triển khai học tập trực tuyến môn toán các khối lớp 10 11 12 theo chủ đề ttgdnngdtx quận 4

2 9 0
triển khai học tập trực tuyến môn toán các khối lớp 10 11 12 theo chủ đề  ttgdnngdtx quận 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất.  Hướng dẫn cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 thông qua ví dụ[r]

(1)

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

 Củng cố cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn.

 Hiểu cách giải biện luận phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0.

Kĩ năng:

 Giải biện luận thành thạo phương trình ax+ b=0, ax2 + bx + c = 0.

Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án Bảng tóm tắt cách giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.

Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức học phương trình bậc nhất, bậc hai. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: (3')

H. Thế hai phương trình tương đương? Tập nghiệm tập xác định của phương trình khác điểm nào?

Đ. ((1)  (2))  S1 = S2; S  D. 3 Giảng mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập phương trình bậc nhất

 Hướng dẫn cách giải biện luận phương trình ax + b = 0 thơng qua ví dụ.

VD1. Cho pt:

m(x – 4) = 5x – (1) a) Giải pt (1) m = 1 b) Giải biện luận pt (1) H1. Gọi HS giải câu a) H2. Biến đổi (1) đưa dạng

ax + b = 0 Xác định a, b?

H3. Xét (2) với a ≠ 0; a = 0?

 HS theo dõi thực lần lượt yêu cầu.

Đ1. 4x = –  x = – 1 2

Đ2. (m – 5)x + – 4m = (2) a = m – 5; b = – 4m

Đ3. m ≠ 5: (2)  x =

4m 2 m 5

  m = 5: (2)  0x – 18 = 0

 (2) vơ nghiệm

I Ơn tập phương trình bậc nhất, bậc hai

1 Phương trình bậc nhất

ax + b = (1) Hệ số Kết luận

a ≠

(1) có nghiệm x = –

b a

a = b ≠ 0b = 0 (1) vô nghiệm(1) nghiệm với x

Khi a ≠ pt (1) đgl phương

trình bậc ẩn.

Hoạt động 2: Ơn tập phương trình bậc hai  HD cách giải biện luận

phương trình ax2bx c 0 thơng qua ví dụ.

VD2. Cho pt:

x2 – 2mx + m2 – m + = (2) a) Giải (2) m = 2

b) Giải biện luận (2) H1. Gọi HS giải câu a)

 HS theo dõi thực lần lượt yêu cầu.

Đ1. (2)  x2 – 4x + = 0  x = 1; x = 3

2 Phương trình bậc hai

ax2 + bx + c = (a ≠ 0) (2)  = b2 – 4ac Kết luận

 >

(2) có nghiệm phân biệt x1,2 =

(2)

H2. Tính ?

H3. Xét trường hợp  > 0,  = 0,  < 0?

Đ2. = 4(m – 1)

Đ3. m > 1:  >  (2) có 2 nghiệm x1,2 = m  m 1

m = 1:  =  (2) có nghiệm kép x = m = 1

m < 1:  <  (2) vô nghiệm

 =

(2) có nghiệm kép x = –

b 2a

 < (2) vơ nghiệm

Hoạt động 3: Ơn tập định lí Viet  Luyện tập vận dụng định lí Viet.

VD3. Chứng tỏ pt sau có 2 nghiệm x1, x2 tính x1 + x2, x1x2 : x2 – 3x + = 0 VD4. Pt 2x2 – 3x – = có 2 nghiệm x1, x2 Tính x12 + x22 ?

Đ.  = >  pt có nghiệm phân biệt

x1 + x2 = 3, x1x2 = 1

Đ. x1 + x2 = 3

2, x1x2 = – 1 2 x12 + x22 = (x1 + x2)2 –2x1x2

= 7 4

3 Định lí Viet

Nếu phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a≠0)

có hai nghiệm x1, x2 thì:

x1 + x2 = – b

a, x1x2 = c a

Ngược lại, hai số u, v có tổng u + v = S tích uv = P thì u v nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Hoạt động 4: Củng cố

 Nhấn mạnh bước giải và biện luận pt ax + b = 0, pt bậc hai.

 Các tính chất nghiệm số của phương trình bậc hai: – Cách nhẩm nghiệm

– Biểu thức đối xứng các nghiệm

– Dấu nghiệm số

 HS tự ôn tập lại vấn đề

4 BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 2, 3, 5, SGK.

 Đọc tiếp "Phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan