt R4 = x

 R =  

2.1 3.x 11x

2 x 3 x

 

  

Cường độ dịng điện mạch chính: I =  

 

18 x

E

6 11x

r R 1 15 14x

3 x

       

Cường độ dòng điện qua R1 R3 là:

 

2

1

6 x

I.R I

I

R R 15 14x

  

(105)

 

4

3

18 x

I.R I.x x 18x

I

R R x 15 14x x 15 14x

   

    

Theo giả thiết cực dương ampe kế mắc vào C nên: I3 = I1 + IA

Hay:

18x 15 14x =

 

6 x 15 14x

 + 0,5  x = 5,1 Ω.

Cách 2: Dùng định luật Ôm cho loại đoạn mạch (IMN =

MN MN U E R  ): Tại nút C D ta có:

I3 = I1 + IA = I1 + 0,5 (1)

I2 = IA + I4  I4 = I2 – 0,5 (2)

Ta thiết lập hệ hai phương trình với hai ẩn I1 I3

Cường độ dòng điện qua R1 là:

2

1

I.R I

I

R R

 

  dịng điện mạch I = 3I

1

Hiệu điện hai đầu nguồn (định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn): UAB = E – Ir = – I.1 = – 3I1 (3)

Mặt khác: UAB = UAD + UDB = I1.R1 + I3.R3 = 2I1 + 3I3 (4)

So sánh (3) (4) ta được: = 5I1 + 3I3

Kết hợp với (1) ta hệ hai phương trình với hai ẩn I1 I3 Giải hai

phương trình ta được:

I1 =

9

16 A I3 = 17 16 A

Mặt khác: I2 = I – I1 = 2I1 =

9

8 A Thay vào (2) ta có I4 = 8 A

Ngoài UCB = UDB = I3.R3 =

51 16 V 

CB 4 U R I 

(106)

Nhận xét: Trong hai cách làm cách là làm tổng quát áp dụng cho tất cách ta có phương trình với ẩn Tuy nhiên cách thường dài hay bị nhầm lẫn Đối với cách có hay nhiều ẩn đổi lại phương trình chứa ẩn thường dễ giải bị nhầm lẫn

Tuy nhiên cách đòi hỏi học sinh phải tư để chọn ẩn cho phù hợp VD 2: Cho mạch điện hình vẽ: E1 = 6V, r1 = 1Ω, E2 = 3V, r2 = 3Ω

a Cho R = 3Ω Tìm cường độ dịng điện qua R b Tìm R để cơng suất tiêu thụ R cực đại Lời giải:

a Trong phần này có nhiều cách để làm: - Cách 1: Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch:

Giả sử chiều cường độ dòng điện qua nguồn qua điện trở R hình vẽ

Áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch AB có chứa nguồn E1

BA BA

1

1

U E U

I

r

 

 

;

Đoạn mạch AB chứa nguồn E2

BA BA

2

2

U E U

I

r

 

 

;

Đoạn mạch AB chứa điện trở R:

AB AB U U I R   ;

Mặt khác nút A ta có: I = I1 + I2 

AB BA BA

U U U

3

 

 

 UAB = 4,2 V  I = 1,4 A

(107)

- Cách 2: Dùng định luật Kiêtsxốp: (Trong mạch điện kín có n dịng điện,

trong có x nút và y mắt mạng Khi ta xây dựng x – phương trình nút (

vào

I  I

  ) và n – x + phương trình mặt mạng (Ei I Ri i với E

i > nếu

chiều dương chọn vào cực âm và cực dương nguồn, Ii > dòng

điện chiều dương)).

Trong ta có phương trình nút: I = I1 + I2 (1)

Và hai phương trình cho mắt mạng (giả sử chiều dương chọn ngược chiều kim đồng hồ):

Mắt mạng chứa E1 R: E1 = I1.r1 + I.R hay = I1 + 3.I (2)

Mắt mạng chứa E2 R: E2 = I2.r2 + I.R hay = 3.I2 + 3.I (3)

Từ (1), (2), (3) ta I = 1,4 A

- Cách 3: Phương pháp chồng chất (IR = IRchỉ E1 gây + IRchỉ E2 gây )

+ Để tính cường độ dịng điện qua R E1 gây ta cho E2 Khi

mạch điện gồm nguồn E1, r1 nối với mạch r2 // R

 điện trở mạch ngoài: R1 =

2

r R

r R = 1,5 Ω  cường độ dịng điện mạch ngồi: I

n1 =

1

1

E

r R = 2,4 A

 cường độ dòng điện qua R là: IR1 =

n1 2

I r

r R= 1,2 A.

+ Tương tự để tính cường độ dịng điện qua R E2 gây ta cho E1

Khi mạch điện gồm nguồn E2, r2 nối với mạch ngồi r1 // R Tính tốn ta

được: IR2 = 0,2 A

+ Vậy cường độ dòng điện tổng cộng qua R (chú ý chiều dòng IR1 IR2

(108)

- Cách 4: Phương pháp thay thế: (ta thay toàn mạch điện không chứa điện

trở R thành nguồn điện E, r, bài này phép thay là phép xác định nguồn tương đương hai nguồn mắc song song không giống

nhau: td

1 1

r  r r ;

td

td

E E E

r r  r )

Dùng hai cơng thức ta dễ dàng tìm được: rtd = 0,75 Ω, Etd =

21

4 V.

 cường độ dòng điện qua R là: IR =

td td

E

R r = 1,4 A.

b Để làm phần b ta nên sử dụng phương pháp thay (cách 4)

Dễ dàng suy để công suất R cực đại R = rtd = 0,75 Ω Pmax =

2 td

td

E 4r =

147 16

 9,2 W

Bài tập tự luyện

Bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có E = 12 V, r = Ω R1 = Ω,

R3 = Ω, RA = Biết K đóng K mở số ampe kế A

(109)

Bài tập 2: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω,

RA = 0, R = 3Ω Tìm giá trị điện trở đoạn

AC để ampe kế số không:

