Cảm thương cho những kiếp hồng nhan bạc mệnh c.. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư b[r]
(1)1 Héi thi
giáo viên dạy giỏi cấp tr ờng
Nm hoc: 2015 - 2016
(2)2 Tuần 14 - tiết 41
Đọc văn:
ĐỌC TIỂU THANH KI
(“ĐỘC TIỂU THANH KI”)
(3)3
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Hai câu đê
2 Hai câu thực 3 Hai câu luận 4 Hai câu kết
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I - TÌM HIỂU CHUNG
1 Giới thiệu nàng Tiểu Thanh 2 Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
a Thể thơ, bớ cục b Chủ đê
c Nhan đê
III - TỞNG KẾT 1 Nợi dung
2 Nghệ tḥt * Củng cơ * Dặn dị
(4)4
I TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
1 Giới thiệu nàng Tiểu Thanh
(5)(6)6
(7)7
(8)8
(9)9
(10)10 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Độc Tiểu Thanh kí”) - NGUYỄN DU -
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Giới thiệu nàng Tiểu Thanh
2 Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
a Thể thơ:
c Chủ đê:
d Nhan đê
Thất ngôn bát cú Đường luật
Sự đồng cảm với kiếp người tài hoa bạc mệnh
- Đọc tập thơ của Tiểu Thanh
- Đọc tập truyện viết vê Tiểu Thanh
b Bố cục:
(11)11 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU - II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Phiên âm Hán Việt:
Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiên nhất chỉ thư
Dịch thơ:
Tây Hồ cảnh đẹp hố gị hoang, Thởn thức bên song mảnh giấy tàn.
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Hai câu đê:
- Hình ảnh đới lập:
- Từ ngữ:
+ Độc điếu - nhất chỉ thư (mợt viếng)(mợt tập sách)
(Mợt người cô đơn viếng một hồn cô đơn)
Vườn hoa Tây Hồ Vườn hoa Tây Hồ
Xưa Xưa ><>< Nay Nay Cảnh đẹp Gò hoang
Cảnh đẹp Gò hoang
Còn Mất
Còn Mất
Rực rỡ Điêu tàn
Rực rỡ Điêu tàn
(12)12 I TÌM HIỂU CHUNG
ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Hình ảnh đới lập:
- Từ ngữ:
Độc điếu - nhất chỉ thư (mợt viếng) (mợt tập sách)
(Mợt người cô đơn viếng một hồn cô đơn) -> Gợi lại cuộc đời và số phận bi thương của nàng Tiểu Thanh
=> Niêm “thổn thức” của một tấm lịng nhân đạo trước mợt sớ phận bất hạnh
1 Hai câu đê:
Vườn hoa Tây Hồ Vườn hoa Tây Hồ
Xưa Xưa ><>< NayNay Cảnh đẹp Gò hoang
Cảnh đẹp Gò hoang
Còn MấtCòn Mất Rực rỡ Điêu tàn
(13)13 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
2 Hai câu thực
- Từ ngữ:
+ Chi phấn (sắc đẹp)
+ Văn chương(tài năng)- đốt bo -
I TÌM HIỂU CHUNG
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Hai câu đê:
Phiên âm Hán Việt:
Chi phấn hữu thần liên tử hậu,
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
Dịch thơ:
Son phấn có thần chơn vẫn hận,
Văn chương khơng mệnh đớt cịn vương
chơn vùi - Nghệ tḥt: Nhân hóa, ẩn dụ,
đới lập
-> Gợi lại cuộc đời và số phận bi thương của nàng Tiểu Thanh
=> Cái nhìn nhân đạo mới mẻ và tiến bộ: ca ngợi và khẳng định tài sắc đờng thời xót xa cho sớ phận bi thảm của nàng
(14)14 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
2 Hai câu thực
I TÌM HIỂU CHUNG
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Hai câu đê
3 Hai câu luận:
Phiên âm Hán Việt:
Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư
Dịch thơ:
Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang
+ Cổ
Mối hận của những hồng nhan bạc mệnh thời đại Nguyễn Du
+ Kim
- Từ ngữ:
+ Cổ kim hận sự: Mối hận xưa
+ Phong vận kì oan: Nỡi oan lạ lùng nết phong nhã
- Nghệ thuật đối + Hận sự / kì oan + Thiên / ngã
-> Sự bế tắc, bất lực của người
=> Day dứt, xót xa với những kiếp “tài hoa bạc mệnh" và tự coi là kẻ hợi thun với họ
Mới hận của những người có tài gặp những điêu không may cuộc đời Nguyễn Du
Mối hận củaa những người phụ nữ khác nàng
Mối hận của Tiểu Thanh
(15)15 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Độc Tiểu Thanh kí”) - NGUYỄN DU -
4 Hai câu kết: Hai câu thực
I TÌM HIỂU CHUNG
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Hai câu đê Hai câu luận
Phiên âm Hán Việt:
“Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
Dịch thơ:
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tớ Như chăng?
- Tam bách dư niên: sớ mang tính ước lệ, chỉ thời gian dài
- Tố Như: tên chữ của Nguyễn Du
=> Ý thơ chuyển đột ngột từ thương người sang thương với khát vọng tìm được sự đồng cảm nơi hậu thế (Giá trị nhân đạo sâu sắc)
(16)16 Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như
“Tiếng thơ động đất trời
(17)17 ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
4 Hai câu kết: Hai câu thực
I TÌM HIỂU CHUNG
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1 Hai câu đê
3 Hai câu luận
III Tổng kết
Nghệ thuật Nội dung
Giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, tiến bộ
- Ngôn ngữ: hàm súc, tinh tế
(18)18
CỦNG CỐ:
Câu 1: Nợi dung của thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” gì?
a Cảm thương nàng Tiểu Thanh
b Cảm thương cho những kiếp hồng nhan bạc mệnh c Gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
d Cảm thương nàng Tiểu Thanh cảm thương cho những kiếp hồng nhan bạc mệnh, gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
d Cảm thương nàng Tiểu Thanh cảm thương cho những kiếp hồng nhan bạc mệnh, gửi gắm tâm sự riêng của tác giả
(19)
19
CỦNG CỐ:
Câu 2: Cái tài của nàng Tiểu Thanh thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du được nói đến câu thơ nào?
c Chi phấn hữu thần liên tử hậu
ĐỌC TIỂU THANH KI (“Đợc Tiểu Thanh kí”) - NGŨN DU -
a Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư b Độc điếu song tiên nhất chỉ thư
d Văn chương vô mệnh lụy phần dư.
(20)20
Câu 3: "Nỗi hờn" câu thơ "Cổ kim hận sự thiên nan vấn" thơ “Đọc tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du gì?
ĐỌC TIỂU THANH KI (“Độc Tiểu Thanh kí”) - NGUYỄN DU -
CỦNG CỚ:
A Nỡi hờn giận vì những người đức hạnh mà yểu mệnh. B Nỗi hận của người giông nỗi hận của người xưa C Nỗi hận của người xưa kéo dài đến ngày nay.
D Nỗi hờn giận vì phải chứng kiến bao kiếp tài hoa mà bạc mệnh
(21)21
DẶN DÒ: Bài cũ:
- Học tḥc lịng bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (phần phiên âm và dịch thơ)
- Bài tập: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí là tiếng khóc cho đời, cho mình, cho những kiếp người tài hoa Hãy chứng minh điêu thơng qua việc phân tích bài thơ
Bài mới:
Tiết sau học bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Em hãy:
+ Tìm hểu những đặc trưng bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Cho ví dụ minh hoạ