Luận Văn Phạm trù đạo đức, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Phương Tây

88 46 1
Luận Văn Phạm trù đạo đức, Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học Phương Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC PHẠM THỊ MAI DUYÊN Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Hà Nội 11/2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 1.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội qua thời kì lịch sử 1.1.3 Sự giao lưu văn hóa, khoa học 1.1.4 Tiền đề lý luận tư tưởng đạo đức Hy Lạp cổ đại 14 1.2 Khái lƣợc đạo đức học Hy Lạp cổ đại 16 1.2.1 Vị trí tư tưởng đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại 21 1.2.2 Một số nhà đạo đức học Hy Lạp tiêu biểu 21 25 CHƢƠNG MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA NHẬN THỨC HIỆN THỜI CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Một số phạm trù đạo đức học 35 35 2.1.1 Thiện ác 35 2.1.2 Tự 42 2.1.3 Hạnh phúc 2.2 Đặc điểm phỏt triển xó hội giai đoạn cần 48 thiết phải kiến tạo cỏc phạm trự đạo đức xó hội 58 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xó hội 2.2.2 Đặc điểm văn hoỏ tư tưởng 2.3 Ý nghĩa đạo đức Hy Lạp cổ đại việc nhận thức 58 61 vấn đề đạo đức 2.3.1 Một số vấn đề đạo đức nóng bỏng thời đại 65 2.3.2 Bài học từ đạo đức học Hy Lạp cổ đại 65 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học xã hội nhân văn tập hợp lớn môn khoa học, ngành chuyên ngành khoa học nghiên cứu xã hội người, có lý luận, mà trực tiếp lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phận hợp thành khoa học chỉnh thể Một nhà triết học rõ rằng: “cội nguồn tư tưởng triết học Mác không bắt nguồn trực tiếp từ Hêghen, Phoiơbách, mà từ xa hơn, từ Epiquy, Platơn, Arixtốt” [27, 10] Có thể dẫn thêm nhiều chứng để khẳng định nghiên cứu lịch sử triết học để hiểu sâu sắc thêm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - tổng hợp đỉnh cao trí tuệ lồi người dân tộc Chính khẳng định nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, có vấn đề đạo đức học công việc cần thiết để hiểu sâu lý luận Mác - Lênin Đặc biệt giai đoạn Đảng ta tiến hành đổi tư lý luận cho phù hợp với thực tiễn phát triển nhanh chóng, việc nghiên cứu lịch sử triết học công việc vô quan trọng Bởi tư lý luận lực bẩm sinh mà có người dạng khả để khả trở thành lực thật phải học tập rèn luyện Cách học tập tốt để hình thành phát triển lực tư lý luận, theo dẫn Ph.Ăngghen, khơng cịn cách khác nghiên cứu lịch sử triết học Lịch sử loài người trải qua nhiều hình thức tổ chức đời sống cộng đồng khác Do yêu cầu sống, mối quan hệ người với người hình thành xuất từ sớm cần thiết phải điều chỉnh mối quan hệ xã hội Chính vậy, vấn đề đạo đức có mặt đời sống xã hội loài người từxa xưa Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội bao gồm hệ thống tiêu chuẩn, khn mẫu thể địi hỏi xã hội cá nhân Là hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội quy định song đạo đức có tính độc lập tương đối Mỗi thời đại lịch sử phù hợp với hoàn cảnh kinh tế – xã hội mà có quan niệm khác đạo đức Tuy nhiên, quan niệm đạo đức cịn phụ thuộc nhiều vào mẫu hình người lý tưởng thời đại Ở thời kỳ cổ đại Hy Lạp, phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ khẳng định, lý tính bắt đầu đề cao Tuy nhiên, thời kỳ xã hội vừa thoát thai từ trạng thái “dã man, mơng muội”, hình tượng người lý tưởng bị ảnh hưởng đáng kể từ quan niệm thần thoại – tôn giáo nguyên thuỷ Người ta đề cao sức mạnh bắp, người kiểu mẫu thần Heecquyn Có kết hợp sức mạnh thân xác lý tính đặc điểm bật mẫu hình người lý tưởng thời kỳ Sức mạnh bắp lý tính chủ thể dùng để làm quan hệ với khách thể xã hội giới tự nhiên vấn đề đạo đức Đạo đức học Hy Lạp cổ đại điểm xuất phát quan trọng toàn lịch sử đạo đức học đặt giải hầu hết vấn đề đạo đức mà sau học thuyết đạo đức khác bước giải lại theo yêu cầu thời đại Nghiên cứu vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại công việc cần thiết thời