Bài tập 3: Cho mạch điện hình vẽ E1 = V, r1 = Ω, E2 = V, r2 = Ω,

R1 = R3 = Ω, RV = 

a Cho R2 = Ω Tìm số vơn kế

b Tìm R2 để UCD = V

c Tìm R2 để vơn kế V

d Tìm R2 để vơn kế V

R

R R R

A E,

r

K

R A ξ1 , r1

ξ2 , r2

A C B

V E1, r1

E2, r2

R1 R2

R3

A B

C

(110)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN THCS

Hoàng Văn Quyết – THPT Chuyên Vĩnh Phúc

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Định hướng chung, đích đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh q trình lĩnh hội kiến thức, rèn luyện toàn diện tư duy, tình cảm, tâm hồn Điều đồng nghĩa với việc học sinh phải coi lửa cần thắp sáng khơng phải bình chứa kiến thức Những năm gần đây, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức kĩ năng, đề thi mơn văn có rât nhiều đổi Đề thường có phần: Nghị luận văn học nghị luận xã hội Đây khó khăn cho học sinh nghị luận xã hội địi hỏi lối viết sắc sảo, tư xã hội sâu rộng, thiên lý trí cịn nghị luận văn học địi hỏi vốn văn học chắn, lối viết thiên cảm xúc Học sinh phải tự dung hòa hai cách viết, hai lối tư khác viết

(111)

Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy có hạn chế phổ biến học sinh văn nghị luận thiếu chất văn Bài văn nghị luận mạch lạc, rõ ràng, đáp ứng yêu cầu nội dung tư tưởng nhạt tình cảm, nghèo ngơn ngữ, thiếu tâm huyết vụng diễn đạt, nghĩa chất văn hạn chế Bởi vậy, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN THCS cần thiết, định hướng đắn cho học sinh.

Phần nội dung chuyên đề có cấu trúc sau: I Nhận diện đặc điểm văn nghị luận xã hội

II Kĩ làm kiểu nghị luận xã hội đúng, hay giàu chất văn. III Hướng dẫn học sinh ôn luyện kiểu NLXH

B PHẦN NỘI DUNG

I NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.

1 Khái niệm.

Nghị luận : nghị (xem xét, trao đổi; luận: bàn bạc, đánh giá) dùng lý lẽ, dẫn chứng cách thức lập luận để phân tích, bàn luận, đánh giá (các) vấn đề

Xa hợi : vấn đề đời sống người (triết học, lịch sử, kinh tế, đạo đức, văn học nghệ thuật, lối sống, cách ứng xử…)

Nghị luận xa hội văn nghị luận bàn vấn đề xã hội (thực trạng xã hội, tượng đời sống, vấn đề lối sống người, mối quan hệ người xã hội…) nhằm thể suy nghĩ, thái độ, tiếng nói chủ quan người viết vấn đề đặt ra, góp phần tạo tác động tích cực tới người, bồi đắp giá trị nhân văn thúc đẩy tiến chung xã hội 2 Các kiểu bài nghị luận xa hội

(112)

Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường nhân câu danh ngôn, nhận định, đánh giá để yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm, thái độ

Dạng đề nghị luận tượng đời sống thường nêu lên tượng, vấn đề có tính thời sự, dư luận xã hội nước cộng đồng quốc tế quan tâm

Dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kết hợp kiểm tra lực đọc – hiểu tác phẩm văn học, kiến thức xã hội khả nghị luận với hai hình thức sau: Từ tác phẩm học, đề yêu cầu người viết bàn ý nghĩa xã hội Cũng từ tác phẩm chưa học, thường câu chuyện nhỏ (truyện mi ni), đề yêu cầu bàn ý nghĩa xã hội đặt

3 Yêu cầu bài nghị luận xa hội.

* Đảm bảo kiến thức mang màu sắc trị - xa hợi: - Những hiểu biết trị, pháp luật;

- Kiến thức lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lý xã hội… - Những tin tức thời cập nhật.

* Đảm bảo kĩ nghị luận:

- Tập trung hướng tới luận đề để viết không tản mạn. - Có ý thức triển khai thành lu ậ n ể m chặt chẽ - Dẫn chứng xác đáng, tiêu biểu.

- L ậ p lu ậ n chặt chẽ, thuyết phục

- Ngôn ng ữ : sáng, có màu sắc luận lí vừa có sắc thái mĩ cảm

(113)

II KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐÚNG, HAY VÀ GIÀU CHẤT VĂN.

1 Những kinh nghiệm cần có để viết bài văn nghị luận xa hội đúng, hay và giàu chất văn.

- Người viết cần xác định yêu cầu đề, nắm bắt tinh thần đề bài.

Phải xác định trúng, nắm bắt xác yêu cầu đề người viết có định hướng suy nghĩ đắn, khoanh vùng kiến thức, phạm vi dẫn chứng để biện giải vấn đề

- Để viết có tác động tích cực tới nhận thức tình cảm người, người viết cần xác định cho lập trường và thái độ đắn sở hiểu biết chuẩn mực đạo đức chuẩn đánh giá chung xã hội Có biện luận đúng, sắc thuyết phục người đọc

- Tuy nhiên, người viết phải thể nhìn, đánh giá riêng đời, người, mục đích, lối sống… Những điều khơng có sách mà cần trải nghiệm chủ thể

- Phải thể thái độ, tình cảm, nhiệt tình người viết Những cảm xúc chân thành rung động tâm hồn chạm vào sống, khiến văn thuyết giáo cho tư tưởng đạo lí khơ khan mà viết chia sẻ chân thành người viết trải qua, chiêm nghiệm Người viết cần tạo cho tâm người cuộc, đặt hồn cảnh, tình vấn đề Khi đó, người viết có suy ngẫm, đánh giá trải nghiệm thân, điều chi phối thái độ, cảm xúc, suy nghĩ, giọng điệu người viết Đọc văn này, người đọc có cảm giác đối thoại trực tiếp với người viết, chất sống, “chất xã hội” lên cách tự nhiên mà sống động Tuy nhiên, đặt người cuộc, sử dụng điểm nhìn từ bên suy ngẫm mang tính chủ quan, đánh giá dễ mang tính cực đoan, chiều, ngợi ca đề cao mức, phê phán lên án độ

(114)

cần xác định cho điểm nhìn khách quan, xem xét vấn đề từ nhiều phương diện, khía cạnh khác Khi đó, văn nghị luận xã hội dễ tìm sự

đồng cảm, đồng tình người đọc, thuyết phục người đọc

- Để giúp người đọc hiểu vấn đề, thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm người viết, văn nghị luận xã hội không cần luận điểm mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp mà cịn cần có chất văn hấp dẫn hình thức diễn đạt

+ Sử dụng linh hoạt kiểu câu; phong phú, xác, tinh tế, độc đáo ngôn ngữ; viết lời dẫn, lời chuyển ý cho khéo léo, uyển chuyển, mượt mà… viết văn có hình ảnh để nâng cao chất văn cho viết.

