Từ âm thanh của tiếng tu hú ở đầu bài đến âm thanh của tiếng tu hú ở cuối bài cúng thể hiện sự chuyển biến trong cảm xúc và tình cảm của nhân vật trữ tình(từ hồi tưởng về c/s tươi đẹp [r]
(1)UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
Năm học 2019 - 2020
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN
Phần I: Văn bản
Bài 1: Cho câu thơ: “Gậm khối căm hờn cũi sắt” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ
b Khổ thơ vừa chép nằm thơ nào? Của ai? Ra đời hoàn cảnh nào?
c Nêu nội dung khái quát đoạn thơ trên?
d Tâm trạng hổ đoạn thơ thể nào? Bài 2: Cho câu thơ sau: “Ngày hôm sau ồn bến đỗ”
a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ
b Khổ thơ vừa chép nằm thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời?
c Xác định biện pháp nghệ thuật có câu thơ cuối đoạn thơ nêu tác dụng
d Bằng đoạn văn diễn dịch(khoảng 12 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn có sử dụng trợ từ thán từ(gạch chân rõ)
Bài 3:
a Chép thuộc lòng thơ “Khi tu hú” Tố Hữu Nêu hoàn cảnh đời thơ?
b Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu bố cục bài?
c Trong thơ, tiếng chim tu hú xuất lần? Hãy tìm hiểu ý nghĩa, giá trị liên tưởng mà âm tiếng tu hú gợi lên
d Viết đv khoảng 8-10 câu theo phép lập luận TPH nêu cảm nhận em tranh mùa hè gợi lên qua câu đầu thơ
Phần II: Tiếng Việt
1 Xác định câu cầu khiến đoạn trích sau :
a Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, dặn thằng Dần :
– Hãy cịn nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khổ
(Ngơ Tất Tố, Tắt đèn)
b Nhưng nói làm ! Lão Hạc ! Lão yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão.
(Nam Cao, Lão Hạc)
(2)– Lằng nhằng Chia ! – Mẹ quát giận phía cổng (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay búp bê)
2 Khi muốn mượn bạn lớp sách, em thường dùng câu số câu sau ? Vì ?
a Cho mượn sách !
b Có thể cho mượn sách khơng ? c Hãy đưa cho mượn sách !
d Đưa sách mượn ! g Cho mượn sách !
3 Hãy thêm vào từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau thành câu cầu khiến :
– Cậu nhà lúc
4 Tại câu cầu khiến thường rút gọn chủ ngữ ? Phần III: Tập làm văn
Đề bài: Thuyết minh di tích lịch sử: Văn miếu Quốc Tử Giám.
BGH duyệt Tổ trưởng CM
Nguyễn Thị Thanh Thủy
GV ND ôn tập
(3)UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
Năm học 2019 - 2020
ĐÁP ÁN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: NGỮ VĂN
Phần I: Văn bản
Bài 1: Cho câu thơ: “Gậm khối căm hờn cũi sắt” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành khổ thơ
b Khổ thơ vừa chép nằm thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ-1935
c Tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú d Tâm trạng:
- Uất ức, bất lực trước thực tại: + gậm khối căm hờn
- Nguyên nhân: bị nhốt chặt trở thành thứ đồ chơi ngang bầy với hạng tầm thường
+ nằm dài…
+ khinh lũ người ngạo mạn… + sa …nhục nhằn…
-> Tư chán chường, buông xuôi bất lực
-> Là nỗi ngao ngán căm uất, chán ghét thực tù túng mà sống
Bài 2: Cho câu thơ sau: “Ngày hôm sau ồn áo bến đỗ” a Chép tiếp câu thơ để hoàn thành đoạn thơ
b Khổ thơ vừa chép nằm thơ “ Quê hương” Tế Hanh Bài thơ viết năm 1939, Tế Hanh học Huế nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết Bài thơ rút tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) c Xác định biện pháp nghệ thuật có câu thơ cuối đoạn thơ nêu tác dụng
- NT: Nhân hóa: thuyền im, nằm – bến mỏi; Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe chất muối
