1. Trang chủ
  2. » Toán

Môn Âm nhạc khối 6

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,69 KB

Nội dung

Kỷ niệm ấu thơ đó đã được nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc qua lời thơ của nhà thơ Viễn Phương thành bài hát “Ngày đầu tiên đi học” mà cô sẽ giới thiệu với các em trong giờ học hôm na[r]

(1)

Tuần 20

Tiết 22 – Bài 6

HỌC HÁT BÀI: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh biết hát “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ thơ Viễn Phương

- Biết nội dung hát nói kỉ niệm quên ngày học - Biết hát viết nhịp ¾

2 Kỹ năng:

- Hát giai điệu lời ca hát “Ngày học”.

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách hát, thể tính chất hát 3 Thái độ:

- Qua hát, em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu bắt đầu đến trường, đến lớp, em thêm yêu mến mái trường, kính trọng ghi nhớ công ơn dạy dỗ thầy cô giáo

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên:

- Hát giai điệu- lời ca hát “Đi học” (Bùi Đình Thảo - Minh Chính) - Đàn giai điệu, lời ca kết hợp gõ phách xác hát “Ngày đầu tiên học”

2 Học sinh: Chuẩn bị mới. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: (trong trình học) * Vào mới:( 3p)

- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hỏi em hình ảnh nói lên điều gì? Ngày học em nào?

(2)

dành, vỗ an ủi với tình cảm yêu thương Kỷ niệm ấu thơ nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc qua lời thơ nhà thơ Viễn Phương thành hát “Ngày học” mà cô giới thiệu với em học hôm

2 Dạy mới:

q Hoạt động GV HS Ghi bảng

? HS GV

Bài hát “Ngày học” sáng tác ? Bài hát “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc theo lời thơ Viễn Phương

Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh ngày 20.11.1951, ông sáng tác âm nhạc từ thời sinh viên sau giải phóng năm 1975 tên tuổi ông biết đến rộng rãi giới trẻ hâm mộ nhạc Ông gia nhập Hội Âm nhạc thành phố vào năm 1984 Ông tốt nghiệp Khoa Sáng tác hệ Đại học năm, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh năm1989 Ơng nhạc sĩ- đồng thời bác sĩ, sống làm việc khoa Răng Hàm Mặt, viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh Những ca khúc ơng sáng tác thiên đề tài tình yêu tuổi trẻ, đậm chất trữ tình, ơng tác giả số hát như: Ngọn lửa trái tim (1981), Như khúc tình ca (1982), Người mẹ (1984), Chia tay tình đầu (1987), Này người yêu nhỏ xinh (1989), Kỷ niệm mùa hè (1989), Cô bé dỗi hờn (1991), Nếu em người tình (1992), Tìm đâu (1993), Thơi anh (1994), Cơn mưa lao xao Đặc biệt hát “Ơi sống mến thương” tác phẩm đầu tay ông sáng tác năm 1979

1.HĐ 1: Học hát bài: Ngày đầu tiên học.(26p)

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

Lời thơ: Viễn Phương a Tác giả:

GV Lời hát “Ngày học, mẹ dắt em đến trường, em vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành u thương”….là hình ảnh em nhỏ hát “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc theo lời thơ nhà thơ Viễn Phương Bài hát gợi cho ta kỷ niệm đáng yêu thời thơ

b Tác phẩm: Ngày đầu tiên đi học.

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

(3)

? HS GV

? HS GV HS

? HS GV GV

GV

GV

ấu lần cắp sách đến trường Cho HS quan sát hát “Ngày học” Bài hát viết nhịp ? Ý nghĩa nhịp ?

Trả lời

Bài hát viết nhịp 3/4 với nhịp điệu vừa phải, nhịp có phách, phách hình nốt đen, phách phách mạnh, phách phách nhẹ

Bài hát có kí hiệu âm nhạc nào? Dấu luyến, nốt hoa mĩ, dấu nối

Bài hát chia làm câu ? Bài hát chia làm câu

Câu 1: Ngày học, mẹ dắt em đến trường Câu 2: Em vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương

Câu 3: Ngày học,em mắt ướt…Chao ôi! thiết tha

Câu 4: Ngày đầu đó, giáo mẹ hiền Câu 5: Em ngỡ, cô giáo cô tiên

Câu 6: Em khôn lớn nhớ Câu 7: Ngày học, mẹ cô vỗ Nốt kết thúc hát ?

Nốt Đồ

Đây hát viết giọng Đô trưởng

Cho HS luyện theo âm A-U-I hát “đàn gà con”

Để em cảm nhận giai điệu nhịp nhàng -uyển ch-uyển hát ta ch-uyển sang phần 2… Cho HS nghe giai điệu hát

GV đàn câu hát - câu vài lần HS hát theo lối móc xích đến hết Lần 1: HS nghe

Lần 2: HS hát nhẩm theo đàn

Lần 3: GV bắt nhịp cho HS hát đàn

HS hát theo đàn - GV sửa sai cho HS hát Hát nối câu lại sau hát nối hát

Chú ý: Ngân đủ trường độ nốt nhạc ( “ôi” ngân 1,5 phách, “tha” ngân phách, “về” ngân phách), hát đủ nốt luyến từ (thiết, thế), từ (ngỡ, học) có sử dụng nốt hoa mĩ, dấu lặng đen nghỉ phách Thể tính chất nhịp nhàng - uyển chuyển hát

Khi HS hát tốt - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách

c Tìm hiểu hát:

d Luyện thanh: e. Nghe hát mẫu: f Tập câu:

(4)

GV HS

GV GV

Nhịp ¾ nhịp nào? nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh từ nào?

Nhịp đầu thiếu phách (còn gọi nhịp lấy đà) nên phách mạnh từ “đầu” ô nhịp thứ

(GV hát kết hợp gõ phách cho HS quan sát câu 1) Bắt nhịp HS hát kết hợp gõ phách vài lần

(GV nhận xét - sửa sai cho HS) Mời dãy HS hát kết hợp gõ phách (GV nhận xét - sửa sai cho dãy) Đánh nhịp hướng dẫn HS hát với nhạc đệm (GV nhận xét chung)

3 Củng cố, luyện tập (5p)

? Nội dung hát nói lên điều gì?

HS: Qua hát, em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu bắt đầu đến trường, đến lớp Ngày học, mẹ dắt em đến trường, gặp cô giáo bạn bè, lạ nên em có tâm trạng lo sợ- vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành- vỗ về- an ủi với tình cảm yêu thương Vì mai lớn lên, dù làm hay đâu, em phải yêu mến mái trường tuổi thơ, ghi nhớ cơng ơn- kính trọng u mến thầy cô giáo-những người chắp cánh cho giáo-những ước mơ tươi đẹp em

* Trò chơi: nhìn hình đốn nội dung câu hát, hát lại câu hát HS tham gia chơi trị chơi

4 Hướng dẫn HS tự học nhà (1’).

Bài 1: Hát giai điệu lời hát “Ngày học” tìm số động tác phụ họa cho hát

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w