Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi..[r]
(1)PHIẾU LUYỆN TẬP – LTVC – TUẦN 25, 26 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Câu 1: Tìm từ có nghĩa với "dũng cảm" số từ đây:
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thơng minh, bạo gan, cảm Giải nghĩa:
Dũng cảm có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm
……… ……… Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với từ “ dũng cảm”
……… ……… ……… Câu 3: Đặt câu với từ nghĩa câu với từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” vừa tìm được:
……… ……… ……… ……… Câu 4: Chọn từ thích hợp từ sau điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mảnh
- ……… bênh vực lẽ phải - khí ……… - hy sinh ………
Câu 5: Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B
A B
Gan (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước
Gan góc Gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ
(2)Câu 6: Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống đoạn văn sau:
Anh Kim Đồng Tuy không chiến đấu , nhiều liên lạc, anh gặp giây phút Anh hi sinh, sáng anh mãi
(can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, gương, mặt trận)
Giải nghĩa:
- Can đảm: có dũng khí để khơng sợ nguy hiểm, đau khổ
- Người liên lạc: Người làm nhiệm vụ truyền tin để giữ mối liên hệ - Hiểm nghèo: Rất nguy hiểm, khó lịng khỏi tai hoạ
- Mặt trận: Nơi diễn chiến đấu, trận đánh lớn
(3)Câu 1:
Các từ đồng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ; anh hùng; anh dũng; can đảm; can trường; gan góc; gan lì, bạo gan, cảm
Câu 2:
Trái nghĩa với “ dũng cảm” từ: hèn nhát, hèn hạ, đớn hèn, nhát gan, nhút nhát, khiếp nhược, bạc nhược
Câu 3:
Lưu ý: Đầu câu phải viết hoa, cuối câu phải có dấu chấm câu
Câu 4:
- dũng cảm bênh vực lẽ phải - khí dũng mảnh
- hy sinh anh dũng Câu 5:
Gan dạ: không sợ nguy hiểm
Gan góc: chống chọi kiên cường, khơng lùi bước Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ Câu 6: