Sử 7- tuần 26&27

4 16 0
Sử 7- tuần 26&27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy thoái của nhà Lê vào TK XVI a.Vua quan cuối triều Lê kém năng lực và nhân cách, ăn chơi sa đọa.. Vua quan cuối triều Lê kém năng lực và nhân cách[r]

(1)

YÊU CẦU BÀI HỌC

1 Học sinh ghi vào tập nội dung học 22,23

2 Làm tập ôn tập 22,23 vào tập Cuối tuần vào web xem đáp án CHƯƠNG V - ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI –XVIII.

Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (TKXVI-XVIII) (2 TIẾT)

NỘI DUNG BÀI HỌC (HS GHI VÀO TẬP) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI. 1 Triều đình nhà Lê

- Đầu kỷ XVI vua quan ăn chơi xa xỉ → nhà Lê bắt đầu suy thối - Nội triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực

Đẩy quyền đất nước vào suy vong

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI a Nguyên nhân:

- Lợi dung triều đình rối loạn , quan lại địa phương cậy quyền ức hiếp dân - Đời sống nhân dân vô cực khổ

b Các khởi nghĩa tiêu biểu:

- Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo(1516) Đông Triều (Quảng Ninh) c Kết quả- ý nghĩa:

- Tuy thất bại góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH-NGUYỄN. 1 Chiến tranh Nam – Bắc triều

a Nguyên nhân:

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều)

- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập Nam triều b Diễn biến:

- Chiến tranh kéo dài 50 năm, từ Thanh- Nghệ Bắc.

(2)

- Nhân dân bị đói khổ, làng mạc điêu tàn

2 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài a Nguyên nhân:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay→ lực họ Trịnh - Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam → lực họ Nguyễn b Diễn biến:

- Từ 1627 đến 1672, Trịnh - Nguyễn đánh - Hai bên lấy sông Gianh chia đôi đất nước c Hậu quả:

- Đất nước bị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi - Nhân dân đói khổ, li tán

BÀI TẬP: (HS LÀM BÀI VÀO TẬP)

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái nhà Lê vào TK XVI a.Vua quan cuối triều Lê lực nhân cách, ăn chơi sa đọa b Vua quan cuối triều Lê lực nhân cách

c Quan lại địa phương cậy quyền hà hiếp nhân dân d Do nhân dân căm ghét nhà Lê nên tìm cách phá hoại Câu 2: Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê vào năm A Năm 1524 B Năm 1526

C Năm 1525 D Năm 1527

Câu 3: Ranh giới Đàng Trong – Đàng Ngoài chia cắt bởi A Sơng Gianh (Quảng Bình) B Sơng Hồng (Hà Nội) C Sông Gianh (Quảng Ninh) D Sông Dinh (Bình Thuận)

Câu 4: Phân tích ngun nhân trực tiếp hậu hai chiến tranh phong kiến lớn ở kỷ XVI-XVII

-Bài 23: KINH TẾ, VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI-XVIII (2 TIẾT) NỘI DUNG BÀI HỌC (HS ghi vào tập)

I KINH TẾ. 1.Nơng nghiệp * Đàng ngồi:

(3)

- Chính quyền Lê – Trịnh quan tâm đến nông nghiệp →ruộng đất bỏ hoang nhiều, đói

* Đàng Trong:

- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang, lập ấp →nơng nghiệp phát triển nhanh chóng

- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh khai kinh lý phía nam đặt phủ Gia Định 2 Sự phát triển thủ công nghiệp buôn bán

- Thủ công nghiệp: Làng thủ công mọc lên nhiều nơi - Thương nghiệp: Xuất nhiều chợ, đô thị phố xá

- Từ sau TK XVIII chúa Trịnh – Nguyễn hạn chế ngoại thương →các thành thị suy tàn dần

II- VĂN HĨA. 1 Tơn giáo:

a/ Nho giáo, Đạo giáo ,Phật giáo.

- Nho giáo đề cao học tập, thi cử - Phật giáo Đạo giáo phục hồi

- Nhân dân giữ sinh hoạt văn hóa truyền thống thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc

b/ Thiên Chúa giáo:

- Thế kỉ XVI Thiên Chúa giáo truyền vào nước ta phát triển kỉ XVII- XVIII 2 Sự đời chữ Quốc ngữ.

- Thế kỉ XVII để thuận tiện cho việc truyền đâọ Thiên Chúa, số giáo sĩ phương Tây dùng chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt chữ Quốc ngữ đời

- Đây thứ chữ tiện lợi, khoa học dễ phổ biến

- Người có đóng góp quan Alexandre de Rhôdes 3.Văn học nghệ thuật dân gian

a/ Văn học.

Sự chuyển biến Tác phẩm Nội dung

Văn học

Chữ

Hán Phát triển

Thơ Nôm, truyện Nôm Thiên Năm ngữ lục

Lên án xã hội phong kiến, sống cảu người

(4)

Văn học dân gian

Đa dạng, phong phú

Truyện Nôm, truyện Tiếu Lâm, truyện Trạng,

b/ Nghệ thuật dân gian:

- Điêu khắc gỗ phát triển tiêu biểu tượng Phật Bà Quan Ân nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp Bắc Ninh

- Nghệ thuật sân khấu phát triển chèo, tuồng, hát ả đào, BÀI TẬP (HS LÀM BÀI VÀO TẬP)

Câu 1: Kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển Đàng Ngoài nhờ a/ Chúa Trịnh quan tâm đến thủy lợi, giảm thuế cho nhân dân

b/ Chúa Nguyễn không quan tâm phát triển sản xuất

c/ Chúa Trịnh khuyến khích khai hoang, lập làng ấp mới, giảm tơ thuế d/ Chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập làng ấp mới, giảm tô thuế Câu 2: Gia Định tên khác thành phố nước ta nay

a/ Hà Nội c/ Thành phố Hồ Chí Minh b/ Thừa Thiên Huế d/ Hải Phịng

Câu 3: Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hố nước ta kỷ XVI-XVIII? Có điểm mới?

Câu 4: Trình bày phát triển phong phú đa dạng loại hình nghệ thụât dân gian TK XVI-XVIII?

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan