Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 11 năm 2016 trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN

5 367 0
Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 11 năm 2016 trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I (2015- 2016) MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ A Họ Và Tên Học Sinh…………………………………………………………Lớp…… Câu 1: Phát biểu viết công thức định luật Cu – lông? Nêu tên gọi đơn vị tính đại lượng công thức? Câu 2: Định nghĩa cường độ dòng điện, viết hệ thức? Câu 3: Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ hai Viết hệ thức và nêu rõ tên gọi, đơn vị tính của các đại lượng hệ thức - Hãy nêu bản chất của dòng điện chất điện phân Câu 4: Một acquy có suất điện động E= 6V nối vào một mạch điện kín a- Tính lượng điện tích q dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sinh công 360J b- Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là phút Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này c- Tính số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn thời gian phút Biết độ lớn của một êlectron là 1,6.10-19C Câu 5: Cho hai điện tích q1 = 4.10-6C và q2 = -5.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách một khoảng AB = 8cm chân không a-Tính lực hút giữa hai điện tích b-Tính lực tương tác của hai điện tích lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại trung điểm của AB Biết hệ số tỉ lệ k = 9.109 Nm2/C2 Nêu phương chiều lực này? Câu : Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động e = 1,5 V; điện trở r = 0,5 Ω Biết R1 = Ω, R2 = Ω bình điện phân chứa dung dịch AgNO với anod bạc, R3 = 12Ω Điện trở ampe kế nhỏ Tính : a) Số ampe kế b) Khối lượng bạc nhận catod bình điện phân sau 32 phút 10 giây Cho A = 108, n = c) Công suất tiêu thụ R3 toàn mạch? -HẾT SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I (2015- 2016) MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên………………………………………………………………… Lớp……… Câu 1: Phát biểu định luật Fa-ra-đây thứ Viết hệ thức và nêu rõ tên gọi, đơn vị tính của các đại lượng hệ thức - Hãy nêu bản chất của dòng điện kim loại Câu 2: Hồ quang điện là gì? Điều kiện tạo nó? Câu 3: Điện trường gì? Cường độ điện trường gì? Nó xác định nào? Đơn vị cường độ điện trường gì? Câu 4: Một dòng điện không đổi thời gian 10s có một điện lượng 3,6 C chạy qua a- Tính cường độ dòng điện đó b- Tìm số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn thời gian 10 phút Biết điện tích của êlectron là e = -1,6.10-19C Câu 5: Cho hai điện tích q1 = 8.10-6 và q2 = - 2.10-6 đặt tại hai điểm A và B cách một khoảng 12cm chân không a Tính lực hút giữa hai điện tích b Tìm vị trí điểm M cho cường độ điện trường tổng của hai điện tích gây lên tại M bằng Câu 6: Cho mạch điện hình: nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở r = 0,6Ω R3 là đèn có số ghi 6V – 6W Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anốt bạc điện trở R1 = 3Ω, R2 biến trở Cho R2 = 6Ω a Tính khối lượng bạc giải phóng catốt 16 phút 5giây E, r (Ag = 108, hóa trị và số Faraday F = 96500 C/mol) b Cường độ dòng điện qua đèn.Nhận xét độ sáng đèn? R1 c Tìm công suất toàn mạch tìm R2 để đèn sáng bình -HẾT - thường R3 R2 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 2016) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI (2015MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 Thời gian: 45 phút ĐỀ A CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU - Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân không - có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm - có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích - tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng - q1q2 r2 Trong đó: k = 9.109(N.m2/C2): hệ số tỉ lệ r: khoảng cách hai điện tích (m) F: độ lớn lực tĩnh điện (N) q1, q2: Điện tích điện tích điểm (C) - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh - yếu của dòng điện - Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q - dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn khoảng thời gian ∆t - và khoảng thời gian đó - - Công thức: F = k Hệ thức: I = ∆q ∆t - Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố A n - tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó - Hệ số tỉ lệ là 1/F , đó F gọi là số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol - ; A là số khối hay khối lượng mol nguyên tử, n là hoá trị của chất điện phân - Dòng điện chất điện phân là dòng ion dương và ion âm - chuyển động có hướng theo hai chiều ngược a- Công thức – kết quả q =60C b-Công thức – kết I= 15A c- Công thức- Kết quả N = 1,125.1022 hạt - Viết được biểu thức tính F = 28,125N - Tìm được F13=45N - Kết quả F23 =14,625N - Kết quả F = 59,625N, Nêu phương chiều a- Tính được điện trở tương đương mạch ngoài RN=4Ω - Tính được cường độ dòng điện mạch chính I=0,75A b- Tính được cường độ dòng điện qua bình điện phân I2 = ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Nêu đúng được từ hai đại lượng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25-0,5 0,25-0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5625A - Tính được khối lượng đồng bám vào catôt m = 1,125A c Xác định được I3 Công suất tiêu thụ R3 P3= 0,42W Xác định P = 2,25 W 0,5 0,5 0,5 ĐỀ B CÂU - - - NỘI DUNG YÊU CẦU Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó Công thức: m = kq m là khối lượng (g), k là đương lượng điện hoá, q là điện lượng (C) - Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự - dưới tác dụng của điện trường Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn Điều kiện tạo Dòng điện chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Điện trường môi trường xung quanh điện tích, gắn liền với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Cường độ điên trường đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường Nó xác định thương số độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt Viết biểu thức giải thích a- Công thức – Kết quả I= 0,36A b- Công thức – Kết quả N = 2,25.1020 hạt a- Công thức – kết quả F = 10N b- Viết được công thức E1M và E2M - Tính được x = 12cm a- Tính được I mạch chính I=3A, I1= 2,4A,m=2,592g b- Tính được I3= 0,6A, Iđ= 1A  đèn sáng yếu c- Công suất toàn mạch P = 21,6 W Xác định được kết quả R2 = 1,2Ω ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 – 0,5 0,25 – 0,5 0,25 – 0,25 0,25 – 0,25 0,5 0,25 – 0,25 –0,5 0,25- 0,25 – 0,5 0,5 – 0,5 ... MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I (2 015 - 2 016 ) MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên………………………………………………………………… Lớp……… Câu 1: ... R1 c Tìm công suất toàn mạch tìm R2 để đèn sáng bình -HẾT - thường R3 R2 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO 2 016 ) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TOẢN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA. .. dẫn thời gian 10 phút Biết điện tích của êlectron là e = -1, 6 .10 -19 C Câu 5: Cho hai điện tích q1 = 8 .10 -6 và q2 = - 2 .10 -6 đặt tại hai điểm A và B cách một khoảng 12 cm chân không

Ngày đăng: 23/03/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan