Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7/1885 - Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp..[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT – MÔN LỊCH SỬ 8 BÀI 24
Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây:
- Sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế ngăn cản phong chống Pháp nhân dân Nam Kì, lệnh bãi binh
- Do thái độ cầu hồ triều đình Huế, tháng 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú :
+ Bất hợp tác với giặc, kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh
+ Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng
BÀI 25
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) - Âm mưu Pháp:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long dẹp loạn, Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy gây rối Hà Nội
+ Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê đem 200 quân Bắc - Diễn biến :
+ Ngày 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm (1882) - Âm mưu Pháp :
+ Sau Hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
- Diễn biến :
+ Ngày 3/4/1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội khiêu khích
+ Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Hồng Diệu buộc phải nộp thành Khơng đợi trả lời, Pháp tiến công, chiếm thành Hà Nội số nơi khác Hòn Gai, Nam Định
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
- Chiều 18/8/1883, Pháp công Thuận An Ngày 20/8, Pháp đổ lên khu vực - Ngày 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
- Nội dung: thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì, Trung Kì
- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên
- Ngày 6/6/1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập hoàn toàn sụp đổ
BÀI 26
Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến kinh thành Huế tháng 7/1885 - Sau hai hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến triều đình ni hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
(2)- Đêm mồng rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn Mang Cá Toà Khâm sứ
- Nhờ có ưu vũ khí, qn Pháp phản công, chiếm kinh thành Huế BÀI 27
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) - Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế
+ Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nơng dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1884 – 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ Đề Nắm huy + Giai đoạn 1893 – 1908: nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám
+ Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại Phong trào tan rã
- Nguyên nhân thất bại: quân Pháp đông, mạnh, câu kết với phong kiến; lực lượng nghĩa quân mỏng yếu Cách thức tổ chức lãnh đạo nghĩa quân hạn chế
- Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm trình bình định Pháp
BÀI 28
Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX
- Nhà Nguyễn thi hành sách đối nội, đối ngoại lỗi thời; kinh tế, xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng
- Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng
- Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp đình trệ; tài cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn
- Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp gay gắt - Nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