Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen 1 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen 2 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen 3 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghenTÌNHBẠNVĨĐẠIVÀ CẢM ĐỘNG CỦACÁCMÁCVÀ PH.ĂNG GHEN Phần I: Mở đầu Người ta đã và sẽ còn tốn nhiều công sức để thảo luận, tranh luận về tầm ảnh hưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự phát triển của nhân loại từ thế kỉ thứ XIX về sau. Sự đánh giá đó có thể khác nhau tuỳ theo tầm nhìn, giác độ, chỗ đứng và tâm trạng của những người nghiên cứu. Song có một điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận được là sự đóng góp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen vào dòng chảy chung của văn hoá nhân loại nếu ta hiểu văn hoá là sự sáng tạo, đổi mới và phát triển, là những cái thuộc về lòng nhân ái, vị tha, sự sáng suốt và lòng dũng cảm đấu tranh cho cái thiện và cái đẹp; là cách mạng, cách mạng không ngừng để chống lại những gì mất nhân tính, thiết lập quan hệ ứng xử giữa con người với con người trên đỉnh cao củatình nhân ái. Vàtìnhbạnvĩđại giữa CácMácvàĂngghen là một trong những di sản tuyệt vời mà hai ông đã để lại cho nhân loại, là tấm gương sáng về một tìnhbạn mẫu mực. Hơn thế tìnhbạncủa hai ông đã thể hiện những đặc trưng mà sau này đã trở thành chuẩn mực để nhận biết đâu là những tìnhbạn chân chính. Vàtìnhbạnvĩđại giữa CácMácvàĂngghen không còn từ ngữ nào có thể diễn tả hoàn hảo hơn bằng cụm từ “tình đồng chí cộng sản”, quyết chung sức chung lòng vì hoài bão lí tưởng lớn. Phần II: Vài nét về CácMácvàĂngghen 1, CácMác Karl Marx (phiên âm Việt hay đọc là Các Mác) sinh ngày 15-5-1818 trong một gia đình luật sư người Do Thái nghèo ở Trier thuộc tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ. Cha ông, Heinrich, người có nguồn gốc nhiều đời làm Giáo sĩ Do Thái, đã cải đạo sang Kito giáo, dù ông có nhiều xu hướng thần luận. Tên thật của cha Marx là Herschel Mordechai, nhưng luật của Vương quốc Phổ không cho phép người Do Thái làm về luật pháp, ông đổi sang đạo Lu thơ. Tuổi thơ của Marx được tiếp xúc với nhiều học giả, họa sĩ thường xuyên lui tới gia đình ông. Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học sinh của trường trung học Trier. Là một học sinh có chất lượng, ông có sở trường ở những môn học cần có tính chất độc lập sáng tạo. Ông cũng học tốt môn Toán. 4 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen Sau khi tốt nghiệp trường trung học Trier vào mùa thu năm 1835, Marx bước vào Đại học Bonn ở tuổi 17 để học về luật. Ở đây, ông tham gia nhóm uống rượu Quán Trier và đã từng là chủ nhiệm của nó; vì thế việc học tập của ông cũng bị ảnh hưởng. Marx quan tâm đến nghiên cứu triết học và văn học, nhưng cha ông không cho phép điều đó vì ông không tin rằng Marx sẽ sống sung túc trong tương lai nếu là một học giả. Những năm tiếp theo, cha của Marx buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich Wilhemlms ở Béc lin. Khi đó, Marx viết nhiều thơ và tiểu luận liên quan đến cuộc sống, sử dụng ngôn ngữ triết học nhận được từ người cha thần luận tự do của mình, chẳng hạn tác phẩm "Thượng đế". Trong suốt giai đoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần của những người Hegel cánh tả (hay Hegel trẻ). Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với luận án mang tiêu đề: "Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của Epicurus với triết học tự nhiên của Democritus". Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và giáo sư trẻ gọi là những “người Hegel trẻ". Đối với nhiều người trong số họ, phương pháp biện chứng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel, mặc dù chỉ với nội dung lí thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và tôn giáo lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa triết học Aristote và triết học Hegel Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo chủ thuyết vô thần thật sự là những người "ngoan đạo" (trong cuốn Der Einzige und sein Eigenthum). