1. Trang chủ
  2. » Vật lý

2020)

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 29,24 KB

Nội dung

Ngày 13 tháng 8 năm 1942, ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam (một hội đoàn được ông tổ chức ra trước [r]

(1)

TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Tiểu sử

Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật Nguyễn Sinh Cung, tên học Nguyễn Tất Thành, nhiều năm hoạt động cách mạng trước lấy tên Nguyễn Ái Quốc, sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Cha Nguyễn Sinh Cung nhà Nho tên Nguyễn Sinh Sắc (1862– 1929), đỗ Phó bảng Mẹ ơng bà Hồng Thị Loan (1868–1901) Nguyễn Sinh Cung có người chị Nguyễn Thị Thanh (sinh năm 1884), người anh Nguyễn Sinh Khiêm (sinh năm 1888, tự Tất Đạt, gọi Cả Khiêm) người em trai sớm Nguyễn Sinh Nhuận (1900–1901, tên lọt lòng Xin)

2 Sự Nghiệp

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cha mẹ anh trai vào Huế lần Sau mẹ (1901), ông Nghệ An với bà ngoại thời gian ngắn theo cha quê nội, từ ông bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành

Năm 1906, Nguyễn Sinh Cung theo cha vào Huế lần thứ hai học Trường Tiểu học Pháp -Việt Đông Ba Tại đây, ơng trải qua niên khóa 1906-1907 lớp nhì 1907-1908 lớp Năm 1908 – ơng 10 học trò giỏi trường Pháp – Việt Đông Ba thi vượt cấp vào hệ Thành chung trường Quốc Học Nguyễn Sinh Cung vào học lớp trung học đệ nhị niên trường Quốc học Huế, bị đuổi học vào cuối tháng năm 1908 tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ

Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết Ông dạy thể dục chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba tư trường Dục Thanh Hội Liên Thành

Khoảng trước tháng năm 1911, ơng nghỉ dạy vào Sài Gịn với giúp đỡ Hội Liên Thành Tại đây, Nguyễn Tất Thành theo học trường Bá Nghệ trường đào tạo công nhân hàng hải công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son (bây trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng), vừa bán báo khu vực thương cảng để kiếm sống đồng thời tìm hiểu đời sống cơng nhân Ở đây, ơng học tháng Sau ơng định tìm công việc tàu viễn dương để nước học hỏi tinh hoa phương Tây

Ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp tàu buôn đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi tinh hoa tiến từ nước phương Tây Ngày tháng năm 1911, sau tháng biển, tàu cập cảng Marseille, Pháp Tại Marseilles, ông viết thư đến Tổng thống Pháp, xin nhập học vào Trường Thuộc địa, trường chuyên đào tạo nhân viên hành chánh cho quyền thực dân, với hy vọng "giúp ích cho Pháp" Thư u cầu ơng bị từ chối chuyển đến Khâm sứ Trung Kỳ Huế

(2)

lò phụ bếp cho khách sạn, học tiếng Anh, Luân Đôn cuối năm 1916

Tháng năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp Ngày 18 tháng năm 1919, thay mặt Hội người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành mang tới Hội nghị Hịa bình Versailles u sách nhân dân An Nam gồm điểm để kêu gọi lãnh đạo nước Đồng Minh áp dụng lý tưởng Tổng thống Mỹ Wilson cho lãnh thổ thuộc địa Pháp Đông Nam Á, trao tận tay Tổng thống Pháp đoàn đại biểu đến dự hội nghị Bản yêu sách không yêu cầu độc lập cho Việt Nam, bao gồm quyền tự bình đẳng Bản u sách nhóm nhà quốc Việt Nam sống Pháp, có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Tất Thành, viết, ký tên chung Nguyễn Ái Quốc Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai gọi tên Nguyễn Ái Quốc sử dụng tên suốt 30 năm sau

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lenin, từ ơng hồn tồn tin tưởng vào chủ nghĩa cộng sản Ơng tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920) với tư cách đại biểu Đông Dương Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành sáng lập viên Đảng Cộng sản Pháp tách khỏi đảng Xã hội Ơng nói với đại biểu Đảng Xã hội Pháp: "Tôi không hiểu điều chiến lược, thủ thuật hành động tất từ ngữ đao to búa lớn mà ông dùng, hiểu điều đơn giản: Quốc tế thứ quan tâm nhiều tới vấn đề thuộc địa Các đại biểu Quốc tế thứ hứa giúp dân tộc thuộc địa bị áp giành lại tự độc lập Các thành viên Quốc tế thứ khơng nói từ số phận vùng thuộc địa"

