Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 Giáo án Đại Số Lớp 9 Ch ơng 1 : Căn bậc hai , Căn bậc ba Ngày soạn : 12 /8 /2010 Ngày dạy : 17/8 /2010 Tiết 1: Căn bậc hai I- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm đợc định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - Biết đợc phép liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II- Chuẩn bị : GV: Bài soạn , bảng phụ ghi các ví dụ và bài tập. HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai. III- Tiến trình dạy học : 1- Kiến thức cơ bản : Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở lớp 7 đã học . 2- Bài mới : HĐ của thầy trò Hoạt động 1 -GV: Nhắc lại khái niện căn bậc hai của một số x 0 - Mỗi số dơng a có mấy căn bậc hai - Số 0 có căn bậc hai là bao nhiêu : - Làm : ?1 HS: a = x với a 0 Sao cho x 2 = a - Mỗi số dơng a có 2 căn bậc 2 đối nhau là a và - a -?1. 3 2 9 4 ;39 == 5.025.0 = Ghi chú 1> căn bậc hai số học - ĐN (SGK) a (a 0 ) đợc gọi là CBSH H của a VD1: 416 = CBSHH của 5 là 5 - chú ý : Với a 0 ta có Nếu x = a thì x 0 thì x 2 =a Nếu x 0 và x 2 = a thì x = a Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 1 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 GV: Cho học sinh làm ?1 và ?2 HS: ?2 749 = 864 = ; 981 = ; 1.121.1 = Hoạt động 2 GV: - Với 0 < a < b thì ba < Và với a,b 0 - Nếu ba < thì a < b Làm VD2? - GV cho HS làm ?4 và ?5 (SGK) x = a = ax x 2 0 2> So sánh căn bậc hai số học ĐL: (SGK) a<b ba < (a,b không âm) VD2: a) 1 = 1 < 2 b) 2 = 4 < 5 c) 4 = 16 < 15 Hoạt động 3 - Củng cố và hớng dẫn học ở nhà GV Cho học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm GV: gọi HS lên bảng tính căn bậc hai số học ở bài tập1 GV: Muốn so sánh các số ở bài tập2 ta làm ntn ? Bài 1: 20400;19361 18324;14256 15225;13169 12144;111211 == == == == Bài 2: so sánh 47497 41366;342 >= <=>= IV- .BTVN: BT3,4,5 SGK và SBT Ngày soạn: 12/ 8/ 2010 Ngày dạy: 20/ 8/ 2010 Tiết 2: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức AA = 2 I . Mục Tiêu: Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 2 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 Qua bài này HS cần: - Biết cánh tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không thức tạp ( bậc nhất phân thức mà tử hoạc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a 2 +m hay (a 2 +m) khi m dơng ) - Biết cánh chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn phân thức. II - Chuẩn bị: GV: Bài soạn , máy chiếu ( hoặc bảng phụ) ghi ĐL, bài tập, ví dụ HS: Học và làm bài tập cũ III - Tiến Trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ?. Nêu ĐN căn bậc hai số học của một số dơng a ? BT4 ở (SGK) 2. Bài mới: HĐ của thầy-Trò Hoạt động 1 GV: Đa ?1 ở bảng phụ ra và cho HS giải thích . GV giới thiệu x 25 còn 25- x 2 là BT lấy căn GV: có A có nghĩa khi nào ? HS : A 0 GV: tìm x để x25 xđ HS: x25 xác định Khi 5-2x 0 suy ra x 2 5 Hoạt động 2 GV: cho HS làm ?3 ở bảng phụ. GV: Hớng dẫn học sinh c/m định lý . GV: Vận dụng ĐL để gọi HS: lên bảng thực hiện các VD1 , VD2 VD3. GV: gới thiệu phần chú ý HS: làm VD4 ở (SGK) Ghi Chú 1- Căn thức bậc hai - Với A là một biểu thức đại số , ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A còn A đgl BT lấy căn hay lấy biểu thức dới dấu căn - A có nghĩa khi A 0 VD: x3 có nghĩa khi 3x 0 Suy ra x 0 2- Hằng đẳng thức AA = ĐL: a ta có aa = c/m a 0 suy ra /a/ = a suy ra (/a/) 2 = a 2 Nếu a < 0 suy ra /a/ = - a (/a/) 2 =(-a) 2 =a 2 Vậy (/a/) 2 = a 2 mọi a Chú ý: Với A là một biểu thức Ta có: AA = 2 Hay = 2 A < )0( )0( AA AA Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 3 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động 3 - Củng cố bài GV: gọi HS lên bảng làm BT6 SGK GV: gọi HS lên bảng làm BT7 SGK Bài 6:(trang 10 SGK). Tìm a để các BT sau có nghĩa . a, 3 a có nghĩa khi a/3 00 a b, a5 có nghĩa khi 5a 00 a c, a 4 có nghĩa khi a 0 Bài 7:(trang 10 SGK) Tính a, 1,01,0 2 = b, 3,03,0)3,0( 2 == c,- 3,13,1)3,1( 2 == IV- Bài Tập Về Nhà: làm các bài tập 8,9,10 SGK Trang10 và11 Ngày soạn: 20/ 8/ 2010 Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 4 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 24/ 8/ 2010 Tiết 3: Luyện Tập I - Mục Tiêu: Qua tiết này HS biết vận dụng thành thạo hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức và làm một số dạng bài tập khác nh: tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử . II - Chuẩn Bị: GV: Bài soạn , bảng phụ ghi một số bài tập HS: Học bài cũ và làm bài tập III . Tiến trình dạy học : 1- Kiểm Tra Bài Cũ: ? . Nêu điều kiện để A xác định . ? Làm bài tập số 10 trang 11 SGK 2- Luyện tập: HĐ của thầy - trò GV: gọi HS lên bảng tính GV: goị học sinh khác nhận xét và gv kết luận. GV: Đa bài tập ở bảng phụ ra cho HS quan sát ? Nhắc lại A có nghĩ khi nào. ? Tìm x để mỗi biểu thức có nghĩa. GV: Gọi HS nhận xét về giá tri của mỗi căn thức trong mỗi bài với mỗi ĐK của a Ghi Bảng Bài 11: trang 11 SGK : Tính a, 49:19625.16 + = 4.5 + 14:7 = = 20 + 2 = 22 b, 36 : 16918.3.2 2 36 : 222 1336 = 36 : 18 - 13 = -11 c, 3981 == d, 52543 22 ==+ Bài 12: trang 11 SGK Tìm x? a, Để 72 + x có nghĩa thì 2x +7 2 7 0 x b, 43 + x có nghĩa khi - 3x + 4 0 suy ra x 3 4 c, x + 1 1 có nghĩa khi -1 + x > 0 suy ra x < 1 d, 2 1 x + có nghĩa khi 1+ x 2 Rx 0 Bài 13: trang 11 SGK Rút gọn các biểu thức sau Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 5 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 HS: Lên bảng thực hiện phép rút gọn. GV: Nhắc lại cho HS với a 0 thì a = 2 )( a HS: Phân tích thành nhân tử . a, 2 aa 5 2 Với a < 0 = - 2a - 5a = - 7a b, 0,325 2 + aaa = 5a + 3a = 8a c. 4 9a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 d, 5 36 34 aa (a < 0) = 5.2a 3 - 3a 3 = 10a 3 3a 3 = = 7a 3 Bài 14: trang 11 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử : a, x 2 3 = (x - )3).(3 + x b, x 2 6 = (x - )6).(6 + x c, x 2 + 2 2 )3(3.3 +=+ xx d, x 2 - 2 2 )5(5.5 =+ xx 3- Hớng dẫn về nhà Làm BT 15 ,16 trang 12 SGK và các bài tập ở VBT Ngày soạn: 20/ 8/ 2010 Ngày dạy: 27/ 8/ 2010 Tiết 4: Liên Hệ giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phơng I- Mục tiêu: Qua Bài Này HS Cần: - Nắm đợc nội dung và cách CM định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai ph- ơng - Có kỹ năng dùng quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong phép toán và biến đổi biểu thức II- Chuẩn Bị: GV: bảng phụ ghi ĐL, công thức và 1 số VD, BT HS: Làm bài cũ ở nhà III- Tiến Trình Dạy Học . 1. Kiểm tra bài cũ : ?. Làm BT 15 SGK 2. Bài mới: Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 6 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 HĐ của Thầy Trò Hoạt động 1 GV: Đa ?1 cho HS tính và so sánh 25.16 và 25.16 HS: 205.425.16 == 205.425.16 == GV: ? Rút gọn định lý ? y/c chứng minh HS: Chứng minh GV: Mở rộng cho nhiều số không âm? HS: Ghi công thức tổng quát. Hoạt động 2 GV: phát biểu quy tắc khai phơng một tích qua công thức trên. HS: phát biểu GV: áp dụng quy tắc thực hiện các VD sau. HS: Lên bảng thực hiện . Gọi HS lên bảng tính. GV: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai HS: Phát biểu GV: thực hiện các VD sau: HS: Thực hiện GV: Cho HS làm ?3 GV: Giới thiệu phần chú ý GV: Cho HS làm VD3 HS: lên bảng thực hiện VD3 GV: Cho HS làm ?4 Ghi Bảng 1. Định Lý: (SGK) )0,(, = bababa CM: Vì 2 vế đều dơng nên Ta có : ( baba .). 