Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 3 môn Địa 7

3 23 0
Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 3 môn Địa 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Việc khai thác rừng A-ma-dôn đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu[r]

(1)

NỘI DUNG MÔN ĐỊA LÝ 7 TUẦN 7, – HKII

NĂM HỌC: 2019 – 2020 A TUẦN 07: BÀI 44 : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ

Yêu cầu: Ghi học bài

1 Nơng nghiệp:

a Các hình thức sở hữu nông nghiệp:

ĐẠI ĐIỀN TRANG TIỂU ĐIỀN TRANG Quy mơ diện tích Hàng nghìn hécta Dưới hécta

Đối tượng sở hữu Đại điền chủ cơng ty tư bảnnước ngồi Hộ nơng dân

Hình thức sản xuất Trồng trọt theo lối quảng canhhoặc lập đồn điền Trồng trọt chăn nuôi theo lối cổ truyền làm thuê Mục đích sản xuất Xuất Tự túc

- Trung Nam Mĩ có chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề Để giảm bớt bất hợp lý trên, nước Trung Nam Mĩ ban hành luật cải cách ruộng đất, có nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba tiến hành thành công cải cách ruộng đất

b Các ngành nông nghiệp:

- Trồng trọt: mang tính chất độc canh để xuất (chuối, cà phê, ca cao, mía, thuốc lá, bơng, …), nhiều nước phải nhập lương thực

- Chăn ni: bị thịt, bò sữa , lạc đà Lama

- Đánh cá: Pê-ru có sản lượng đánh cá biển, sản lượng cá vào bậc giới

BÀI 45 : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) Yêu cầu: ghi học bài

2 Công nghiệp:

- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la nước công nghiệp có kinh tế phát triển khu vực: khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, dệt, thực phẩm,…

- Các nước khu vực An-đet eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh khai khoáng

- Các nước vùng biển Ca-ri-bê phat triển sơ chế nông sản chế biến thực phẩm (sản xuất đường, đóng hộp hoa quả,…)

3 Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn:

- Thuận lợi:

o Diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ

o Mạng lới sơng ngịi rộng lớn dày đặc

o Nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn

(2)

o Nhiều tiềm để phát triển công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải đường sông

- Việc khai thác rừng A-ma-dơn góp phần phát triển kinh tế đời sống vùng đồng A-ma-dôn làm cho môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực tồn cầu

4 Khối thị trường chung Mec-cô-xua:

- Thành lập năm 1991, gồm nước: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, sau kết nạp thêm Chi-lê Bô-li-vi-a

- Mục tiêu:

o Tháo dỡ hàng rào thuế quan tăng cường trao đổi thương mại quốc gia khối

o Tăng cường quan hệ ngoại thương thành viên

o Thoát khỏi lũng đoạn kinh tế Hoa Kì

B TUẦN 08

BÀI 46: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET

Yêu cầu: làm vào giấy đôi theo hướng dẫn đây

1 Quan sát hình 46.1: (Chú ý quan sát đo độ cao đai xác)

Độ cao Đai thực vật sườn tây An-đet

1 Từ đến 1000 mét Thực vật nửa hoang mạc

3

2 Quan sát hình 46.2: (Chú ý quan sát đo độ cao đai xác)

Độ cao Đai thực vật sườn đông An-đet

1 Từ đến 1000 mét Rừng nhiệt đới

3

3 Quan sát hình 46.1 hình 46.2: để giải thích thực vật từ mét đến 1000 mét sườn tây sườn đơng An-đet có khác em tham khảo SGK 41 42, đồng thời ý đến :

(3)

CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC

BÀI 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI Yêu cầu: ghi học bài

1 Khí hậu:

- Châu Nam Cực gồm phần lục địa Nam Cực đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2

- Phần lớn Châu Nam Cực nằm khoảng từ vòng cực nam đến cực nam

- Địa hình: tồn lục địa cao ngun băng khổng lồ, cao trung bình 2000 mét

- Khí hậu: Vơ lạnh khắc nghiệt

o Là “cực lạnh” giới, nhiệt độ trung bình ln 00C

o Là nơi có nhiều gió bão giới, vận tốc gió thường 60km/giờ - Thực vật tồn

- Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, …sống ven rìa lục địa đảo - Khống sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,…

- Ngày nay, tác động hiệu ứng nhà kính => băng Nam Cực tan chảy nhiều: => băng vỡ tạo thành núi băng => nguy hiểm cho tàu bè

=> làm nước biển dâng cao => ngập lụt vùng ven biển

2 Vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu:

- Châu Nam Cực châu lục đươc phát muộn (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX) - Là châu lục giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan