- Em thấy váy, áo của những người nào thường được trang trí nhiều đường diềm rất đẹp.. - Ở lớp mìmh váy, áo của bạn nào có trang trí đường diềm.[r]
(1)TUẦN 32 Mĩ thuật 1
Ngày Soạn: 29/4/2018 Ngày giảng: 2,3/4/2018
Bài 32:Vẽ trang trớ Vẽ đờng diềm váy, áo I Mục tiờu
1 Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết vẻ đẹp trang phục có trang trí đường diềm (đặc biệt trang phục dân tộc miền núi)
2 Kỹ năng:
- Biết cách vẽ đường diềm váy, áo vẽ màu theo ý thích
II.Chuẩn bị Giáo viên :
- Một số tranh, ảnh, đồ vật váy, áo có trang trí đường diềm - Hình gợi ý cách trang trí
- Bài vẽ HS cũ
Học sinh :
- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng - GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p) - GV giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm gợi ý HS nhận xét
- Đường diềm trang trí đồ vật ?
- Cho HS quan sát váy, áo có trang trí đường diềm
- Đường diềm trang trí vào phần váy, áo ?
- Các họa tiết sử dụng để trang trí đường
- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy
- HS quan sát trả lời - Bát, đĩa, khăn, áo…
(2)diềm họa tiết ?
- Cách trang trí đường diềm váy, áo có giống với cách trang trí đường diềm học không ?
- Cách vẽ màu nào?
- Váy, áo trang trí đường diềm có đẹp khơng ?
- Em thấy váy, áo người thường trang trí nhiều đường diềm đẹp ?
- Ở lớp mìmh váy, áo bạn có trang trí đường diềm ?
b.Hoạt động 2: Cách vẽ đường diềm vào váy, áo (5’)
- GV minh họa
+ Chọn vị trí vẽ đường diềm đồ vật + Chia khỏang đường diềm làm phần
+ Chọn vẽ họa tiết vào ô (Vẽ xen kẽ nhắc lại)
+ Vẽ màu vào đường diềm - Chú ý :
* Vẽ màu họa tiết màu phải khác nhau, màu họa tiết đậm, màu nhạt ngược lại
* Các họa tiết giống vẽ màu
* Màu váy , áo khác màu đường diềm, vẽ màu gọn gàng,
c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- GV giới thiệu HS năm trước - Tổ chức cho HS thực hành
- Quan sát, gợi ý HS làm - Quan tâm giúp đỡ HS yếu
d.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gơị ý HS nhận xét :
+ Có vẽ đường diềm khơng?
+Hình vẽ (có hình giống
- Có giống
- Xen kẽ nhắc lại - HS trả lời
- Váy, áo người dân tộc miền núi
- - HS trả lời
- Quan sát để tham khảo
- HS vẽ vào phần giấy quy định VTV
(3)nhau khơng?)
+ Vẽ màu có khơng?
+Màu vẽ có bật, tươi sáng khơng? +Em thích vẽ ? Tại ? - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò(1p)
- Hệ thống - Nhận xét học
- Chuẩn bị đồ dùng cho sau
- Chọn thích
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 2
Ngày Soạn: 29/4/2018 Ngày giảng: 2/5/2018
TUẦN 32: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I MỤC TI Ê U :
1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc Kỹ năng:
- Có thói quen quan sát nhận xét tượng thường gặp Thái độ:
- Yêu mến giữ gìn tác phẩm tượng, thích học tập nặn tạo dáng
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1.Giáo viên:
- Giáo án, tranh ảnh tượng, tượng Bác Hồ - Tranh tượng sách phóng to
- Một vài tượng đơn giản Học sinh:
- Sách mĩ thuật, tập vẽ, tranh ảnh sưu tầm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 1/ Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh: (1’)
2/ Bài mới:
- Giới thiệu mới: (1’)
(4)1.HĐ1:(15’) Tìm hiểu về tượng
- Giới thiệu số tượng nhỏ chuẩn bị
? Thế tượng
? Nhân vật tạc tượng ? Ngoài tượng người vật đúc tượng
? Những chất liệu dùng làm tượng
? Tượng làm cách ? Tượng thường đặt đâu ? Ở nước ta tượng nhiều tượng
? Kể tên tượng mà em biết
2.HĐ2:(15’) Thực hành
- Giới thiệu tượng sách giáo khoa
? Tên tượng ? Chất liệu
? Nơi cất giữ
? Tại gọi tượng cổ
- Gợi ý số đề tài để học sinh chọn lựa vẽ tranh