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lí do chính để Marx từ bỏ quan điểm của Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển các khái niệm cơ bảncủa chủ nghĩa duy vật lịch sử. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của Jeny Von Westphalen vợ của Marx sau này. Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ Rheinische Zeitung, và dự định xuất bản, cùng với Arnold Ruge, một nhà cách mạng Đức khác. Ông tới Pháp vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại Cefe de la Regence ở Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người sẽ trở thành người bạnvà đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của Rheinische Zeitung năm 1842, ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bảncủa mình, Điều kiện của giai cấp lao động ở Anh quốc năm 1844. Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử. 5 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về chủ nghĩa vô thần của Bauer viết Vấn đề Do thái. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự phê bình các ý tưởng hiện thời về các quyền dân sự và nhân quyền cũng như giả phóng con người; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. Người bạnĂngghen nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của giai cấp lao động và hướng sự chú ý của Marx vào kinh tế. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là Cácbản thảo kinh tế và triết học năm 1844 không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của chủ nghĩa cộng sản bị ảnh hưởng bởi triết lý của Ludwig Andreas Feuerbach và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bảnvà một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể. Tháng 1 năm 1845, sau khi Vorwärts thể hiện sự ủng hộ nhiệt thành của mình với nỗ lực ám sát vua nước Phổ là Frederich William IV, chính quyền Pháp ra lệnh cho Marx, cùng nhiều người khác, rời Paris. Ông và Engels chuyển sang Brussel Bỉ. Marx chú tâm nghiên cứu kỹ lịch sử, và cùng với Engels đưa ra ý tưởng chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt trong một bản thảo (được xuất bản sau khi ông mất với tên gọi là hệ tư tưởng Đức), phát biểu luận cương căn bảncủa nó rằng "bản chất củacác cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện vật chất quyết định sức sản xuất của họ ". Marx đã lần theo lịch sử nhiều mô hình sản xuất và phán đoán sự sụp đổ của mô hình sản xuất khi đó - chủ nghĩa tư bản công nghiệp – và sự thay thế nó bằng chủ nghĩa cộng sản. Đây là tác phẩm lớn đầu tiên của cací các học giả coi là giai đoạn sau của ông, từ bỏ chủ nghĩa nhân đạo bị ảnh hưởng bởi Feuerbach trong các tác phẩm thời kỳ đầu. Sau đó, Marx viết Sự đói nghèo của triết học(1847), một câu trả lời cho triết học của sự nghèo đói của Pierre Joseph Proudhon và một sự phê bình với tư tưởng xã hội Pháp. Các tác phẩm này đặt ra nền tảng cho tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và Engels, Tuyên ngôn đảng cộng sản được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848 như bản tuyên ngôn của Liên đoàn cộng sản, một nhóm nhỏ những người Cộng sản châu Âu đã bị ảnh hưởng của Marx và Engels. Cuối năm ấy, châu Âu xuất hiện một loạt các cuộc phản kháng, nổi dậy và bất ổn bạo lực, Các cuộc cách mạng năm 1848. Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này. 6 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen Tháng 2 năm 1848 một phong trào cấp tiến chiếm quyền lực của Vua Louis- Philippe tại Pháp và mời Marx quay trở lại Paris, nơi ông chứng kiến cuộc Nổi dậy cách mạng những ngày tháng 6. Khi chính quyền này sụp đổ năm 1849, Marx quay trở lại Cologne và tuyên bố Neue Rheinische Zeitung ("New Rhenish Newspaper"). Trong thời gian tồn tại của nó ông hai lần bị đưa ra xét xử, ngày 7 tháng 2 năm 1849 bởi một lỗi nhỏ của báo chí, và vào ngày 8 với tội danh xúi giục nổi dậy vũ trang. Cả hai lần ông đều được trắng án. Tờ báo nhanh chóng bị đàn áp và Marx quay trở lại Paris, nhưng lại bị trục xuất. Lần này ông sang tị nạn tại London. Marx chuyển tới London tháng 5 năm 1849 và ở lại đó trong phần còn lại của cuộc đời. Trong vài năm đầu ông và gia đình sống rất nghèo khổ. Ông làm việc một thời gian ngắn như một cộng tác viên cho tờ New York Tribune năm 1851. Tại London Marx chú tâm vào hai hoạt động: tổ chức cách mạng, và cố gắng tìm hiểu kinh tế chính trị và chủ nghĩa tư bản. Đã đọc nghiên cứu của Engels về giai cấp lao động, Marx rời khỏi triết học và cống hiến cho Quốc tế cộng sản I và ông được bầu vào Tổng Hội đồng của tổ chức này tại kỳ họp đầu tiên của nó năm 1864. Ông hoạt động đặc biệt tích cực để chuẩn bị cho cácĐại hội hàng năm của Quốc tế cộng sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại phe vô chính phủ của Mikhail Bakunin (1814– 1876). Dù Marx chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, việc chuyển trụ sở của Tổng Hội đồng từ London sang New York năm 1872, được Marx ủng hộ, khiến Quốc tế cộng sản suy tàn. Sự kiện chính trị quan trọng nhất trong thời gian tồn tại của Quốc tế cộng sản là Công xã Pari năm 1871 khi các công dân Paris nổi dậy chống chính phủ và chiếm giữ thành phố trong hai tháng. Về cuộc đàn áp đẫm máu với cuộc nổi dậy này, Marx đã viết một trong những cuốn sách nhỏ nổi tiếng nhất của ông, Cuộc nội chiến Pháp, với lập trường bảo vệ Công xã. Với những thất bại và tan rã liên tục củacác cuộc cách mạng và phong trào công nhân, Marx cũng tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, và giành rất nhiều thời gian trong thư viện Anh nghiên cứu và phê bình các tác phẩm củacác nhà kinh tế chính trị và dữ liệu kinh tế. Tới năm 1857 ông đã có hơn 800 trang ghi chú và tiểu luận ngắn về tư bản, đất đai, lương lao động, nhà nước, thương mại nước ngoài và thị trường thế giới, mãi tới năm 1941 tác phẩm này mới được xuất bản, dưới tựa đề. Năm 1859 Grundrisse, Marx xuất bản Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị, tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của ông. Đầu những năm 1860 ông làm việc để soạn ra ba tập lớn, Các lý thuyết giá trị thặng dư, bàn về các nhà lý thuyết kinh tế chính trị, đặc biệt là Adam Smith và David Ricardo. Tác phẩm này được xuất bản sau khi ông mất với sự biên tập của Karl Kautsky và thường được coi là tập thứ tư của 7 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen cuốn Tư bản, và tạo nên một trong những chuyên luận đầy đủ đầu tiên về Lịch sử tư tưởng kinh tế, Năm 1867, khá lâu sau dự định, tập đầu của Tư bản được ấn hành, một tác phẩm phân tích các quá trình sản xuất tư bản. Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết lý thuyết giá trị lao động của mình và ý tưởng về giá trị thặng dư và bóc lột mà ông cho là sẽ chắc chắn dẫn tới sự sụt giảm trong tỷ lệ lợi nhuận và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản công nghiệp. Các Tập II và II vẫn chỉ ở dạng bản thảo và Marx tiếp tục làm việc với chúng trong suốt cả cuộc đời và chỉ được Engels xuất bản sau khi ông mất. Trong thập kỷ cuối cùng của cuộc đời mình, sức khoẻ của Marx suy sụp và ông không còn khả năng duy trì nỗ lực là đặc điểm của tác phẩm trước đó của ông. Ông quả thực đã tìm cách bình luận về căn bản chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị tại Đức và Nga. Cuốn Phê bình Chương trình Gotha của ông phản đối khuynh hướng của những người theo ông là Wilhelm Liebknecht (1826–1900) và August Bebel (1840–1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư bản nhà nước của Ferdinand Lasalle về lợi tức trong một đảng xã hội thống nhất. 2, Ăngghen Friedrich Engels Sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 ở Barmen, tỉnh Rhine của Vương quốc Phổ. Ông là con trai trưởng của một nhà sản xuất sợi dệt giàu có người Đức. Thân phụ ông là một chủ tư bản lớn, rất sùng đạo, tháo vát về kinh doanh, giao du rộng, nhưng về chính kiến thì rất bảo thủ. Mẹ ông là một trí thức kinh tế, nhạy cảm, đôn hậu, hoạt bát, thích hài hước và yêu văn học nghệ thuật. Ông ngoại của Engels là một giáo sư đại học về ngôn ngữ học, thường kể cho cháu ngoại mình nghe chuyện về các anh hùng trong các thần thoại Hy Lạp cổ đạivà trong các truyền thuyết dân gian Đức. Lúc Friedrich Engels vừa chào đời, thân mẫu không hứng thú gì với việc cha ông đã đặt tên cho ông là Friedrich, theo tên của vua Friedrich II Đại đế nước Phổ. Khác với cha ông, mẹ của Engels muốn lấy tên Johann Wolfgang von Goethe- một đại thi hào và nhà thông thái người Đức để đặt cho con trai. Ngay từ khi còn bé, Engels đã bộc lộ tính cách độc lập, sống trong một gia đình tư bản giàu có, những lời dạy bảo nghiêm khắc của cha và những sự đe doạ trừng phạt không thể làm cho ông đi đến chỗ phải phục tùng mù quáng. Đến năm 14 tuổi, Engels học ở trường tại thành phố Barmen. Học ở bậc trung học, ông luôn suy nghĩ, nêu nghi vấn rồi tự tìm đọc thêm để tự giải đáp cho mình. Ông có một châm ngôn là “Tôi nghi ngờ những gì mà tôi chưa rõ”. 8 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen Do nhu cầu tra cứu, ông đã đọc thêm rất nhiều ngoại ngữ. Ông đã sớm bộc lộ năng khiếu về ngoại ngữ, mới 17 tuổi mà Engels đã biết 15 ngoại ngữ, nói viết thông thạo tiếng La tinh, Cổ Hy Lạp, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Hà Lan, Italya. Ngoài ra còn có thể đọc được các thứ tiếng Xcandinaves, Bồ Đào Nha và tiếng Ba Lan, thậm chí cả một thổ ngữ Bắc Ireland mà trên khắp trái đất chỉ có 550 người nói. Vào tháng 10 năm 1834, Engels được cho đi học ở trường trung học Elberfelder, một trường tốt nhất ở Phổ thời bấy giờ. Khi còn là học sinh trung học, Engels đã căm ghét sự chuyên chế và độc đoán của giới quan lại, ông kiên trì tự học, nuôi ý chí làm khoa học và hoạt động cải biến xã hội bằng cách mạng. Vào năm 1838, theo yêu cầu của bố, ông phải dời trường trung học khi chưa tốt nghiệp và được gửi đến làm việc với vai trò một thư ký không công ở văn phòng thương mại tại thành phố cảng Bremen năm 1838. Trong thời gian này ông tự học các ngành sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ và thơ ca, cũng trong thời gian này, Engels bắt đầu tiếp cận các tác phẩm triết học của Hegel, một triết gia đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền triết học Đức thời gian đó. Ông say mê nghiêm cứu về bộ môn này. Tháng 9 năm 1838, ông đã xuất bản tác phẩm đầu tiên có tựa đề The Bedouin trong Bremisches Conversationsblatt Số 40. Ông cũng bận rộn với lĩnh vực văn chương khác vàcác tác phẩm báo chí. Cũng trong thời gian này, Engels cũng đã có tác phẩm về báo chí đầu tiên của mình trong bài báo có tựa đề "Những bức thư từ Vesphalia" công bố vào tháng 3 năm 1839. Trong tác phẩm này, ông đã phê phán những chủ xưởng sùng đạo, đồng thời thể hiện rõ thiện cảm đối với công nhân. Bài báo đầu tiên này đã thể hiện tinh thần dân chủ cách mạng và vô thần của ông. Tháng 9 năm 1841, Engels đến Berlin gia nhập Quân đội Phổ theo diện nghĩa vụ quân sự, được biên chế vào binh đoàn Pháo binh Ngự lâm, ở đây ông được huấn luyện quân sự mà trong những năm sau, ông rất cần đến nó. Nhờ địa vị này ông đã có điều kiện để lui tới Berlin nơi ông tham gia theo dõi các bài giảng trong trường đại học, tham gia hội thảo về lịch sử tôn giáo. Vào thời điểm này, ông bắt đầu tham gia vào nhóm Hegel trẻ Cuối năm này, Engels đã được tiếp cận tác phẩm Bản chất đạo Cơ Đốc của Fuerbac, tác phẩm nổi tiếng này đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế giới quan của ông. Mùa xuân 1842, Engels bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) và xuất bản một vài bài trên Nhật báo sông Rhain. Trong 9 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph.Ăng ghen những bài báo in năm 1842, trên tờ báo Engels đã lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt của Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến ở Đức. Ngày 8 tháng 10 năm 1842, Engels mãn hạn phục vụ trong quân đội, từ Berlin ông trở về Barmen. Một tháng sau vào tháng 11 năm 1842, ở tuổi 22, Engels đã được gửi đến Manchester, Anh để làm việc cho một công ty dệt Ermen and Engels, nơi cha của ông là một cổ đông để thực tập buôn bán. Trên đường sang Anh, Engels đã ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln và tại đây, ông đã lần đầu tiên gặp Marx, Tổng biên tập tờ báo này. Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, tìnhbạn giữa hai người được bắt đầu và ngày càng thắm thiết. Sợi dây thắt chặt tìnhbạncủa họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ Chủ nghĩa tư bản, xây dựng Chủ nghĩa cộng sản. Nhìn chung, trong thời gian này, những tác phẩm của Engels chủ yếu tập trung vào phê phán quan điểm của Sherling, một giáo sư và là triết học Đức trong thời kỳ này. Ông vẫn đứng trên lập trường duy tâm của triết học Hegel. Ví dụ: Ông cho rằng, cái gọi là lợi ích vật chất không bao giờ có thể xuất hiện trong lịch sử với tính cách là những mục đích độc lập, chủ đạo, những bao giờ cũng phục vụ một cách tự giác hoặc không tự giác cho cái nguyên tắc đang dẫn đường cho tiến bộ của lịch sử. Nhưng ông bắt đầu cảm thấy sự mâu thuẫn giữa tính cách mạng và bảo thủ trong triết học của Hegel, đồng thời cũng thấy tính triệt để hơn của triết học theo trường phái của Fuerbach so với trường phái triết học của Hegel. Trong thời gian hai năm sống ở Manchester từ mùa thu năm 1842, việc nghiên cứu đời sống kinh tế và sự phát triển của chính trị nước Anh, nhất là việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân mới dẫn đến việc chuyển biến căn bản trong thế giới quan và lập trường quan điểm chính trị của ông từ một người duy tâm về triết học và là những nhà dân chủ cách mạng về quan điểm chính trị để dần trở thành một người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng và là một người cộng sản. Ông đã đi thăm những nơi công nhân sống chen chúc trong cảnh nghèo nàn, bẩn thỉu. Ông đã tìm đọc tất cả những gì người trước đã viết về cuộc sống của công nhân. Cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh của ông đã miêu tả một cách chân thực và sâu sắc nhất cuộc sống khốn cùng của giai cấp công nhân. Chính Engels, lần đầu tiên đã phát hiện ra rằng, giai cấp công nhân không chỉ là giai cấp đau khổ trong xã hội tư bản, mà còn là giai cấp có sứ mệnh đấu tranh cho sự giải phóng cuối cùng của mình, đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội. 10 [...]... thắng lợi của chủ nghĩa xã hội khoa học Có nhiều tìnhbạn đẹp đã xuất hiện trong sử sách nhưng có lẽ chưa có một tìnhbạn nào lại vĩđạivà gây xúc động mạnh mẽ như tìnhbạn giữa Các Mácvà Ph .Ăng ghen Đó là tượng đài cao đẹp nhất về tình nhân ái giữa con 15 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph .Ăng ghen người với con người; là minh chứng hùng hồn nhất chứng minh cho sức mạnh mà tìnhbạn có thể... về tìnhbạnvà sự nghiệp cao quý củaCácMácvà Ph .Ăng ghen Phần IV: Kết luận Tìnhbạnvĩđạivà cảm động giữa Các MácvàĂngghen đã trở thành một tấm gương sáng để cho các thế hệ ngày hôm nay noi theo để xây dựng một tìnhbạn chân chính Có thể nói rằng nếu không có sự đồng cảm, thấu hiểu và hy sinh giữa hai lãnh tụ vô sản trong tình bạn, tình đồng chí sắt son, keo sơn thì không thể có sự ra đời và. .. 