+ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.. +Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,… vào đầu câu. +Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.. GHI NHỚ.. LUYỆN TẬP 2[r]
(1)Chào mừng bạn đến với tiết Luyện từ câu
(2)01.Câu khiến
03.Cách đặt câu khiến 04.Luyện tập
Luyện từ câu
Câu khiến – cách đặt câu khiến
(3)01.CÂU KHIẾN
1 Câu in nghiêng dùng làm gì? Nhận xét:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào cho !
Thánh Gióng
2 Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Đây câu Thánh Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào CÂU CẦU KHIẾN
(4)01.CÂU KHIẾN
(5)01 CÂU KHIẾN
Các câu văn viết là:
- Ngọc ơi, cho mượn bạn lát nhé!
(6)GHI NHỚ
Câu khiến dùng để làm gì?
Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,…của người nói, người viết với người khác
Cuối câu cầu khiến có dấu gì?
(7)Lưu ý:
Đặt dấu chấm cuối câu lời yêu cầu, đề nghị… nhẹ nhàng
Ví dụ: Cậu giữ giúp tớ cặp với
Đặt dấu chấm than cuối câu lời yêu cầu, đề nghị….mạnh mẽ ( thường có từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải,…đứng trước động từ câu) có từ: nhé, thơi, nào,…ở cuối câu
(8)02 LUYỆN TẬP
Câu 1: Tìm câu khiến đoạn trích sau đây:
a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !
Lọ nước thần b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
(9)02 LUYỆN TẬP
Câu 1: Tìm câu khiến đoạn trích sau đây:
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói: - Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương
Sự tích Hồ Gươm d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta
(10)02 LUYỆN TẬP
Câu 3: Đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với giáo (thầy giáo)
(11)03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN Cho câu kể sau đây:
Nhận xét:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Hãy chuyển câu kể thành câu khiến các cách sau:
- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước động từ. - Thêm đi, thôi, nào…vào cuối câu.
(12)03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN + Nhà vua hãy
nên phải
hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. thôi. nào. + Xin
(13)03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
Có cách để đặt câu khiến?
Các cách để đặt câu khiến là:
+ Thêm từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào trước động từ
+Thêm từ lên đi, thôi, nào,…vào cuối câu +Thêm từ đề nghị xin, mong,… vào đầu câu +Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến
(14)04 LUYỆN TẬP 2
Câu 1: Chuyển câu kể sau thành câu khiến:
- Nam học.
- Thanh lao động. - Ngân chăm chỉ.
- Giang phấn đấu học giỏi.
(15)04 LUYỆN TẬP 2
Câu 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình sau:
a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em
(16)04 LUYỆN TẬP 2
Câu 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu đây:
a) Câu khiến có hãy trước động từ
b) Câu khiến có đi hoặc sau động từ
(17)04 LUYỆN TẬP 2
Câu 4: Nêu tình dùng câu khiến nói tập
Ví dụ: a) Câu khiến có hãy trước động từ
TÌNH HUỐNG CÂU KHIẾN
- Khi em khơng giải tốn khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải
(18)