Nhờ có thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước nên sản xuất ngày càng phát triển, tạo nguồn thức ăn thường xuyên, sống định cư lâu dài, nhiều nghề mới ra đời, cuộc sống kinh tế của n[r]
(1)TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ – NH 2020-2021 I/Buổi đầu lịch sử nước ta
1 Đặc điểm người tối cổ?
- Sống theo bầy gồm vài chục người, săn bắt hái lượm, ngủ hang động, mái đá… phụ thuộc nhiều vào tự nhiên
- Công cụ lao động ghè đẽo thô sơ (nguyên liệu đá, gỗ, tre) 2 Đặc điểm người tinh khôn?
- Sống theo nhóm, gần gũi gọi thị tộc, tư phát triển , sinh hoạt gần giống người ngày
- Sử dụng nhiều nguyên liệu làm công cụ lao động, xuất công cụ kim loại tạo suất cao
3 Đời sống kinh tế người nguyên thủy nước ta có chuyển biến nào? - Công cụ sản xuất liên tục cải tiến, nghề nông trồng lúa nước đời
- Phát minh kỹ thuật làm đồ gốm, thuật luyện kim
Nhờ có thuật luyện kim nghề nơng trồng lúa nước nên sản xuất ngày phát triển, tạo nguồn thức ăn thường xuyên, sống định cư lâu dài, nhiều nghề đời, sống kinh tế người nguyên thủy ngày ổn định
4 Đời sống xã hội người nguyên thủy nước ta có chuyển biến nào? - Hình thành hàng loạt làng, bản, chiềng chạ có quan hệ mật thiết gọi lạc có
những người đứng đầu quản lý lạc
- Vị trí người đàn ơng coi trọng chế độ phụ hệ dần thay chế độ mẫu hệ - Sự phân cơng lao động ,sự phân hóa giàu nghèo hình thành sở dẫn đến đời
của xã hội có giai cấp nhà nước II/ Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
1 Nhà nước văn lang đời điều kiện (hoàn cảnh) nào?
- Do nhu cầu đoàn kết để bảo vệ sản xuất nông nghiệp (chống thiên tai) ,nhu cầu mở rộng giao lưu, tự vệ đoàn kết chống ngoại xâm
- Nhu cầu cần có người huy để giải mâu thuẫn người giàu người nghèo, giải xung đột lạc
2 Tổ chức nhà nước Văn Lang
-Nhà nước Văn Lang chia cấp: Nhà nước- bộ- chiềng ,chạ
-Đứng đầu nhà nước Hùng vương, giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng Bên có 15 (Lạc tướng đứng đầu), chiềng chạ (đứng đầu Bồ chính)
-Nhà nước cịn đơn giản chưa có quân đội luật pháp 3. Đời sống vật chất người Văn lang
- Ăn: Thức ăn người Văn Lang cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm dùng gừng làm gia vị
- Ở : nhà sàn làm gỗ, tre, nứa,
(2)- Mặc: nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn bỏ xõa, búi tó tết sam Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức vịng tay, khun tai, đội mũ cắm lơng chim lau
4. Đời sống tinh thần người Văn lang
- Lễ hội: tổ chức nhiều trò chơi nhảy múa, đua thuyền…
- Tín ngưỡng: Thờ lực lượng tự nhiên (núi, sơng, mặt trời, mặt trăng…) thờ cúng tổ tiên Chôn người chết kèm công cụ lao động
- Phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy… - Nghệ thuật: vẽ mặt làm đẹp, đeo trang sức
5 Sự đời Nhà nước Âu Lạc
- Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, năm 207 TCN, Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngơi cho sáp nhập hai vùng đất cũ người Âu Việt Lạc Việt thành nước mới, đặt tên nước Âu Lạc Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê (nay vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội)
- Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương khơng có thay đổi so với thời Hùng Vương Tuy nhiên, quyền hành Nhà nước cao chặt chẽ trước
Lưu ý:- Tìm hiểu ý nghĩa truyện Thánh Gióng, bánh chưng bánh giầy,Sơn Tinh Thủy tinh, Mị Châu -Trọng Thủy; tìm hiểu ý nghĩa hoa văn trống đồng
(3)