- Sưu tầm tranh ảnh chụp tượng dán vào thực hành
3.HĐ3: (4’) Nhận xét
- Nhận xét chung học
- Nhận xét vẽ học sinh hồn thành
- Khen ngợi khuyến khích học sinh - Đánh giá học sinh qua câu trả lời
- Khối hình, tạc khơng gian - Anh hùng, người có cơng với Tổ Quốc, Bác Hồ, Phật
- Voi, ngựa
- Xi măng, gỗ, đá, đồng - Đúc, tạc, đắp
- Viện bảo tàng, chùa, quảng trường
- Tượng phật
- Tượng phật hiếp tôn giả, chùa Tây Phương, chất liệu gỗ Tượng cổ
- Tượng Võ Thị Sáu, chất liệu đồng, Diệp Minh Châu, đặt viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam - Tượng có từ lâu, truyền từ đời sang đời khác
(5)3.Củng cố-Dặn dò: (1’) - Hệ thống học
- Quan sát bình đựng nước
- Chuẩn bị đồ dùng cho học sau
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 3
Ngày Soạn: 29/4/2018 Ngày giảng: 2/5/2018
Bài 32: Tập nặn tạo dáng
TËp nặn hoặc, xé dán hình dáng ngời I Mc tiờu
1 Kiến thức:
- HS nhận hình dáng người hoạt động Kỹ năng:
- Biết cách nặn,vẽ, xé dán
- Nặn, vẽ, xé dán, hình dáng ngươì hoạt động Thái dộ:
- Nhận biết vẻ đẹp sinh động hình dáng người hoạt động
II.Chuẩn bị Giáo viên :
- Tranh, ảnh hình dáng hoạt động khác người - Một số vẽ HS
Học sinh :
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ Giấy thủ công, hồ dán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- Gv giới thiệu tranh, ảnh gợi ý: -Các nhân vật tranh làm gì? -Động tác người nào?
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ Giấy thủ công, hồ dán
- Hs quan sát - 1HS
- HS
(6)- Em kể tên phận người?
- GV gọi HS làm mẫu số tư hoạt động
-Khi đứng đầu, tay, chân nào?
- Khi ngồi tay, chân nào? - Khi tay, chân nào?
- Khi chạy đầu, thân, tay, chân nào?
+ GVKL: Khi đi, đứng, ngồi, chạy, nhẩy… phận (đầu, thân, chân,tay) người thay đổi phù hợp với tư hoạt động, phù hợp với công việc làm
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn vẽ xé dán: (5p)
- GV minh họa, hướng dẫn:
+ Cách xé, dán:
- Chọn giấy nền, giấy cho phận: đâu, thân, chân, tay hình ảnh - Xé phận ( tỉ lệ phù hợp) - Xé hình ảnh khác;
- Sắp xếp hình vẽ lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với dáng hoạt động dán hình
+ Cách vẽ:
- Vẽ phận phù hợp với dáng hoạt động
+ Cách nặn:
- Nhào đất cho dẻo:
- Nặn đầu, thân, chân, tay;
- Dính, ghép phận lại thành hình người
- Tạo dáng người thành hoạt động: đi, đứng, chạy, nhẩy…
c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- GV cho HS HS năm trước - Tổ chức cho HS thực hành GV nói rõ em chọn
- Khác hình dáng, màu sắc, đặc điểm
- HS quan sát bạn làm mẫu dáng, nhận xét
- 4- HS
- HS nghe theo dõi
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS thực hành, chọn ba hình thức để thực hành
(7)ba hình thức để thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét,về:
+ Cách vẽ hình dáng, tư hoạt động + Cách xếp theo chủ đề
+Cách vẽ màu.(tươi sáng, rõ đặc điểm) + Em thích ? Vì ?
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Hệ thống bài, - Nhận xét học, - Chuẩn bị sau
sinh động
- HS trưng bày bài, - Nhận xét
- Chọn thích - Nghe theo dõi
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 4
Ngày Soạn: 29/4/2018 Ngày giảng: 03/5/2018
Bài 32: Vẽ trang trí
Tạo dáng trang trí chậu cảnh I Mc tiêu
1 Kiến thức:
- Giúp HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí
2 Kỹ năng:
- Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích Thái độ:
- Có ý rhức bảo vệ chăm sóc cảnh
II.Chuẩn bị Giáo viên :
- Tranh, ảnh số chậu cảnh - Hình gợi ý cách vẽ
- Một số vẽ HS
Học sinh :
(8)III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)
- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
2.Bài mới.
*Giới thiệu bài: Trực tiếp
a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: (5p)
- GV giới thiệu tranh, ảnh số chậu cảnh, nêu câu hỏi gợi ý:
- Em có nhận xét hình dáng, màu sắc, cách trang trí chậu cảnh ? - Họa tiết trang trí chậu cảnh hình gì?
- Các họa tiết trang trí chậu ? - Màu sắc ?
- Nêu phận chậu cảnh?
- Có thể trang trí vào phận chậu cảnh?
- Em kể tên số kiểu dáng chậu cảnh mà em biết ?
+ GV bổ sung: Chậu cảnh có nhiều hình dáng khác nhau, loại miệng rộng, đáy thu lại, loại miệng đáy nhau, loại dáng trịn … Nét tạo dáng thân chậu khác nhau, nét cong, nét thẳng Trang trí đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tạo dáng trang trí chậu cảnh: (5p)
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK - Em nêu lại bước vẽ ?
- GV vừa nêu vừa minh họa lại bước vẽ
- Hướng dẫn HS cách trang trí cách chọn màu để vẽ cho phù hợp có đậm, có nhạt
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy
- Quan sát trả lời
-Khác hình dáng (cái cao, thấp, to, nhỏ, có loại thân trịn, miệng rộng đáy thu),khác màu sắc họa tiết trang trí - Hoa, lá, vật, phong cảnh… - Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ - Miệng, thân, đáy
- Có thể trang trí vào tất phần chậu cảnh
- 4-5 HS - Nghe GV nói
- HS đọc nêu cách vẽ: + Phác khung hình vẽ trục + Tìm tỉ lệ phận
+ Vẽ phác nét
+ Vẽ chi tiết tạo dáng cho chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích
(9)c.Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- Nêu yêu cầu tập:
- GV cho HS quan sát số HS năm trước
- Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm
- GV quan sát giúp HS hoàn thành
d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)
- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét,về:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh (cân đối ) + Cách trang trí ( đẹp, đơn giản) + Em xếp loại bại vẽ ?
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương
3.Củng cố -Dặn dò (1p)
- Hệ thống bài, - Nhận xét học,
- Quan sát đồ vật gia đình tập vẽ
- HS quan sát mẫu vẽ hình cân đối vào VTV4
- HS chọn dáng chậu cảnh đơn giản để tạo dáng trang trí
- HS trưng bày bài, - Nhận xét
- Chọn thích
IV Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật 5
Ngày Soạn: 29/4/2018 Ngày giảng: 2/5/2018
Bài 32:Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (Vẽ màu) I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
(10)- Vẽ hình vẽ màu theo mẫu - Tập vẽ Quả lọ hoa
II.Chuẩn bị đồ dùng. 1.Giáo viên
2.Học sinh.
- Bút chì ,màu vẽ ,vở tập vẽ
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs
2 Bài mới * Giới thiệu :
Giới thiệu qua tranh ảnh
a Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét (5p)
- GV bày mẫu vẽ gợi ý HS nhận xét:
+ Tỉ lệ chung mẫu vẽ?
+ Vật đứng trước,vật đứng sau?
+ Độ đậm nhạt mẫu ?
+ Hình dáng đặc điểm lọ,hoa,quả, ?
- GV cho HS xem số vẽ HS
- GV nhận xét/ bổ sung
b Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ (5p)
- GV yêu cầu HS nêu bước vẽ theo mẫu
- Gv nhận xét ,nêu lại :
+ Vẽ khung hình lọ + Tìm tỉ lệ phận,phác hình
- HS lấy sách ,đồ dùng
- HS quan sát nhận xét: - Cao thấp,to nhỏ,
- Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau
- Độ đậm nhạt: Quả cam màu xanh đậm lọ màu trắng
- HS quan sát nhận xét
(11)+ Vẽ chi tiết + Vẽ màu
- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn
c Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành: (18p)
- GV nêu yêu cầu HS vẽ - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm đặc điểm mẫu, ước lượng tỉ lệ
các phận,tìm mảng đậm để vẽ màu
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: (5p)
- GV chọn mức độ khác để nhận xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Củng cố - Dặn dò (1p)
- Nêu cách vẽ theo mẫu ?
- GV nhắc lại
- Nhận xét chung học
- Chuẩn bị sau : trang trí cổng trại ,lều trại
- HS vẽ theo mẫu,
+ Vẽ khung hình lọ + Tìm tỉ lệ phận,phác hình + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét
- HS lắng nghe
+ Vẽ khung hình lọ + Tìm tỉ lệ phận,phác hình + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích - HS lắng nghe dặn dò:
(12)