đại ngày nay, trình xây dựng hệ giá trị chuẩn mực xã hội khía cạnh đạo đức Trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, trước tốc độ chuyển biến nhanh chóng xã hội đại, người ln có khát vọng vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ Cho dù hồn cảnh dư luận xã hội ln đồng tình với đạo đức mang nội dung nhân sâu sắc - đảm bảo hài hoà lợi, thiện đẹp, lối sống chan hồ tình thân ái… Đó nội dung đạo đức học Hy Lạp cổ đại, lý đạo đức Hy Lạp cổ đại sức sống mãnh liệt thời đại ngày Với suy nghĩ góc nhìn đó, tơi chọn Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn quan trọng lịch sử triết học, coi cội nguồn triết học đại Tầm quan trọng Ph.Ăngghen khái quát: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [25, 491], nên giai đoạn triết học Hy Lạp cổ đại nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Nhưng vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu với tư cách phần quan điểm triết học tác giả riêng biệt, chưa nghiên cứu tập trung cơng trình chun sâu Chúng tơi gặp phải khó khăn lớn triển khai đề tài vấn đề mà chúng tơi quan tâm gói gọn cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Tuy vậy, cơng trình có vai trị quan trọng chúng tơi Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Các cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại gồm có: Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại tác giả Nguyễn Thế Nghĩa Doãn Chính làm chủ biên (nhà xuất Khoa học xã hội, 2002); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Thái Ninh (nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, 1897); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Đinh Ngọc Thạch (nhà xuất Chính trị Quốc gia; 1999); Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, tác giả Hào Nguyên Nguyễn Hoá (nhà xuất Thanh Niên, 2004); Triết học Hy Lạp cổ đại, tác giả Trần Văn Phịng (tài liệu Viện Đơng Nam Á); Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, tác giả Hà Thúc Minh (Tài liệu lưu hành nội Viện khoa học xã hội Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho chúng tơi nhìn tồn diện hình thành trường phái triết học tiêu biểu thời kì Hy Lạp cổ đại, học thuyết triết học tác giả tiêu biểu, có phần bàn đạo đức học Ngoài ra, triết học Hy Lạp cổ đại phần với vấn đề đạo đức bàn đến phận cơng trình sau: Triết học tổng qt: Luận lý học đạo đức học, tác giả Nguyễn Văn Trung (nhà xuất Á Châu, 1958); Lịch sử triết học phương Tây Viện Triết học Liên Xô Đặng Thai Mai dịch (Xây dựng xuất bản, 1956); Lịch sử triết học tây phương - tập 1: Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, tác giả Lê Tôn Nghiêm (nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Đại cương lịch sử triết học phương Tây, tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006); Những chủ đề triết học phương Tây, tác giả Phạm Minh Lăng (nhà xuất Văn hố thơng tin, 2003); Lịch sử triết học, chủ biên Nguyễn Hữu Vui (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004); Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại (Lê Sơn hiệu đính, nhà xuất Văn hố thơng tin) Vấn đề đạo đức đạo đức học đề cập cơng trình sau: Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004) Cơng trình trình bày, phân tích hệ thống phạm trù đạo đức học vấn đề lẽ sống, hạnh phúc, danh dự, nghĩa vụ, lương tâm, thiện, ác việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo nội dung khoa học đạo đức xã hội chủ nghĩa Hỏi đáp đạo đức học, tác giả Trần Hậu Kiêm (chủ biên) Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1995) Cơng trình nghiên cứu vấn đề chung đạo đức đạo đức học, khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa đạo đức học Những quan điểm đạo đức học Mác - Lênin, đồng thời phê phán quan điểm đạo đức phi Mácxít Đạo đức học: Thử trình bày hệ thống đạo đức học Mác xít, tác giả G.Bandzelaze Hoàng Ngọc Hiến dịch, tập (nhà xuất Giáo dục, 1990) Cơng trình nghiên cứu quan niệm Mác xít đạo đức, q trình