- Tóm tắt nội dung chính của băng hình - Kể tên những động vật quan sát được -Nêu các hình thức di chuyển của chim. - Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái -Nêu tập tí[r]
(1)NỘI DUNG GHI BÀI SINH HỌC TUẦN 24,25 TUẦN 24
Bài 42: Thực hành: Quan sát xương mẫu mổ chim bồ câu I.Quan sát xương chim bồ câu
Xương đầu: Xương sọ, hốc mắt lớn (nhỏ, nhẹ) Xương cột sống (4 phần):
+ 13 - 14 đốt sống cổ: cử động linh hoạt
+ đốt sống ngực (lưng): mang xương sườn gắn với xương mỏ ác (có mấu lưỡi hái)-> lồng ngực tham gia vào hô hấp
+ 10 đốt sống hông đuôi (các đốt sống cùng, cụt) Xương chi:
+ Đai vai (xương bả, xương quạ, xương đòn) + xương cánh
+ Đai hông (xương chậu, xương háng, xương ngồi) + xương chi sau II.Quan sát nội quan mẫu mổ
- Nội dung thực tiết học thực hành CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nêu đặc điểm xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay cách hoàn thành bảng sau:
STT Bộ phận Đặc điểm thích nghi
1 Xương đầu
2 Xương thân
3 Xương chi
Bài 44: Đa dạng đặc điểm chung lớp chim I Các nhóm chim
Nhóm
Đặc điểm Chim chạy Chim bơi Chim bay
Đời sống
Không biết bay, chạy nhanh thảo nguyên, hoang mạc
Không biết bay, vụng về, bơi lội giỏi
Bay với mức độ khác Thích nghi với lối sống đặc biệt
Cấu tạo
Cánh ngắn, yếu, chân cao, to, khỏe có – ngón
Cánh dài khỏe có lơng nhỏ, dày, khơng thấm nước chân ngón có
(2)màng bơi Đa
dạng
Số loài 17 Hầu hết loài
chim Đại
diện
Đà điểu Phi, Mĩ,
Úc Chim cánh cụt
Gà, vịt, đại bàng, cú …
Sự đa dạng lớp chim thể số lượng lồi, mơi trường sống, tập tính sống cấu tạo thích nghi
II Đặc điểm chung lớp chim
- Mình phủ lơng vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
- Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể, động vật nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt bố mẹ III.Vai trò chim
1) Ích lợi:
- Cung cấp thực phẩm: Thịt, trứng VD: - Tiêu diệt sâu bọ gặm nhấm có hại VD: - Làm cảnh, lấy lơng làm đồ dùng, trang trí VD: - Huấn luyện làm chim săn VD:
- Phục vụ du lịch, giải trí VD: - Thụ phấn cho hoa VD: 2) Tác hại:
- Ăn quả, ăn hạt, ăn cá VD: - Truyền bệnh cho người VD: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Lấy ví dụ lồi chim cụ thể cho mục III 44
2.Lập kế hoạch để phát triển loài chim dựa tiêu chí sau: - Tên lồi (tên thường gọi tên khoa học)
- Mục đích ni
- Đặc điểm sinh trưởng phát triển sinh sản lồi
- Xây dựng vị trí ni, diện tích ni, kế hoạch chăm sóc thu thành phẩm TUẦN 25
Bài 45: Thực hành: Xem băng hình đời sống tập tính chim I Xem băng hình ghi chép
(3)HS: quan sát cách di chuyển, cách kiếm ăn lồi chim, giai đoạn q trình sinh sản
- HS ghi nội dung vào phiếu học tập (xem đến đâu ghi vào đến đó) Tên động
vật quan sát được
Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản
Bay đập cánh
Bay lượn
Cách bay khác
Thức ăn
Cách bắt mồi
Giao hoan
Làm tổ
Ấp trứng, nuôi
2
II Thảo luận nội dung băng hình + Học sinh thảo luận nhóm :
- Tóm tắt nội dung băng hình - Kể tên động vật quan sát -Nêu hình thức di chuyển chim
- Nêu đặc điểm khác chim trống chim mái -Nêu tập tính sinh sản chim
- Ngoài đặc điểm phiếu học tập em có phát điểm khác? Bài 46: Thỏ
I Đời sống
- Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm
- Hoạt động đêm, có tập tính đào hang lẩn trốn kẻ thù
- Thai phát triển tử cung mẹ Đẻ có thai (thai sinh), ni sữa
- Là động vật nhiệt II.Cấu tạo di chuyển 1.Cấu tạo ngoài
- Cơ thể có lơng mao bao phủ
- Chi trước ngắn đào hang, chi sau dài khỏe nhảy xa, chạy nhanh - Mũi thính mắt khơng tinh, có mi mắt cử động có lơng mi - Tai thính có vành tai dài cử động theo phía phát kẻ thù
2 Di chuyển
Nhảy đồng thời hai chi sau CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Hãy cho biết thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74km/h, cáo xám: 64km/h; chó săn: 68km/h; chó sói: 69,23km/h, mà nhiều trường hợp thỏ rừng khơng khỏi lồi thú ăn thịt kể
(4)