(4)câu thơ này, Tế Hanh sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cách cách tinh tế "Nghe" động từ hoạt động thính giác, "thấm" lại cảm nhận xúc giác Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận chuyển động tinh vi diễn Cách viết vừa gợi mệt nhọc thấm thìa thuyền vừa thể tinh tế tuyệt vời nhà thơ, tưởng Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc thuyền e Bằng đoạn văn diễn dịch(khoảng 12 câu) nêu cảm nhận em khổ thơ Trong đoạn có sử dụng trợ từ thán từ(gạch chân rõ)
- Hình thức: Đoạn văn diễn dịch(câu chủ đề nằm đầu đoạn); khoảng 12 câu; có sử dụng trợ từ thán từ
- Nội dung:
- Cảnh thuyền trở sau ngày lênh đênh biển
+ Người dân: tấp nập, hớn hở với thành ngày đánh bắt + Hình ảnh người dân chài: da “ngăm rám nắng” , thân hình “nồng thở vị xa xăm” ⇒ khỏe mạnh, đậm chất miền biển, đầy lãng mạn với “vị xa xăm” – vị biển khơi, muối, gió biển – đặc trưng cho người dân chài
+ Hình ảnh thuyền: động từ nhân hóa “mỏi”, “nằm”, “nghe”,… thuyền người lao động, biết tự cảm nhận thân thể sau ngày lao động mệt mỏi
⇒ Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động người dân làng chài
Bài 3:
a, b HS tự làm
c Trong thơ, tiếng chim tu hú xuất lần? Hãy tìm hiểu ý nghĩa, giá trị liên tưởng mà âm tiếng tu hú gợi lên
- Trong có hai lần tiếng tu hú xuất lần âm lại gợi lên ý nghĩa, giá trị liên tưởng khác
+ Tiếng chim tu hú đầu thơ tín hiệu mùa hè Âm đánh thức tất cả, mở giới rộn ràng đầy sống mùa hè
+ Tiếng tu hú cuối khiến cho người chiến sĩ bị giam cầm thấy đau khổ, bực bội
- Nhưng hai câu tiếng tu hú tiếng gọi tha thiết giới bình ngồi giục giã người tù khỏi cảnh ngục tù để với tự với giới bên
(5)“đầu cuối tương ứng” Từ âm tiếng tu hú đầu đến âm tiếng tu hú cuối cúng thể chuyển biến cảm xúc tình cảm nhân vật trữ tình(từ hồi tưởng c/s tươi đẹp tự đến khát khao hành động thoát khỏi tù túng, ngột ngạt để quay với c/s tự do.)
d Viết đv khoảng 8-10 câu theo phép lập luận TPH nêu cảm nhận em tranh mùa hè gợi lên qua câu đầu thơ
*Hình thức: Đoạn văn TPH; khoảng 10 câu * Nội dung:
- Cảm nhận chung: câu đầu thơ”KCTH” TH mở tranh mùa hè tràn đầy sức sống
-Màu sắc: vàng bắp, lúa chín; hồng nắng đào, xanh trời…
- Âm thanh: lảnh lót chim tu hú, rộn rã ve, vi vu sáo diều…
- Hương vị: ngào trái cây, lúa chín…
- Chọn lọc chi tiết đặc sắc mùa hè kết hợp với sd ĐT, TT với mật độ đậm đặc > tô đậm vẻ đẹp hè > âm rộn ràng hơn, gam màu tươi sáng hơn…
->Tâm hồn nhạy cảm, trí tưởng tượng phong phú, sức cảm nhận mãnh liệt tinh tế, trẻ trung yêu đời, yêu sống t/g…
Phần II: Tiếng Việt
1 Những câu cầu khiến đoạn trích :
Câu thứ hai thứ ba đoạn trích (a) : “Hãy cịn nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khổ.” có hai từ đáng ý đừng Hãy xét xem có phải từ cầu khiến hay không Chú ý tượng đồng âm
Trong đoạn trích (b) (c) có câu cầu khiến chứa từ cầu khiến, có câu cầu khiến đánh dấu ngữ điệu cầu khiến Có điểm chung quan trọng tất câu có chủ ngữ người tiếp nhận câu nói, đặc điểm hình thức quan trọng hầu hết câu nghi vấn
2 Khi muốn mượn sách, chọn câu số câu nêu Tuy nhiên, câu thê ý nghĩa cầu khiến cách trực tiếp, có sắc thái sỗ sàng thường sử dụng mơi trường giao tiếp có văn hố, chẳng hạn trường học Cịn câu thể ý nghĩa cầu khiến gián tiếp thường coi tế nhị lịch hơn, thích hợp cho nhiều tình Cần lưu ý thêm : Câu cầu khiến có từ thường dùng ngơn ngữ viết, dùng ngơn ngữ nói
3 Có thể biến đổi câu cho thành câu cầu khiến theo nhiều cách khác nhau, ví dụ :
– Cậu nhà lúc ! – Cậu nhà lúc !
4 Câu cầu khiến ln ln hướng người nghe, thế, ngữ cảnh cho phép, rút gọn chủ ngữ câu cầu khiến
(6)Đề 1: Thuyết minh Văn miếu Quốc Tử Giám. 1 Mở bài
- Văn miếu Quốc Tử Giám địa điểm thu hút du khách bậc Hà Nội
- Với lối kiến trúc độc đáo bề dày lịch sử gắn liền với hưng thịnh phát triển nhiều triều đại, Văn Miếu - Quốc Tử Giám mang đến trái tim nhiều người trân trọng ngưỡng mộ vô
2 Thân bài
* Lịch sử hình thành:
- Văn Miếu xây dựng vào năm 1070 thời vua Lê Thánh Tơng, cịn Quốc Tử Giám khởi cơng xây dựng thời sau vào năm 1076, bên cạnh Văn Miếu
- Tọa lạc phía Nam kinh thành Thăng Long, thuộc quận Đống Đa, thủ Hà Nội
- Diện tích 54331 m2.
* Kiến trúc:
- Có kết cấu tường gạch vồ bao quanh toàn diện tích, phía bên lại chia làm tầng khơng gian có kiến trúc khác nhau, lớp ngăn cách tường gạch dày có cửa thông với
- Gồm phận Hồ Văn, khu Văn Miếu thờ Khổng Tử, Vườn Giám Quốc Tử Giám
- cổng chính: Cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành, Thái Học - Các di tích bên bao gồm:
+ Tứ trụ Bia Hạ Mã + Khuê Văn Các
+ Giếng Thiên Quang 82 bia Tiến sĩ + Khu Đại Thành, khu Thái Học,
* Vai trò, ý nghĩa:
- Nơi thờ cúng bậc tiên thánh người khai sinh nho học, đồng thời trường học hoàng gia Đại Việt
- Quốc Tử Giám hoàn thiện khu di tích thức trở thành trường đại học Việt Nam
Ngày Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành khu di tích lịch sử nằm danh sách 23 Di tích Quốc gia đặc biệt, chứng minh cho phát triển giáo dục nước ta chế độ phong kiến - Là địa điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách
- Nơi lưu giữ lại tư liệu lịch sử quý giá, nét kiến trúc độc đáo, với dấu vết thời thịnh trị Nho giáo Việt Nam
3 Kết bài
- Quần thể khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đại diện cho truyền thống hiếu học, lễ nghĩa, tôn sư trọng đạo, đề cao nhân tài với giá trị tinh thần, văn hóa vơ sâu sắc quý giá, biểu tượng đất nước
(7)hôm mà cháu ngày sau ý thức kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp
BGH duyệt Tổ trưởng CM
Nguyễn Thị Thanh Thủy
GV ND ôn tập