14 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph .Ăng ghen đều trút lên vai Ăng- ghen Tiêu biểu là cuộc luận chiến chống Đuy-rinh, trong các bài viết, Ăng- ghen đã phân tích những vấn đề quan trọng nhất của triết học, của khoa học tự nhiên và xã hội Với nội dung khoa học sâu sắc, lý lẽ sắc bén, Ăng- ghen đã đập tan sự xuyên tạc của Đuy- rinh, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Có lẽ CácMác chưa từng... tiên giữa C .Mác và Ph.Ăngghen là tháng 8-1844 ở Pa-ri Không giống như một lần gặp mặt trước đó diễn ra rất lạnh nhạt, lần này thì hoàn toàn khác vì đã đọc của nhau một cách rất cẩn trọng nên đã “yêu nhau vì nết, trọng nhau vì tài” Mác đưa Ăngghen đi dạo quanh phố, vừa đi họ vừa nói chuyện vừa bàn bạc công việc, Mác phấn khởi đưa Ăng 13 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động củaCácMácvà Ph .Ăng ghenghen giới... Mác còn phải viết bài cho các báo để có tiền chi tiêu Rất nhiều đêm, Ăng -ghen thức đến tận 2 giờ sáng viết bài thay Mác để ăng kịp các số báo mà Mác cộng tác Những bài báo đó củaĂngghen luôn có nội dung khoa học sâu sắc, hấp dẫn đọc giả và đều mang tên Mác Cũng vì để Mác có thời gian viết bộ Tư bản, nên tất cả gánh nặng của cuộc đấu tranh chống những trào lưu thù địch với chủ nghĩa Mác 14 Tình bạn. .. đã chấp nhẫn làm thư ký trong hãng buôn của cha mình suốt 20 năm để lấy tiền giúp Marx 12 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động của CácMácvà Ph .Ăng ghen Engels đặc biệt chú ý nghiên cứu các môn khoa học tự nhiên, môn quân sự, chính sách quốc tế Cùng với Maex, Engels tham gia lãnh đạo Quốc tế cộng sản I Tháng 9 năm 1870, Engels đến Luân Đôn và được đưa vào tổng hội đồng của quốc tế cộng sản I Ông luôn kiên trì... Ăngghen đã tất bật tìm cách quyên tiền từ cácbạn bè, đồng chí để giúp gia đình Mác vượt qua hoạn nạn Ông cũng đã cố tìm cách khéo léo để khỏi chạm tới lòng tự ái củaCác Mác, thuyết phục ông nhận sự giúp đỡ nhỏ nhoi ấy Từ đó trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ph .Ăng ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung... táng và tro được ném xuống biển Vào hồi 14 giờ Thứ bảy ngày 10 tháng 8 năm 1895, chiếc quan tài để thi hài Engels đã đặt tại nhà thiêu ở Yoking cách Luân Ðôn gần 30 dặm, phủ đầy hoa tang từ các nước Ðức, Áo, Pháp, Anh, Italia, Bỉ, Hà Lan, Nga, Ba Lan, Bulgaria Những người đại diện cho tất cả các dân tộc lớn đã tập hợp bên cạnh linh cữu ông để tiễn biệt Phần III: Tìnhbạnvĩđạicủa Các MácvàĂng ghen. .. thiên tài và trí tuệ của mỗi người bổ sung cho nhau một cách rất kỳ diệu Do đó ý nghĩa của cuộc gặp gỡ ở Pa-ri là ở chỗ: Một mặt, đối với sự ra đời của lý luận cách mạng của giai cấp công nhân, nó mang ý nghĩa đáp ứng nhu cầu của thời đại; mặt khác, xét về tiến trình tư tưởng của hai người thầy vĩđạicủa cách mạng lại có tính tất yếu nội tại Hai mặt đó biểu hiện tập trung ở sự bắt đầu cộng tác của hai... tình 11 Tìnhbạnvĩđạivà xúc động của CácMácvà Ph .Ăng ghen hình chính trị Tháng 10 năm 1848 ông đi Bỉ để tránh lệnh truy nã của chính quyền Phổ nhưng ông không được phép cư trú chính trị Engels lại đến Paris sau đó sang Thuỵ Sĩ tham gia Đại hội các liên đoàn công nhân Đức, ông được bầu vào Uỷ ban trung ương của tổ chức này Tháng giêng năm 1849 ông trở về Đức tiếp tục hoạt động cách mạng Khi cuộc . Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph .Ăng ghen 1 Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph .Ăng ghen 2 Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các. động của Các Mác và Ph .Ăng ghen 3 Tình bạn vĩ đại và xúc động của Các Mác và Ph .Ăng ghen TÌNH BẠN VĨ ĐẠI VÀ CẢM ĐỘNG CỦA CÁC MÁC VÀ PH .ĂNG GHEN Phần I: