1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

vật lí 8 t7

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,33 KB

Nội dung

2.Kỹ năng: Vận dụng công thức VTB = s/t tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều; biểu diễn lực bằng véc tơ.. Giải thích một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính[r]

(1)

Ngày soạn: 25/ 9/ 2019

Ngày giảng: / / 2019 ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức từ đến hết 2.Kỹ năng: Vận dụng cơng thức VTB = s/t tính tốc độ trung bình chuyển động khơng đều; biểu diễn lực véc tơ Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác đánh giá kiến thức học; có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích môn

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp

và hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Hãy kể tên học(Từ đến 6)? Nội dung kiến thức học phân chia theo chủ đề nào? Liệt kê nội dung chủ đề

- Chuyển động gì? Có dạng chuyển động cơ? Thế chuyển động chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc chuyển động khơng - Hai lực cân gì? Kết t/d hai lực cân vào vật?

- Tại nói lực đại lượng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực

- Khi xuất lực ma sát? Có loại lực ma sát? Lực ms có lợi hay có hại? III ĐÁNH GIÁ

1 Bằng chứng đánh giá:

Sau học hs trả lời câu hỏi sgk hướng dẫn giáo viên làm câu hỏi vận dụng tập sbt Thảo luận nhóm sơi

2 Hình thức đánh giá:

- Đánh giá qua phiếu học tập nhóm

- Đánh giá điểm số qua tập TN Tỏ u thích mơn

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK

- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, ti vi

- Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN

2 Học sinh: Làm đáp án câu hỏi tập GV yêu cầu tiết trước V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (1phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

(2)

lớp Nêu mục tiêu ôn tập tập Hoạt động Kiểm tra 15 phút:.

- Phương pháp: kiểm tra giấy - Thời gian: 15 phút

* Phạm vi kiến thức: Nội dung từ - 6

* Mục đích: - Đối với học sinh: Tự đánh giá kết việc tiếp thu kiến thức qua 8 học Có kĩ tổng hợp kiến thức, vận dụng vào giải tập

- Đối với giáo viên:+Kiểm tra đánh giá kết học tập HS nhằm theo dõi trình học tập HS, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh PP dạy

+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên * Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 40%, Tự luận 60%

* Nội dung đề:

Phần I: Trắc nghiệm (4đ), phương án 0,5 điểm. Câu Cách làm sau tăng lực ma sát:

A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D Tăng diện tích mặt tiếp xúc Câu Có tô chạy đường Câu mô tả sau khơng đúng: A Ơ tơ chuyển động so với mặt đường

B Ơ tơ đứng n so với người lái xe

C Ơ tơ chuyển động so với người lái xe D Ơ tơ chuyển động so với bên đường

Câu 3: Mặt lốp ô tơ, xe máy, xe đạp có khía rãnh để A tăng ma sát B giảm ma sát

C tăng quán tính D giảm quán tính

Câu 4: Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực sau làm vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều?

A Hai lực cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều

C Hai lực phương, cường độ, chiều

D Hai lực đặt lên vật, cường độ, có phương năm đường thẳng, ngược chiều

(3)

A lực ma sát B quán tính C trọng lực D lực đàn hồi

Câu 6: Khi xe ô tô chuyển động đường đột ngột phanh, hành khách ưên xe bị xơ vê phía trước

A lực ma sát B trọng lực C quán tính D lực đàn hồi

Câu 7: Dụng cụ để xác định nhanh chậm chuyển động vật gọi là A vôn kế B nhiệt kế C tốc kế D ampe kế

Câu 8: Chuyển động học thay đổi

A khoảng cách vật chuyển động so với vật mốc B vận tốc vật

C vị trí vật so với vật mốc D phương, chiều vật Phần II: Tự luận ( 6đ)

Bài 1: (4đ) Thế chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Lấy ví dụ.

Bài 2: (2đ) Một ô tô khởi hành từ Hà Nội Hải Phòng với chiều dài 100km Biết thời gian Tính vận tốc tơ

*ĐÁP ÁN:

Phần I: Trắc nghiệm (4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A C A D B C C C

Phần II: Tự luận (6đ) Bài 1: (4đ)

- Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Ví dụ: Chuyển động đầu cánh quạt máy quạt chạy ổn định

- Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Ví dụ: Chuyển động xe đạp xuống dốc, chuyển động tàu hoả vào ga

Bài 2: (2đ)

Vận tốc ô tô: v = S/t = 100/2 = 50 (km/h) Hoạt động Giảng

(4)

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Liệt kê học Sắp xếp kiến thức theo chủ đề - Hệ thống kiến thức cần nắm chủ đề?

Mong đợi học sinh:

-Trao đổi nhóm:, thống liệt kê kiến thức học theo chủ đề

- Đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động 2.2 : Hệ thống kiến thức phạm vi ôn tập - Mục đích: Nắm kiến thức trọng tâm theo chủ đề - Thời gian: 10phút

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện: Máy tính, ti vi

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

² GV: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hệ thống kiến thức.

- Hãy kể tên học? Nội dung kiến thức học phân theo chủ đề, chủ đề nào?

*Chủ đề : Chuyển động cơ.

- Chuyển động gì? Có dạng chuyển động cơ?

- Vận tốc gì? độ lớn vận tốc biểu thị tính chất chuyển động ?

- Thế chuyển động chuyển động không đều? Cơng thức tính vận tốc chuyển động không

* Chủ đề : Lực cơ.

- Hai lực cân gì? Kết t/d hai lực cân vào vật?

-Tại nói lực đại lượng véc tơ? Nêu cách biểu diễn lực

- Quán tính ?

-Khi xuất lực ma sát? Có loại lực ma sát? Lực ms có lợi hay có hại?

² Hoạt động nhóm : liệt kê nội dung kiến thức học theo hai chủ đề vào bảng phụ theo đồ tư Đại diện báo cáo kết quả làm việc nhóm.

*Chủ đề : Chuyển động cơ. 1) Chuyển động học

2) Vận tốc

3) Chuyển động chuyển động không

* Chủ đề : Lực cơ.

1) Lực đại lượng véc tơ Cách biểu diễn lực

2) Hai lực cân - Quán tính 3) Lực ma sát

² Hoạt động cá nhân :Từng học sinh trả lời câu hỏi GV tự hoàn thành bảng hệ thống hóa kiến thức theo đị tư

(5)

- Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ - Thời gian:13 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành; hoạt động nhóm - Phương tiện: Máy tính, ti vi

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

² GV: Đưa số tập trắc nghiệm soạn phần mềm hot potatoes 6.0

² GV: chiếu tập lên hình yêu cầu HS nghiên cứu bài; thực vào bảng phụ

Bài 1( 3.3/SBT-9)

Cho: s1 =3km với v1= 2m/s; s2 =1,95km; t2 = 0,5h

Tính: Vận tốc TB hai quãng đường

Bài 2: Hãy biểu diễn lực 10N 15N có cùng điểm đặt vào vật, phương thẳng đứng chiều ngược nhau, theo tỉ xích 1cm ứng với 5N ² GV : Tổ chức lớp thảo luận, thống phương pháp giải, kết

² Hoạt động cá nhân : Lên bảng thực tập trắc nghiệm trực tiếp máy tính.

² Hoạt động nhóm : -Thực giải tập Nhóm 1, làm 1 Nhóm 2,4 làm 2.

-Đổi chéo nhóm, đánh giá kết quả.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

* Giáo viên yêu cầu học sinh: - Ôn tập kiến thức theo nội dung ôn tập - Chuẩn bị giấy sau kiểm tra viết 45phút - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

Ngày đăng: 07/02/2021, 13:26

w