Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông[r]
(1)PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 28 MÔN TIẾNG VIỆT Thứ hai (4/5)
Tập đọc: Cuộc chạy đua rừng (phiếu) Thứ ba (5/5)
Chính tả: Cuộc chạy đua rừng (Viết đoạn văn, STV tr 83) BT tả:
Điền vào chỗ trống l hay n ?
Một thiếu …… iên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm Chàng …… nịt gọn gang, đầu đội mũ đen, cổ quấn khăn … ụa trắng thắt … ỏng, mối bỏ rủ sau … ưng Con ngựa chàng sắc …… âu sẫm, dáng nhỏ thon Trời … ạnh buốt căm căm mà … ó ướt đẫm mồ hơi, đủ đốn biết chủ … ó từ xa lại
Thứ tư (6/5)
LTVC: Nhân hóa Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi “Để làm gì?” Câu 1
Trong câu thơ sau, cối vật tự xưng ? Cách xưng hơ có tác dụng ?
a) Tơi bèo lục bình Bứt khỏi sình dạo
Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo
NGUYỄN NGỌC OÁNH b) Tớ xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường đắp Tớ làm
TRẦN NGUYÊN ĐÀO Phương pháp giải:
(2)Câu 2
Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm ? a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng
b) Cả vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng Phương pháp giải:
Đó phận mục đích câu Câu 3
Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào trống. NHÌN BÀI CỦA BẠN
Phong học □ Thấy em vui, mẹ hỏi : - Hơm có điểm tốt □
- Vâng □ Con điểm nhờ nhìn bạn Long □ Nếu khơng bắt chước bạn khơng thầy khen
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao nhìn bạn □
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! Phương pháp giải:
Tác dụng dấu câu: + Dấu chấm: kết thúc câu kể + Dấu chấm hỏi: kết thúc câu hỏi
+ Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc, gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị Thứ năm (7/5)
Tập đọc: Cùng vui chơi (phiếu) Thứ sáu (8/5)
TLV:
Yêu cầu: Kể lại trận thi đấu thể thao Gợi ý:
- Đó mơn thể thao ?
- Em tham gia hay xem thi đấu?
- Buổi thi đấu tổ chức đâu ? Tổ chức ? - Em xem với ?
(3)