1. Trang chủ
  2. » Vật lý

tiết 5tia thcs long biên

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.. -Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực tính toán, năng lực báo [r]

(1)

Ngày soạn: 1/10/2020 Ngày dạy: 8/10/2020

TIẾT 5-BÀI 5: TIA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác - HS hiểu hai tia đối nhau, hai tia trùng 2 Kỹ năng

- HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia - HS biết phân loại hai tia chung gốc

3 Thái độ

-HS tích cực, chủ động, hứng thú với môn học. 4 Năng lực

-Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học

-Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, lực tính tốn, lực báo cáo, ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học

2.Học sinh: Đồ dùng học tập: nháp, thước kẻ, chuẩn bị bài. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức(Thời gian phút)

2 Kiểm tra cũ (lồng ghép tiết dạy) 3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Gv: Hình vẽ có đặc

điểm khác với đường thẳng?

Gv nhận xét

Hs: Hình vẽ bị giới hạn phía, cịn đường thẳng khơng

(2)

Gv: Hình vẽ cịn gọi Tia, tia, vẽ, cách gọi, cách đặt tên tia nào? Chúng ta nghiên cứu hôm

bị giới hạn hai phía

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về

tia.

Vẽ lên bảng: - Đường thẳng xy - Vẽ điểm đường thẳng xy

- Dùng phấn màu tơ phần đường thẳng Ox

Giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đường thẳng tia gốc O

? Hay dùng phấn màu tô đậm phần đường thẳng Oy ?

? Hình gồm điểm O phần đường thẳng vừa vẽ gọi gì?

? Thế tia gốc O ?

? Điền vào chỗ trống phát biểu sau: Hình tạo điểm O phần đường thẳng bị chia O Được gọi

Giới thiệu: Tia Ox, tia Oy gọi nửa đường thẳng Ox, Oy

Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn điểm O, không bị giới hạn phía

Treo bảng phụ:

Đọc tên tia hình?

Vẽ theo Gv vào

- HS vẽ

- Gọi tia gốc O - HS trả lời

- Tia gốc O

- Tia Ox, Oy, Om

- Hai tia chung gốc O, hai tia tạo nên đường thẳng

1.Tia

y

x O

* Định nghĩa: (sgk – 111)

- Tia Ox (còn gọi nửa đường thẳng Ox)

- Tia Oy (còn gọi nửa đường thẳng Oy)

(3)

m

y O x

? Hai tia Ox, Oy hình có đặc biệt ?

Gv Hai tia hai tia đối

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau.

Quan xát cho biết đặc điểm hai tia Ox, Oy nói ?

? Đọc nhận xét sgk ? Hai tia Ox Om hình có phải hai tia đối không?

? Vẽ hai tia đối Bm, Bn Chỉ rõ tia hình?

n

m B

? Trên đ/thẳng xy lấy hai điểm A, B

? Tại hai tia Ax By hai tia đối nhau?

? Trên hình 28 có tia đối nào?

- Trả lời

Khơng khơng thoả mãn điều kiện - Vẽ:

- Khơng khơng thoả mãn điều kiện

2 Hai tia đối nhau - Hai tia chung gốc - Hai tia tạo thành đường thẳng

 gọi hai tia đối nhau.

* Nhận xét: Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối

?1 Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A B

B

A y

x

a) Hai tia Ax By hai tia đối hai tia khơng chung gốc b) Các tia đối nhau: Ax Ay

Bx By

Hoạt động 3: Tìm hiểu hai tia trùng nhau

- Dùng phấn màu xanh để vẽ tia AB dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax

- Các nét phấn trùng

 Hai tia trùng

? Quan xát đặc điểm hai tia Ax AB?

? Tìm hai tia trùng

Quan xát Gv vẽ - Chung gốc

- Tia nằm tia

AB Ay; Bxx BA Hoạt động nhóm

3 Hai tia trùng nhau

x B

A

Hai tia AB Ax trùng

* Chú ý: Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt

?2

(4)

trên hình 28?

Giới thiệu hai tia phân biệt

Treo bảng phụ ?2 A

y B

x O

a) Tia OB Trùng với tia Oy

b) Hai tia Ox Ax không trùng khơng chung gốc

c) Hai tia Ox Oy khơng đối hai tia khơng tạo nên đ/thẳng xy

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Bài 22 (SGK – 113)

Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

b) Điểm R nằm đường thẳng xy gốc chung

c) điểm A nằm hai điểm B C thì: - Hai tia đối - Hai tia CA trùng

- Hai tia BA BC Bài 23 (SGK-113)

Gv vẽ hình y/c hs làm

? Vì tia trùng ?

? Vì hai tia đối ?

? Nhận xét ?

Hs: Hoạt động nhóm - Hs trả lời theo nhóm nhận xét

- Hs vẽ hình làm - Vì chung gốc

- Vì chúng tạo thành đ/thẳng

Bài 22 (SGK – 113) Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a) tia

b) Hai tia đối Rx, Ry c) - “AB AC”

- “CB” - “ đối nhau”

Bài 23 (SGK-113)

Q P N

M a

a) Các tia trùng nhau: - MN, MP, MQ

- NP, NQ

b) Các tia đối nhau: NM MP

c) Tia gốc P đối nhau: PQ PM

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Bài 25 (SGK-113)

Y/c hs đọc kĩ em lên bảng thực ý, hs khác thực vào

- hs lên bảng - Hs nhận xét

- Đ/thẳng k giới hạn

Bài 25 (SGK-113)

Cho hai điểm A B, vẽ:

a) Đ/ thẳng AB

(5)

? Nhận xét ?

? Tia khác đường thẳng ntn ?

Gv nhận xét, chốt kiến thức

hai phía, tia giới hạn

1 phía A B

b) Tia AB

B A

c) Tia BA

B A

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Nắm vững ba khái niệm Tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Làm tập 23, 24 (SGK – 113)

- Tiết sau luyện tập *RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w