+ Sau bước giải thích từ ngữ quan trọng, nên lấy từ – ví dụ cụ thể hoá khái niệm (nghĩa từ ngữ quan trọng) Trên thực tế, bước khơi dậy không tâm hồn, cảm xúc mà lối hành văn hình ảnh Có thể lấy ví dụ cụ thể hoá nghĩa từ hưởng thụ: Buổi sáng thức giấc, bạn

bật tung cửa sổ để đón nhận khí trời và nắng mai Đó là hưởng thụ, bạn đang hưởng thụ từ Mẹ Trái Đất Hay lấy hình ảnh gà mái suối nhỏ

trong Đaghextan tơi – Raxun Gamzatốp làm ví dụ cụ thể hố cho việc người ta khơng tự biết là ai: gà mái mơ thấy là chim

ưng, bay khỏi vách đá và ngã gãy cánh Con suối nhỏ mơ thấy là dịng sơng lớn, tràn vào bãi cát và lập tức bị hút khô ; so sánh người lạc quan với kẻ bi quan: người lạc quan nói có ánh sáng ở

(115)

chỉ đem lại cảm giác cân đối, mạch lạc, mà nói nên người viết thực có trường độ tư (biết nhìn vấn đề nhiều mức, nhiều cấp, nhiều mặt đơn vị ngắn câu….)

+ Nên viết kiểu câu có nội dung hai ba vế vừa phát triển vừa đối nghịch để gây ấn tượng (Tạm gọi câu chứa nghịch lí) Ví dụ “Cuộc sống đại nảy sinh nhiều nghịch lí Chúng ta xây nhiều nhà to hơn, vững chãi hơn, nhưng gia đình nhỏ lại, hạnh phúc gia đình mong manh Chúng ta tạo ra nhiều máy tính để có nhiều thơng tin, nhiều kết nối, nhiều sao hơn, lại càng giao tiếp người với người Chúng ta có thể bay lên mặt trăng quay trái đất, lại ngại rẽ qua phố để sang nhà hàng xóm Nhiều khơng khổ vì nghèo mà cịn khổ q giàu có Đa số vấn đề chưa giải quyết được nhân loại ngày lại khách quan tự nhiên đem lại mà gieo ra…” Kiểu câu cho thấy rõ nhất một nhìn có tính chất phát đời sống người viết

+ Dùng liên tiếp câu có chung kiểu cấu trúc ngữ pháp, chí có chung chủ ngữ để tạo trùng điệp - biện pháp lặp cấu trúc, góp phần nhấn mạnh ý Cách diễn đạt thuyết phục biết kết hợp với cách nói lớp lang

Trong viết “Làm nào để biết giá trị thời gian?”, tác giả của viết vận dụng thành công lối diễn đạt này:

- Muốn biết giá trị thật năm, hỏi học sinh thi rớt đại học

(116)

- Muốn biết giá trị thật tuần, hỏi biên tập viên một tạp chí hàng tuần

- Muốn biết giá trị thật giờ, hỏi người yêu chờ đợi để gặp nhau

- Muốn biết giá trị thật phút, hỏi người vừa nhỡ chuyến tàu

- Muốn biết giá trị thật giây, hỏi người vừa thoát khỏi tai nạn hiểm nghèo

- Muốn biết giá trị thật phần trăm giây, hỏi người vừa đoạt huy chương bạc Olympics

-

- Một giây là thời gian, mà thời gian là vịng xốy bất tận, giây của hôm không giây hôm qua và càng không giống giây của ngày mai Hãy sống để không hối tiếc dù giây ngắn ngủi Có thể giây thay đổi đời người …

Cách diễn đạt vừa xoáy sâu ý muốn làm bật, vừa thể kiến thức phong phú người viết, tạo nét đặc biệt đoạn văn Vừa nghị luận cách tập trung vừa tạo điểm diễn đạt, khiến người đọc bỏ qua

(117)

ngắn khác nhau, phối hợp âm “Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ…” (Hồ Chí Minh)

2 Cách viết mở bài, kết bài văn nghị luận xa hội. 2.1 Mở bài

*Thế mở hay ?

- Là mở : có phần dẫn dắt vào đề nêu vấn đề nghị luận - Là mở ngắn gọn, độc đáo, ấn tượng, sáng tạo

* Một số “mẹo” mở hay :

- Nhập đề câu chuyện ngắn thực tiễn đời sống hay văn học - Nhập đề danh ngôn

- Nhập đề thơ

- Nhập đề lời hát - …

2.2 Kết bài

* Thế kết hay ?

- Là kết : thể quan điểm trình bày phần thân bài; nêu ý khái quát, có tính tổng kết, khơng lan man, lặp lại trình bày

- Là kết độc đáo, sáng tạo, tự nhiên để lại dư vị * Một số “mẹo” kết hay :

(118)

- Kết danh ngơn, câu nói có tính triết lí

3 Cách triển khai phần thân bài đối với kiểu bài nghị luận xa hội 3.1 Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý

* Cách tư xác định luận điểm: + Tư tưởng, đạo lý ?

+ Vì tư tưởng, đạo lý lại ?

+ Nó biểu đời sống văn học ?

+ Nó có ý nghĩa với sống, người thân anh (chị) ? * Các bước triển khai luận điểm, luận :

+ Bước : Giải thích

Có cấp độ giải thích :

- Giải thích từ ngữ, hình ảnh, khái niệm.

- Giải thích cụm từ, vế câu - Giải nghĩa câu

+ Bước : Bàn luận (Phân tích, lý giải)

- Bộc lộ ý kiến câu nói : - sai, hợp lý - chưa hợp lý, hoàn toàn – phần

- Đưa lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề NL theo quan điểm đánh giá người viết (tự đặt tìm ý trả lời cho câu hỏi Vì sao?)

(119)

- Đánh giá vấn đề đưa bàn luận học xử hay chưa, có giá trị việc hình thành nhân cách người tiến xã hội

- Phản đề: nêu tượng trái chiều; đặt vấn đề vào tình phức tạp sống để bàn luận với nhìn nhiều chiều, chí lật ngược vấn đề

+ Bước 4: Bài học nhận thức và hành động

Ví dụ minh họa

Đề: Đại văn hào người Nga M.Goorki tâm niệm: Nơi lạnh không

phải là Bắc Cực mà là nơi khơng có tình thương.

