1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

nội dung trọng tâm môn vật lý tuần 3292 và 102162 thcs trần quốc toản

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 319,2 KB

Nội dung

- Mỗi học sinh tìm 3 ứng dụng khác nhau của sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ..[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 17:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:

1 Thí nghiệm: (STL trang 95)

2 Kết luận:

Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

II ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

- Thơng thường, chất rắn khác nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt vật rắn bị cản trở, gây lực lớn

III BĂNG KÉP

- Băng kép gồm hai kim loại có chất khác tán chặt vào dọc theo chiều dài

- Một băng kép thẳng, nhiệt độ thay đổi băng kép bị cong

- Băng kép thường sử dụng thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt độ (VD: bàn ủi…)

IV LUYỆN TẬP

Làm tập sau:

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai A Chất rắn nóng lên nở

B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại

D Các chất rắn khác nở nhiệt

Bài 2: Cho ba kim loại đồng, nhơm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 500C độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất dãn nở nhiệt nhất?

(2)

C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Chọn câu trả lời Người ta sử dụng hai thước khác để đo chiều dài Một thước nhôm thước làm đồng Nếu nhiệt độ tăng lên dùng hai thước để đo, lúc thước cho kết xác hơn? Biết đồng nở nhiệt nhơm

A Cả hai thước cho kết xác B Cây thước làm nhôm

C Cây thước làm đồng D Các phương án đưa sai

Bài 4: Khi vật rắn làm lạnh A khối lượng vật giảm

B thể tích vật giảm C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên

Bài 5: Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây?

A Làm nóng nút B Làm nóng cổ lọ C Làm lạnh cổ lọ D Làm lạnh đáy lọ

Bài 6: Khi đun nóng hịn bi sắt xảy tượng đây?

A Khối lượng bi tăng B Khối lượng bi giảm C Khối lượng riêng bi tăng D Khối lượng riêng bi giảm

Bài 7: Chọn phương án

Một vật hình hộp chữ nhật làm sắt Khi tăng nhiệt độ vật

A Chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng B Chỉ có chiều dài chiều rộng tăng C Chỉ có chiều cao tăng

D Chiều dài, chiều rộng chiều cao không thay đổi

(3)

Bài 9: Một cầu nhôm bị kẹt vòng sắt Để tách cầu khỏi vịng, học sinh đem hơ nóng cầu vịng Hỏi bạn có tách cầu khỏi vịng khơng? Tại sao?

Bài 10: Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào Một bạn học sinh định dùng nước nóng nước đá để tách hai cốc Hỏi bạn phải làm nào?

Bài 11: Đọc phần giới quanh ta trang 100, trang 101

CHỦ ĐỀ 18:

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

- Thí nghiệm:

(Đổ đầy nước vào bình cầu Đậy chặt bình nút cao su có ống thủy tinh cắm xuyên qua)

Tiến hành Hiện tượng xảy mực nước ống thủy tinh

Giải thích tượng

Đặt bình cầu vào chậu nước nóng

Dâng lên Vì nước bình nóng lên, nở -> thể tích nước tăng

Sau đó, đặt bình cầu vào chậu nước lạnh

Hạ xuống Vì nước bình lạnh đi, co lại -> thể tích nước giảm

=> Thơng thường, chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh đi. II ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

- Các chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác

(4)

III Ứng dụng

( Mỗi học sinh tự tìm ứng dụng khác dãn nở nhiệt chất lỏng)

=> Kiến thức cần nhớ

=> Nhiệm vụ nhà

- Mỗi học sinh tìm ứng dụng khác dãn nở nhiệt chất lỏng - Làm hết tập phần em luyện tập trang 103; 104 sách Tài liệu dạy - học Vật Lý

- Đọc, tìm hiểu phần giới quanh ta

CHỦ ĐỀ 19

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

(5)

- Thí nghiệm:

+ HĐ 1: Khi khơng khí bình nóng lên, thể tích khơng khí tăng + HĐ 2: Khi khơng khí bình lạnh đi, thể tích khơng khí giảm => Kết luận: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

II ĐẶC ĐIỂM SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

- Các chất khí khác nở nhiệt giống

- Chất khí nở nhiệt lớn chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt lớn chất rắn

III TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT KHÍ KHI SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT BỊ CẢN TRỞ

Khi co giản nhiệt chất khí bị cản trở, gây lực lớn

IV VẬN DỤNG

- Đèn trời - Khinh khí cầu

- An toàn sử dụng ga để đun nấu

V NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:32

w