Năm 1921, ông số nhà yêu nước thuộc địa Pháp lập Hội Liên hiệp Thuộc địa nhằm tập hợp dân tộc bị áp đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc số nhà cách mạng thuộc địa lập báo Le Paria (Người khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo sách đàn áp, bóc lột chủ nghĩa đế quốc nói chung thực dân Pháp nói riêng Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" tiếng Phỏp (Procốs de la colonisation franỗaise) ụng vit c xuất năm 1925, tố cáo sách thực dân tàn bạo Pháp

Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), ơng bầu vào Ban Chấp hành Đồn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Tại Đại hội lần thứ Đệ Tam Quốc tế (họp từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1924), ông cử làm Ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam

(3)

1925, ông tập hợp Việt kiều thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Quảng Châu (Trung Quốc) để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường phiên âm Mác–Lê-nin) vào Việt Nam

Ngày tháng năm 1930, Cửu Long thuộc Hồng Kông, theo thị Quốc tế Cộng sản, nhằm giải mâu thuẫn có người cộng sản Đông Dương, ông thống ba tổ chức cộng sản Đông Dương thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên "Đảng Cộng sản Đông Dương", "Đảng Lao động Việt Nam" "Đảng Cộng sản Việt Nam")

Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc Trong vai Thiếu tá Bát lộ quân tên Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác văn phịng Bát lộ qn Quế Lâm, sau Quý Dương, Côn Minh đến Diên An, đầu não Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938 đến đầu năm 1939

Ông trở Việt Nam vào ngày 28 tháng năm 1941, với hành lý vali nhỏ đan mây tre để đựng quần áo máy chữ xách tay

Ngày tháng năm 1941, Nguyễn Ái Quốc tới hang Cốc Bó, Pác Bó, tỉnh Cao Bằng với bí danh Già Thu Tại đây, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện cán bộ, cho in báo, tham gia hoạt động thường ngày…

Ngày 13 tháng năm 1942, ơng lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện Việt Minh Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam (một hội đồn ơng tổ chức trước đó) để tranh thủ ủng hộ Trung Hoa Dân quốc Cuối tháng năm 1944, Hồ Chí Minh trở Việt Nam thành lập đội quân mang tính quy đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, với 34 đội viên tiểu đội trưởng, trung đội trưởng thành viên đội quân nhỏ bé rải rác trước Việt Minh Cuối năm 1944, ông lại trở lại Côn Minh hoạt động đầu năm 1945

Ngày 16 tháng năm 1945, Tổng Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang), cử Ủy ban Dân tộc Giải phóng tức Chính phủ Lâm thời, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày tháng năm 1945 Quảng trường Ba Đình Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ơng trích dẫn Tun ngơn Độc lập Hoa Kỳ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp để mở đầu Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam., …)

Tháng năm 1945, nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh viết thư gửi cho học trò Việt Nam Thư có đoạn:

(4)

Ngày 31 tháng năm 1946, Hồ Chí Minh lên đường sang Pháp theo lời mời phủ nước này; ngày, phái đồn Chính phủ Phạm Văn Đồng dẫn đầu khởi hành sang Pháp tham dự Hội nghị Fontainebleau 1946 Tháng năm 1947, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng chuyển lên Việt Bắc Ông kêu gọi nhân dân tiêu thổ kháng chiến, tản cư kháng chiến, phá hủy kho tàng kháng chiến (để không cho quân Pháp sử dụng lại sở hạ tầng)

Từ năm 1947 năm 1950, Hồ Chí Minh lãnh đạo kháng chiến, khiến quân Pháp dần bị sa lầy ngày mệt mỏi chiến tranh

Ngày tháng năm.1967 Tổng thống Mỹ Johnson gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nội dung thư có đại ý người Mỹ nhiều lần chuyển đến phủ Hồ Chí Minh mong muốn hồ bình phương tiện khác không đạt kết đề nghị chấm dứt xung đột Việt Nam để không tiếp tục gây đau khổ cho nhân dân hai miền Việt Nam nhân dân Mỹ Tổng thống Mỹ cam kết ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam ngừng tăng thêm quân miền Nam Việt Nam miền Bắc chấm dứt đưa quân vào miền Nam Hai bên kiềm chế leo thang chiến tranh để đối thoại song phương cách nghiêm túc hướng đến hịa bình Việc tiếp xúc diễn Moskva, Miến Điện hay nơi Bắc Việt Nam muốn

Ngày 15 tháng năm 1967, Hồ Chí Minh viết thư trả lời Johnson tố cáo Mỹ xâm lược Việt Nam, vi phạm cam kết đại diện Mỹ Hội nghị Geneva, phạm nhiều tội ác chiến tranh hai miền Nam Bắc Việt Nam

Từ khoảng nửa cuối thập niên 1960, sức khỏe suy giảm, Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động trị, thường xuyên sang Trung Quốc tham quan, nghỉ ngơi dưỡng bệnh (nhất năm cuối đời ông liên tục ốm nặng) Bắt đầu từ năm 1963, Hồ Chí Minh dần bàn giao cơng việc cho Bí thư thứ Lê Duẩn, người mà Hồ Chí Minh gọi Hà Nội gấp vào năm 1957 để trực tiếp giúp ông điều hành công việc chung Đảng

Trong giai đoạn 1951–1969, Hồ Chí Minh nắm giữ chức vụ Chủ tịch Đảng Đây chức vụ lớn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chức vụ Tổng Bí thư (sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969, Bộ Chính trị thống coi chức vụ danh dự cao dành riêng cho Hồ Chí Minh nên bãi bỏ việc người khác tiếp nối chức vụ này, Hồ Chí Minh người lịch sử nắm chức vụ Chủ tịch Đảng Cộng sản Việt Nam)

(5)

năm 1969, Hồ Chí Minh bị suy tim nặng, bác sĩ phải thực công việc cấp cứu kết Theo dõi máy điện tim đến 15 phút, trái tim Hồ Chí Minh ngừng đập

nhà Nho Nguyễn Sinh Sắc (1862– 1929) Phó bảng. Hoàng Thị Loan (1868 –1901) Nguyễn Thị Thanh 1884) Nguyễn Sinh Khiêm 1888, 1900 1895, Huế Nghệ An 1906 Trường Tiểu học Pháp -Việt Đông Ba -1907 1907 1908 Quốc học Huế, 1910, Phan Thiết. chữQuốc ngữ trường Dục Thanh Hội Liên Thành. 1911, Sài Gòn trường BáNghệ phươngTây. tháng Bến Nhà Rồng, Pháp tàu buôn đốc Latouche-Tréville, tháng Marseille, Khâm sứ Trung Kỳ Hoa Kỳ 1912 1913) Anh tiếng Anh, Luân Đôn 1916. 1919, Đảng Xã hội Pháp. 18tháng An Nam Hội nghị Hịa bình Versailles Yêu sách nhân dân AnNam Đồng Minh Tổng thống Mỹ Wilson ĐôngNam Á, Tổng thống Pháp Việt Nam, Việt Nam Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường Nguyễn Ái Quốc. 1920) Lenin, chủ nghĩa cộng sản. Tours 30 tháng12 Đông Dương Đảng Cộng sản Pháp Quốc tế thứ3 Quốc tế thứ 1921, HộiLiên hiệp Thuộc địa chủnghĩa đế quốc. 1922, Le Paria thực dânPháp "Bản án chế độ thực dân Pháp" 1925, 12 15 tháng 10 1923) 17 tháng tháng 1924, Moskva, Việt Nam Thanh niên Cáchmạng Đồng chí Hội chủ nghĩa Marx-Lenin tháng 1930, Hồng Kông, Đảng Cộng sản Việt Nam 1938 Trung Quốc. Bát lộ quân Quế Lâm, Quý Dương, Côn Minh Diên An, Đảng Cộngsản Trung Quốc 1939. 28 tháng 1941, tháng PácBó, Cao Bằng 13 tháng 1942, Việt Minh TrungHoa Dân quốc. 1944, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóngquân, 1945, 16 tháng Đại hội quốcdân (Tuyên Quang) Ủy ban Dân tộc Giải phóng Tun ngơn Độc lập tháng9 Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuyên ngôn Độclập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền 31 tháng 1946, Phạm VănĐồng Hội nghị Fontainebleau 1946 1947 Việt Bắc. tiêu thổ kháng chiến, 1950, Tổng thống Mỹ Johnson ngườiMỹ miền Bắc Việt Nam Miến Điện thư xâm lược Hội nghịGeneva, phạm thập niên 1960, trị, 1963, Lê Duẩn, 1957 1951 1969 Chủ tịch Đảng. Tổng Bí thư Bộ Chínhtrị suytim Lê Đức Thọ Hội nghị Paris. sốt ho, tim hôn mê. máy điện tim qua đời âm lịch) Quốc khánh, tháng 9, đến 1989

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w