Suy nghĩ anh (chị) nhận định (Đề HSG lớp – năm 2012-2013)

1 Giải thích

- Bắc Cực nằm cực Bắc trái đất, quanh năm băng tuyết bao phủ Sự sống nơi thật khó khăn, khắc nghiệt Cái lạnh nơi Bắc Cực giá lạnh thời tiết, thiên nhiên vị trí địa lí gây Cái lạnh Bắc Cực không ngăn cản sống vật niềm say mê khám phá vùng đất lạ người

- Tình thương tình cảm yêu thương, chia ngọt, sẻ bùi tự nguyện người với người sống Nơi thiếu tình thương nơi người người khơng tồn tình người, khơng có cảm thơng, thấu hiểu chia sẻ Cái lạnh nơi khơng có tình thương lạnh lòng người, băng giá trái tim

(120)

lạnh Bắc Cực Cách so sánh giàu ý nghĩa biểu cảm cho thấy tầm quan trọng ý nghĩa tình thương sống.

2 Luận bàn câu nói

- Đây nhận định hồn tồn đắn

- Tình thương đồng cảm, sẻ chia với nỗi khổ đau, bất hạnh người Nhờ có tình thương, người biết quan tâm, giúp đỡ người khác, nhờ có tình thương người sống gần gũi với Tình thương cứu chuộc giới ( First new )… ( Dẫn chứng minh họa).

- Nếu tình thương, người trở nên lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau người khác, sống người trở nên lạnh giá Bắc Cực Con người thu vỏ bọc đơn, khơng có gia đình, khơng có cộng đồng, khơng có nhân loại, khơng có sống…( Dẫn chứng minh họa)

3 Mở rộng, nâng cao

- Khẳng định câu nói M Goorki học sống sâu sắc, có ý nghĩa với thời đại Con người ta sống mà thiếu tình thương

- Trong sống đại cần đến tình thương, đồng cảm chia sẻ Những biểu tình thương người người sống hôm nay: Xây dựng môi trường thân thiện, nhân ái, chung tay góp sức ủng hộ quỹ người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, ngơi nhà mơ ước

- Phê phán người sống thiếu tình thương, đồng cảm, sẻ chia với đau khổ, bất hạnh người

4 Bài học nhận thức hành động

(121)

- Cần sống nhân hậu, yêu thương người để sống thêm ý nghĩa. 3.2 Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

* Cách tư và xác định luận điểm:

+ Thực trạng/hiện tượng đời sống cụ thể ?

+ Nguyên nhân, hậu (kết quả) thực trạng/hiện tượng ? + Biện pháp để khắc phục ?

* Các bước triển khai luận điểm, luận cứ:

+ Bước 1: Nêu khái niệm nhận thức tượng. +Bước 2: Thực trạng tượng đời sống, bao gồm :

+ Các biểu + Các dạng tồn + Các số liệu

+ Bước 3: Phân tích, bình luận ngun nhân: chủ quan, khách quan

+ Bước 4: Phân tích, bình luận kết (hậu quả) Hậu : cần xem xét ở khía cạnh cá nhân – cộng đồng; – tương lai…

+ Bước 5: Đề xuất giải pháp Giải pháp nên bắt nguồn từ nguyên nhân, căn vào nguyên nhân mà xác định giải pháp

+ Bước 6: Bài học nhận thức hành động thân Ví dụ minh họa

(122)

- Bạo lực học đường hành vi thô bạo, tàn nhẫn, bất chấp công lý,

đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương cho người phạm vi trường học

- Bạo lực học đường diễn nhiều hình thức: bạo lực thể xác bạo lực tinh thần

2 Thực trạng:

- Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, phát triển phức tạp, diễn nhiều nơi, trở thành vấn nạn xã hội

- Bạo lực học đường diễn nhiều biểu phức tạp:

+ Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói

+ Đánh đập, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực

+ Một phận niên coi thú vui… 3 Hậu quả:

- Với nạn nhân: tổn thương thể xác, tinh thần, gây tâm lý nặng nề, ảnh hưởng đến sống, học tập

- Làm biến thái môi trường giáo dục

- Với xã hội: tạo tâm lý bất ổn, lo lắng, hoang mang

- Với người gây hành vi bạo lực: người phát triển khơng tồn diện; mầm mống tội ác; làm hỏng tương lai mình; bị người lên án, xa lánh, căm ghét

(123)

- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, thiếu kỹ sống, sai lệch quan điểm sống

- Có bệnh tâm lý

- Do ảnh hưởng mơi trường văn hóa bạo lực từ sống phim ảnh - Thiếu quan tâm gia đình

- Sự giáo dục nhà trường: nặng dạy kiến thức văn hóa, chưa thật trọng dạy kỹ sống cho học sinh

- Xã hội chưa có quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để

5 Giải pháp:

- Xã hội cần có giải pháp đồng Cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh

- Tăng cường giáo dục đạo đức, dạy kỹ sống, vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ

- Có biện pháp liệt để giáo dục, răn đe, làm gương cho người khác

6 Bài học nhận thức hành động:

- Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp

- Đấu tranh, tố cáo hành vi bạo lực học đường

(124)

* Cách tư xác định luận điểm:

+ Vấn đề xã hội đặt tác phẩm/đoạn tin ?

+ Nó biểu cụ thể tác phẩm/đoạn tin đời sống ? + Ý nghĩa mà đặt đời sống nói chung người nói riêng * Cách triển khai luận điểm, luận cứ:

- Tùy theo vấn đề xã hội đặt tác phẩm vấn đề đạo lý hay tượng xã hội mà có cách triển khai tương ứng (Xem phần trước)

Ví dụ minh họa 1 Người săn và vượn

Có người tài săn bắn Nếu thú rừng nào khơng may gặp bác ta thì hơm coi ngày tận số.

Một hôm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám đang ngồi ôm tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim con vượn mẹ.

Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đơi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương từ từ rỉ loang khắp mũi tên.

Người săn đứng im chờ kết

Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt nằm xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào và đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến giật mũi tên ra, rú lên tiếng ghê rợn từ từ gục xuống.

Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn má Bác mắm môi bẻ gãy cung nỏ và quay gót về.