2 = ( baba .). 2 = Vậy baba = Tổng quát : nn aaaaaa 2121 = (với a 1 ,a 2 a n )0 2. áp dụng : a. Quy tắc khai phơng một tích (SGK) VD1: áp dụng quy tắc khai phơng một tích hãy tính. a, 25.44,1.4725.44,1.49 = = 7 . 1,2 .5= 42 b, 100.4.8140.810 = 100.4.81 = 9.2. 10 = 180 b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. (SGK) VD2: tính a, 10020.520.5 == = 10 b, 10.52.3,110.52.3,1 = = 262.134.13.1352.13 === Chú ý: )0,( = BABABA )0(,)( 22 == AAAA VD3: a, )0(,27.3 aaa aa 981 == b, ababba .3)3(9 22242 === Hoạt động 3: Củng cố GV: Cho HS làm tại lớp BT17,18,19 SGK Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 7 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 3- BTVN: + Làm BT 20,21 và phần luyện tập ở trang 15 SGK Ngày soạn :29/ 8/ 2010 Ngày dạy : 31/ 8/ 2010 Tiết 5: Luyện Tập I. Mục Tiêu: Qua tiết học nạy HS cần nắm: Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 8 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 - Có kỹ năng vận dụng quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luỵên kỹ năng tính toán chính xác nhanh gọn. II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ ghi các bài tập HS: Học sinh thuộc quy tắc và làm BT về nhà. III. Tiến Trình Dạy Học: 1- Kiểm tra bài cũ: ?.Phát biểu quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai? - Làm BT 20 SGK 2- Luyện Tập: HĐ của Thầy Và Trò GV: Đa bảng phụ có ghi sẵn đề bài , gọi HS lên bảng làm bài HS: Lên bảng làm bài GV: gọi HS nhận xét và rút ra kết luận. ?. Nhận xét(2 - )32)(3 + có dạng HĐT nào? HS: HĐT thứ 3 ?. Để c/m 20052006 là hai số nghịch đảo của 20052006 + Ta c/m điều gì. HS: c/m tích của chúng =1 GV: Đa đề bài ở bảng phụ ra cho HS Nội dung Bài 20: (trang 15 SGK) Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành dạng tích rồi tính. a, )1213)(1213(12.13 22 += = 25.1 = 5 b, )817)(817(817 22 += = 1525.9 = c, )108117)(108117(108117 22 += = 4515.3255.9 == d, )312313)(312313(312313 22 += = 2525.1625.1 == Bài 23: trang 15 Chứng minh : a. (2- 1)32)(3 =+ VT = 2 2 - 134)3( 2 == Vậy VT = VP b, ( )20052006).(20052006 + = 20052006)2005()2006( 22 = = 1 Vậy 20052006 , 20052006 + Là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 25: trang 15 SGK Tìm x biết: a, 816 = x Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 9 Giáo án Đại số 9 Năm học: 2010 - 2011 nhận xét về hai vế của biểu thức. HS: Cả 2 vế đều dơng. GV: Tìm x bằng cách nào? HS: a, C1: làm nh trên C2: đa về 4 8 = x 42 == xx Những câu sau tơng tự. GV: Gọi HS nêu cách so sánh ở câu a Và hớng dẫn câu b bằng cách bình phơng 2 vế. 16x = 8 2 Suy ra x = 4 b, 54 = x suy ra 4x = 5 suy ra: x = 5/ 4 =1,25 c, 21)1(9 = x 3 211 = x 71 = x Suy ra : x = 50 d, 2 06)1( 2 = x 612 = x 31 = x Suy ra : x = - 2 ; x = 4 Bai 26: trang 16 SGK a, 34925 =+ 3164835925 >==+=+ 925925 +>+ 3- H ớng dẫn học ở nhà Làm bài 27 SGK Trang 16 Ngày soạn :29/ 8/ 2010 Ngày dạy :03/ 9/ 2010 Tiết 6: Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phơng I. Mục Tiêu : Qua bài này HS cần nắm: - Nắm đợc nội dung và cách Cm định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phong . - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán. Gv: Đoàn Quang Minh - Trờng THCS Hoằng Đại 10