Từ đấy, bác khơng săn

(125)

Câu chuyện gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

1. Vấn đề cốt lõi đặt câu chuyện của Lep Tôn- xtôi là: - Sự thiêng liêng sức mạnh kì diệu tình mẫu tử:

+ Vượn mẹ trước chết lòng lo cho sống con: “tay không rời con”, “nhẹ nhàng đặt nằm xuống”, “ vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con”, “hái to” “vắt sữa” “để lên miệng con” cho dù “máu vết thương từ từ rỉ loang khắp mũi tên”

+ Chính tình mẫu tử cao đẹp làm thay đổi tình cảm, nhận thức nhân vật bác thợ săn: “đứng lặng”, “giọt nước mắt từ từ lăn má” “bẻ gãy cung nỏ” “quay gót về” Tình thương con, quên vượn mẹ cho người thợ săn học sâu sắc

- Hành động lỗi lầm hối hận, phục thiện người: bác thợ săn “không săn nữa” Kết thúc câu chuyện, tác giả gợi mở niềm tin, niềm hi vọng vào hướng thiện người (ý này là tảng để từ đó

học sinh trình bày suy nghĩ mình, cần viết ngắn gọn)

2. Từ vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm, câu chuyện gợi mở nhiều suy nghĩ vấn đề sống:

- Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao đẹp Trong đời có biết người mẹ yêu con, hi sinh cho đến quên

- Con người gây lỗi lầm chí hành động tội ác người biết thức tỉnh tâm hồn lọc, soi sáng tình cảm cao đẹp đầy nhân tính

- Mối quan hệ cách ứng xử người với môi trường tự nhiên Phải vơ tình người gây hậu đau lịng? Con người cần có nhận thức hành động để bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống mình?

(126)

Ví dụ minh họa (Đề HSG lớp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011-2013) Đọc đoạn tin sau:

Cô là người gái thứ 20 gia đình có 22 người Cô sinh thiếu tháng nên người nghĩ cô khó mà sống được.

Nhưng sống khỏe mạnh Năm lên tuổi, cô bị viêm phổi và sốt phát ban Sau trận ốm đó, bị liệt chân trái và phải chống gậy di chuyển Năm 9 tuổi, cô bỏ gậy và bắt đầu tự Đến năm 13 tuổi lại cách bình thường và định trở thành vận động viên điền kinh Cô tham gia vào một thi chạy và cuối Những năm sau tham dự tất các cuộc thi điền kinh, cuối Mọi người nói nên từ bỏ cơ vẫn tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành vận động viên điền kinh Và cô đã chiến thắng thi Từ trở ln chiến thắng tất các cuộc thi mà cô tham gia Sau giành ba huy chương vàng Olimpic. Cô là Wilma Rudolph (Wilma Rudolph nữ vận động viên người Mỹ).

Em có suy nghĩ từ ý nghĩa đoạn tin trên? 1 Giải thích ý nghĩa của đoạn tin.

- Đoạn tin câu chuyện kì diệu nữ vận động viên tiếng Mỹ có tên Wilma Rudolph Từ đứa trẻ may mắn: sức khỏe yếu sinh thiếu tháng, lên tuổi bị liệt chân trái bệnh tật, Wilma Rudolph kiên trì tập luyện để lại bình thường Lên tuổi lại có ước mơ trở thành vận động viên điền kinh Sau nhiều lần thất bại (về cuối thi) khơng nản lịng Sau nhiều năm cố gắng cô chiến thắng giành ba huy chương vàng Olimpic

(127)

bản thân không để trở thành người bình thường mà cịn trở thành người xuất chúng

2 Bàn luận, mở rộng vấn đề.

- Trong sống, có khơng người gặp phải hoàn cảnh bất hạnh (do bẩm sinh, tai nạn, bệnh tật…) Nhiều người số vươn lên khơng ngừng, tự khẳng định “tàn không phế”

- Câu chuyện Wilma Rudolph nhiều người khác gợi suy nghĩ:

+ Sự khâm phục, ngưỡng mộ với người giàu ý chí, nghị lực sống

+ Khơng có khó khăn mà người khơng thể vượt qua, điều quan trọng cần phải có ý chí nghị lực, có hồi bão ước mơ, có tình u với sống

- Trách nhiệm người tồn xã hội với họ:

+ Cảm thơng, tôn trọng không xa lánh, ghẻ lạnh họ + Động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để họ phát huy khả

- Phê phán phận khơng nhỏ (nhất niên) sống khơng có nghị lực, ý chí, ước mơ hồi bão

3 Liên hệ thân rút học.

III HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN LUYỆN KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.

1 Một số chủ đề ôn luyện, tích lũy vớn sớng 1.1 Về tư tưởng, đạo lý

- Chủ đề : Thành công thất bại - Chủ đề : Tài đức

(128)

- Chủ đề : Tình bạn tình yêu - Chủ đề : Học tự học

- Chủ đề : Lí tưởng lối sống - Chủ đề : Tiền bạc hạnh phúc - Chủ đề : Nghề nghiệp người - Chủ đề : Ước mơ thực tế

- Chủ để 10 : Cá nhân tập thể 1.2 Về hiện tượng đời sống

- Chủ đề : Thiên nhiên, môi trường - Chủ đề : Giao thông

- Chủ đề : Văn hóa giao tiếp, ứng xử - Chủ đề : Văn hóa ăn mặc

- Chủ đề : Văn hóa đọc - Chủ đề : Bệnh vô cảm

- Chủ đề : Những gương vượt lên số phận - Chủ đề : Những “tấm lòng vàng”

- Chủ đề : Những anh hùng lao động, gương hi sinh cộng đồng… - Chủ để 10 : Những người trẻ tài

- Chủ đề 11 : Con đường vào đời

(129)

2 Phương pháp ôn luyện

- Thường xuyên tập viết nghị luận xã hội

- Học tập cách viết văn nghị luận xã hội bút lớn Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hữu Thọ

- Tham khảo viết bạn học sinh giỏi, bạn đạt giải quốc gia

- Tìm đọc sưu tầm nghị luận xã hội sách báo

- Thường xuyên cập nhật ghi chép vào sổ tay thông tin vấn đề nghị luận

- Ghi lại câu danh ngôn hay học thuộc 3 Góp ý về cách chọn đề luyện tập

- Đề mẫu đề luyện phải có tính vấn đề, gây khơng khí tranh luận VD :

+ Học trường và học sống, cách học nào quan trọng hơn ?

+ Sành điệu có phải là hư hỏng ?

+ Game online tốn thời gian và vô bổ, bạn nghĩ ?

+ Phải người Việt trẻ khơng có lịng u nước ? + Chỉ có tiền tài và địa vị có hạnh phúc ?

- Đề mẫu đề luyện phải có tính thời sự, chí cập nhật những

khoảng thời gian gần VD :

(130)

của để giúp đỡ cho số phận tật nguyền khác (Tuổi Trẻ, ngày 30-11-2011) "Hai câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ lối sống trái tim không tật nguyền? "

+ Hay đề bàn “ th ầ n tư ợ ng”

- Đề mẫu hay đề luyện phải khơi gợi tị mị, kích thích tìm hiểu HS muốn đề phải có tính lạ hóa gây khó khăn chút cho HS VD :

- Một bà mẹ khuyên : phải ghi nhớ : tay trái của

người là tay phải

- Nhạc sĩ Pháp là Gu-nơ có lần nói : Hồi tơi 20 tuổi tơi thừa nhận tơi có tài 30 tuổi, tơi nói : “Tơi và Mơ-da” 40 tuổi, tơi nói : “Mơ-da và tơi”. Cịn bây giờ, tơi nói : “Mơ-da”

- Hay: Đọc truyện Ba câu hỏi sau viết theo yêu cầu :

“Ngày có người đến gặp nhà triết học Sơ-cơ-rát nói: Ơng có muốn biết tơi nghe người bạn ông không ? – Chờ chút, Sô-cơ-rat trả lời – Trước kể bạn tôi, anh trả lời ba câu hỏi Thứ nhất, anh có chắn hồn tồn điều anh kể thật khơng ? Ồ khơng – người nói – thật tơi nghe nói điều thơi -Được – Sơ-cơ-rat nói tiếp – Bây điều thứ : có phải điều anh nói điều tốt đẹp bạn không ? – Không, mà ngược lại là… - Thế à, Sô-cơ-rát tiếp tục câu hỏi cuối : Tất điều nói bạn tơi thật cần thiết cho tơi ? – Khơng Cũng khơng hồn tồn – Vậy đấy, - Sô-cơ-rat quay sang người khách nói : “………”

(131)

- Cần đưa vấn đề NLXH vào tình đời sống để em thấy thiếu hiểu biết kĩ nghị luận trường hợp thiệt thịi, cỏi, thể diện hay bị chê cười Vd :

+ Sau học tập căng thẳng, em xin bố mẹ chơi game giây lát bố mẹ không cho nghĩ Game online tốn thời gian và vơ bổ, lúc khơng có khả “nghị luận” vấn đề mãi khơng có hội chơi game

+ Hay ăn mặc sành điệu, em bị người nhà người khác cho hư hỏng bạn không hư hỏng Lúc khơng “nghị luận” cho họ hiểu bạn ln mang tiếng khơng ngoan

- Nên ứng dụng CNTT số trường hợp để thu hút ý, kích thích hứng thú HS Chẳng hạn : Cung cấp thêm tư liệu ảnh, video clip để HS hình dung rõ vấn đề nghị luận (VD : tai nạn giao thơng, nhiễm mơi trường, lịng nhân ái…) Hoặc sử dụng hình ảnh, băng hình, clip Web, Facebook, Youtube để minh họa hay làm đề

4 Hệ thống đề và đáp án gợi ý ôn luyện dạng bài nghị luận xa hội thường gặp.

Đề 1 : R.Ta-go, nhà thơ Ấn Độ cho rằng: Thà làm hoa sen nở khi

thấy mặt trời hết tinh nhụy, giữ nguyên hình nụ búp sương lạnh vĩnh cửu mùa đông.

Suy nghĩ anh (chị) nhận định

1 Giải thích ý nghĩa lời nhận định

(132)

- Mặt trời: Đó ánh sáng vĩnh cửu đem lại sống cho vạn vật Mặt trời tượng trưng cho sức sống mạnh mẽ, huy hoàng

- Nụ búp: ẩn dụ cho non nớt, nhút nhát, e sợ người

- Sương lạnh vĩnh cửu: mơi trường lạnh giá, khắc nghiệt, vạn vật

phải ẩn mình, thu mình, khơng thể sinh sơi phát triển Vì tượng trưng cho khó khăn, thử thách sống

=> Ý nghĩa câu nói: Ý kiến Ta- go triết lí sống mạnh mẽ, tích cực tiến Trong sống có nhiều khó khăn thử thách, biết sống cống hiến ta nhận thành xứng đáng Nếu sống nhút nhát, thụ động đời thật nhạt nhẽo, vơ nghĩa

2 Bàn luận, mở rộng vấn đề

a Tại nên chọn cách sống “bông hoa sen”?

- Cuộc sống quý giá lại ngắn ngủi, đến lần Ta phải sống cho xứng đáng, phải sống cho khỏi xót xa, ân hận tháng năm sống hồi, sống phí Ta cần có trái tim đầy nhiệt huyết để sống hết mình, để cảm nhận thở khoảnh khắc đời

- Đã người cần phải có ước mơ, lý tưởng khát khao thực điều Tuy nhiên, sống ln ẩn chứa khó khăn, thử thách điều tốt đẹp khơng dưng mà có Thay để khó khăn đánh bại, ta đón nhận chúng hội để rèn luyện lĩnh mình, để ta thêm trưởng thành

(133)

sống mang lại Đó cách khiến sống ta thêm ý nghĩa trở nên có ích Đó sống đích thực người

b Tại không nên chọn cách sống “nụ búp”?

- Nếu ta không dám đối mặt trước khó khăn, thử thách sống ta sợ sai lầm, sợ thất bại, sợ bị cười chê… để mãi ta sống vỏ bọc hèn nhát Đó lối sống mịn, sống thừa, sống vơ ích mà khơng biết đến Một “cuộc sống mòn ra, rỉ đi, váng.”

- Cuộc sống không mục tiêu, ước mơ, hồi bão thật vơ vị Sống thực chất tồn mà thôi, chết sống

c Nâng cao

- Liệu có phải lúc ta sống hết mình? Nếu có lúc ta kiệt sức Vậy ta cần phải biết lượng sức mình, khơng phải lúc nên lao phía trước Để đối mặt với thử thách đường đời trước tiên ta phải trân trọng thân ta Đừng nơn nóng theo đuổi mục đích mà qn thân

- Có phút giây ta nên thu lại cảm thấy mỏi mệt Khi ta hèn nhát, ta tìm kiếm chút bình yên cho tâm hồn, tìm lại ý chí, lịng tâm để tiếp tục tiến lên phía trước

3 Bài học nhận thức và hành động

- Phê phán lối sống yếu mền, thụ động, biết ngồi chờ vận may thuận lợi

(134)

Đề 2: Có người cho rằng: Ta học theo cách dịng sơng, nhìn thấy

núi đường vịng, người khác lại quan niệm: Trong rừng có nhiều lối đi, ta chọn lối khơng có dấu chân người.

Anh/chị có suy nghĩ ý kiến trên? 1 Giải thích ý kiến: (2,0 điểm)

- Dịng sơng gặp núi đường vịng: gặp khó khăn, trở ngại thì nên tìm hướng khác dễ dàng hơn, phải thời gian Học theo cách

của dịng sơng: học kinh nghiệm, kế thừa cách thức đến thành công

của người trước

- Chọn lối khơng có dấu chân người: tìm lối mới, sáng tạo dũng cảm, mạo hiểm đối đầu với thử thách

=> Bằng cách nói hình ảnh, hai ý kiến nêu lên học lẽ sống: cách sống tiếp thu kinh nghiệm, kế thừa, cách sống sáng tạo, dũng cảm, mạo hiểm

2 Bình luận: (4,0 điểm)

Đúng sống, có lúc ta phải học theo cách dịng sơng, có lúc ta phải chọn lối "khơng có dấu chân người": (0,5 điểm)

- Gặp khó khăn lớn, vượt q khả mình, đâm đầu vào đá ta chuốc lấy thất bại Còn học theo cách người trước dù thêm thời gian, cơng sức đến đích cách an toàn (dẫn chứng chứng minh) (1,5 điểm)

(135)

bại học quý cho thành công (dẫn chứng chứng minh) (1,5 điểm)

=> Hai ý kiến không đối lập mà cách thức khác để giúp đạt thành công sống (0,5 điểm)

3 Liên hệ thân và rút bài học: (2,0 điểm)

- Liên hệ thân: trải nghiệm thân (1,0 điểm)

- Rút học: Trong sống ta phải linh hoạt, mềm dẻo: có lúc ta nên học tập, kế thừa người trước, có lúc cần sáng tạo, dũng cảm mạo hiểm Nếu biến ước mơ thành thực Tuy nhiên, cẩn trọng không ỉ lại, lười suy nghĩ; sáng tạo, mạo hiểm, dũng cảm khơng có nghĩa liều lĩnh (1,0 điểm)

Đề 3:

Đối thủ đáng sợ nhất

Khi Abraham Lincoln tranh cử tổng thống, người bạn hỏi ơng: - Anh thấy có hy vọng khơng? Ai là đối thủ đáng sợ anh? Và Abraham Lincoln đưa câu trả lời hài hước thật: - Tôi không ngại Breckingridge ơng ta là người miền Nam nên người dân miền Bắc không ủng hộ ông ta Tơi khơng ngại Douglas ơng ta là người miền Bắc nên người dân miền Nam không nhiệt tình bỏ phiếu cho ơng ta. Nhưng có đối thủ mà sợ, ông ta là người khiến tơi thất cử…

Người bạn liền vội ngắt lời: - Ai vậy?

(136)

- Nếu lần này không bầu làm tổng thống anh biết đó chính là lỗi ơng ta Ơng ta là Abraham Lincoln!

(Những lòng cao - NXB Trẻ, 2004 - trang 76)

Câu chuyện gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? 1 Nhận thức nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

Thí sinh cần đọc hiểu văn bản, từ rút nội dung ý nghĩa câu chuyện Mỗi người tìm thấy câu chuyện hay nhiều ý nghĩa khác phải sở hợp lí có sức thuyết phục Tuy nhiên, cần làm bật được ý nghĩa bản: Đối thủ đáng sợ người khơng phải khác mà thân Vượt qua, chiến thắng điều khó khăn nhất “chiến thắng hiển hách nhất”(Flatông).

2 Phát biểu suy nghĩ của người viết ý nghĩa của câu chuyện.

- Câu chuyện cho học, lời khuyên đắn sâu sắc: Ý nghĩa câu chuyện có gặp gỡ với lời răn Kinh Phật “Kẻ thù lớn nhất

của đời người là mình”

- Vì đối thủ người mình?

+ Con người sinh đời khơng có hồn thiện (Bản thân từ “con người” đã nói lên điều này) Nhưng chất người hướng thiện, muốn tự hồn thiện mình, phải đấu tranh, đấu tranh để chế ngự thân, chế ngự phần năng, phần xấu người

+ Sống đời người có hồn cảnh, điều kiện, số phận Có số phận may mắn, có số phận thiệt thịi… Con người muốn tồn tại, muốn sống cho người phải đấu tranh để vượt lên (Học sinh lấy dẫn chứng chứng minh)

(137)

Cuộc sống “trường tranh đấu”, người phải đấu tranh với thế lực bên (thiên nhiên, lực thù địch, đối thủ…) đấu tranh với thân (như nói trên) tính chất hai đấu tranh khơng giống nhau:

+ Khi sống đặt tranh giành (tranh giành sức mạnh, tranh tài…) đấu có đối thủ rõ ràng, trận, có tương quan lực lượng bày trước mắt người Mỗi đối thủ chơi phải vận động tất sức lực, tài trí để giành chiến thắng

+ Cịn đấu với thân? Nó âm thầm, lặng lẽ, mình biết, mình hay…Thêm nữa, sống, người ta thường nghiêm khắc, xét nét người khác lại dễ dãi với thân, hay thỏa hiệp, khoan nhượng với mình… Vì dễ đến thất bại (Có thể dẫn câu chuyện, ví dụ về

những người không vượt qua mình, trải nghiệm của chính thân).

4. Liên hệ, rút học cho thân.

Đề 4: Suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa thơ sau:

Ví khơng có cảnh đơng tàn

Thì khơng có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

(138)

- Bài thơ đề cập đến tượng tự nhiên: Nếu khơng có cảnh mùa đơng tàn khơng có cảnh huy hồng mùa xn Đơng qua đến xuân, qui luật tất yếu tự nhiên

- Từ qui luật tự nhiên, thơ liên tưởng đến người: Trong khó khăn gian khổ, người chịu đựng được, vượt qua khó khăn thử thách đến với cảnh huy hoàng sống

- Những bước gian truân, tai ương gặp phải thử thách, rèn luyện làm cho tinh thần thêm hăng Bài thơ thể tinh thần lạc quan người chiến sĩ cách mạng

2 Bàn luận, mở rộng vấn đề.

- Khẳng định quan niệm Bác thơ hoàn toàn đúng:

+ Trong sống, khơng khơng gặp khó khăn, gian khổ Trước trở ngại không bi quan, chán nản mà phải giữ vững niềm tin vào lí tưởng, mục đích sống

+ Những vất vả, khó khăn gặp phải gió lạnh mùa đông Nếu chịu đựng vượt qua mùa đông lạnh lẽo sống cảnh huy hồng ngày xuân Điều có nghĩa vượt qua gian khổ đến với thành cơng Niềm tin giúp vươn lên sống Chính gian khổ người vững vàng Tai ương gặp đời sẽ giúp tinh thần thêm hăng hái HS lấy dẫn chứng (cuộc đời Bác Hồ chiến sĩ cách mạng đấu tranh dẫn chứng hùng hồn kiên trì, nhẫn nại, tâm vượt qua thử thách, niềm tin tinh thần lạc quan cách mạng)

- Phê phán kẻ sợ khó khăn gian khổ, hay nản chí ngã lịng, bi quan trước khó khăn thử thách sống

(139)

- Sống đời, xác định mục đích đắn, muốn đến thành cơng phải trải qua gian nan thử thách Nếu vượt qua chắn đạt điều ta mong muốn

- Chấp nhận đương đầu với khó khăn thử thách, đem hết khả góp phần vào nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng đổi đất nước

- Bài thơ giúp ta hiểu qui luật tất yếu sống, từ hăng hái học tập rèn luyện

Đề : Viết một văn nghị luận ngắn (khoảng một trang tờ giấy thi) bàn về vấn đề: Giờ Trái đất – hành động nhỏ, hiệu lớn

1 Giải thích

- Giờ Trái đất (EH), WWF Quỹ quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên khởi xướng, sáng kiến toàn cầu nhằm nâng cao ý thức người dân tiết kiệm lượng biến đổi khí hậu Sáng kiến kêu gọi cá nhân doanh nghiệp toàn giới tắt điện tiếng đồng hồ vào tối thứ cuối tháng hàng năm Mục tiêu chiến dịch nhằm khẳng định hành động cá nhân nhân lên diện rộng giúp thay đổi mơi trường sống tốt

2 Thực trạng

- Giờ Trái đất tổ chức lần Sydney năm 2007, với 2.2 triệu người tham gia cách tắt tất ánh sáng đèn không cần thiết Năm 2009, Giờ Trái đất lan rộng 88 quốc gia Việt Nam tự hào tham gia với thành phố thức Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hội An, Nha Trang Cần Thơ Giờ Trái đất năm 2010 đánh dấu hành động tự nguyện lớn mơi trường lịch sử với tham gia 128 quốc gia với gần 5.000 thành phố toàn giới

(140)

- Giờ Trái Đất hành động tích cực người cho thấy nhận thức đắn tượng biến đổi khí hậu Trên thực tế ngày thấy rõ tác động biến đổi khí hậu sống người Tắt ánh sáng thiết bị điện không cần thiết hành động dù nhỏ đơn giản góp phần tiết kiệm lượng hạn chế nóng lên tồn cầu – hành động bảo vệ bà mẹ Trái Đất yêu q lồi người

- Sự lớn mạnh nhanh chóng Giờ Trái đất bốn năm qua chứng tỏ biến đổi khí hậu khơng cịn vấn đề vùng, miền, quốc gia mà vấn đề toàn cầu Hàng trăm triệu người muốn nỗ lực để bảo vệ hành tinh hành động biểu trưng tắt ánh sáng thiết bị không cần thiết đồng hồ Tham gia hưởng ứng Giờ Trái đất hàng trăm triệu người khắp châu lục muốn gửi thông điệp cấp thiết phải hành động chống lại biến đổi khí hậu, gắn kết để bảo vệ hành tinh 3 Nhận thức và hành động

- Thông qua hành động biểu tượng tắt đèn đồng hồ cộng đồng toàn giới muốn người thay đổi hành vi mình, có hành động thiết thực chống lại biến đổi toàn cầu Trước hết hành vi sử dụng điện bạn sau tiếp nối hành động yêu trái đất suốt thời gian

- Mỗi tích cực hưởng ứng tham gia trái đất Hãy nhớ môi trường sống liên quan đến vận mệnh người, đối xử tử tế với “Mẹ trái đất”

Đề : Viết văn nghị luận có nhan đề: CON LẬT ĐẬT 1 Giải thích.

(141)

- Đặc điểm bật lật đật có phận giữ thăng tốt nên dù có bị tác động ln tự trở lại tư thẳng đứng

2 Phân tích, bình ḷn.

Dù đồ chơi lật đật lại gợi cho nhiều học sâu sắc:

- Con lật đật ln tự đứng thẳng dù có bị lật qua lật lại cho ta học ý chí mạnh mẽ, vươn lên Điều vơ quan trọng sống người phải đối mặt với khó khăn, thất bại, ln mạnh mẽ, khơng cúi đầu trước hồn cảnh giúp ta đến thành công

- Con lật đật dù có bị tác động tự đứng vững nhờ phận giữ thăng giúp ta nhận sống người cần rèn luyện để có bản lĩnh sống vững vàng Khi có lĩnh sống vững vàng người vượt qua mọi cám dỗ, thử thách để

(Học sinh cần kết hợp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ học) 3 Liên hệ, rút bài học cho mọi người.

- Hãy mạnh mẽ, sẵn sàng đối diện với khó khăn thử thách, biết chấp nhận thất bại để đến thành công

- Mỗi người cần rèn luyện cho lĩnh sống vững vàng để tự tin, chủ động sống vốn có nhiều khó khăn, bất trắc

- Những học từ lật đật khơng có ý nghĩa với cá nhân mà cịn có ý nghĩa cho cộng đồng, dân tộc

C KẾT LUẬN

(142)

phục trái tim người đọc tác phẩm có giá trị lâu bền, giá trị nhân văn sâu sắc

Đây chuyên đề có ý nghĩa thiết thực cơng tác dạy học Ngữ Văn nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn nói riêng Trên vài kinh nghiệm nhỏ việc giúp học sinh tạo chất văn văn nghị luận xã hội nhằm mang đến viết hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Chuyên đề chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp

TƯ LIỆU THAM KHẢO

1 Hạt giống tâm hồn – First News (11 tập), NXB TPHCM, năm 2006

2 Phương pháp dạy học Ngữ văn – Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục, 2007 Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Nguyễn Thanh Hùng, NXB Đại học sư

phạm, 2004

(143)

Ngày đăng: 07/02/2021, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w