phát sinh phát triển đạo đức mối liên hệ với hình thái ý thức xã hội khác, phác thảo lý thuyết đạo đức cộng sản chủ nghĩa Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề nữ giáo sư Nga E.V.Zolokhina (phòng tư liệu khoa triết học - 2006) sách giáo khoa đạo đức học viết phù hợp với trình độ người học Tác giả cố gắng dẫn dắt bạn đọc khỏi giáo huấn đạo đức tẻ nhạt, mối liên hệ đạo đức với tâm lý người, cố gắng soi tỏ đề tài lịch sử đạo đức học, dành quan tâm thoả đáng cho vấn đề đạo đức sống động làm người trăn trở Cuốn sách nêu viết ngôn ngữ sáng điển hình, tác giả hướng thẳng đến bạn đọc, tự lập luận đối tượng chọn Cuốn sách thức tỉnh ý nghĩ, gây thú vị thực Cuốn sách người bạn đồng hành tốt cho sinh viên hệ vấn đề đạo đức sinh tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn chúng tơi Các cơng trình nghiên cứu chun sâu đời học thuyết triết học nhà triết học tiêu biểu thời kì cổ đại tiếp cận như: Socrate, tác giả Lê Tơn Nghiêm (nhà xuất Ca Dao Sài Gịn; 1975); Đạo đức học Nicomache Aristore; dịch Đức Hinh (Sài Gòn; 1974); Triết học Arixtot, người dịch: Nguyễn Anh Nghĩa (nhà xuất Tân Việt, 1949) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể có nghiên cứu vấn đề đạo đức đạo đức học Hy Lạp cổ đại, tổng quát, nghiên cứu với tư cách phận chỉnh thể tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Đạo đức học Hy Lạp cổ đại chưa phải đối tượng nghiên cứu chính, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vấn đề Chúng mạnh dạn nghiên cứu đề tài đạo đức học Hy Lạp cổ đại với hy vọng làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức giai đoạn lịch sử triết học quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trình bày chuyên sâu tư tưởng phạm trù đạo đức nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu, từ rút ý nghĩa chúng việc nghiên cứu vấn đề đạo đức Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày điều kiện tiền đề đời đạo đức học Hy Lạp cổ đại - Phân tích tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại số nhà triết học - Làm rõ vấn đề đạo đức Hy Lạp cổ đại thơng qua phân tích số phạm trù - Nêu số nhận xét đánh giá ý nghĩa vấn đề việc nghiên cứu vấn đề đạo đức Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn triển khai nghiên cứu lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học đạo đức học, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng đạo đức Phép biện chứng vật cách hiểu vật lịch sử sở phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích - tổng hợp, thống logíc – lịch sử, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu so sánh… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng đạo đức Hy Lạp cổ đại xét thông qua phạm trù đạo đức học có học thuyết nhà triết học tiêu biểu Xocrat, Platơn, Arixtốt, Epiquy Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu hệ thống hố nội dung đạo đức học Hy Lạp cổ đại góc độ tiếp cận triết học, qua làm bật giá trị tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm tri thức vấn đề đạo đức học Hy Lạp cổ đại dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy lịch sử triết học, đạo đức học cho cơng trình nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương tiết CHƢƠNG ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU 1.1 Những điều kiện tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ngày xưa, lạc Hy Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỷ thứ VIII - VII trước cơng ngun, người Hy Lạp gọi Helen (Hellenes) gọi đất nước Hella (Hellas) tức Hy Lạp Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng nước Hy Lạp ngày nhiều, bao gồm miền nam bán đảo Ban Căng, đảo biển Êgiê miền ven biển phía tây Tiểu Á, quan trọng miền Nam bán đảo Ban Căng, tức vùng lục địa Hy Lạp Từ di cư ạt vào kỷ VIII - VI T.CN., người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicily, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Sau này, viễn chinh toàn thắng Alêchxăngđrơ xứ Makêđônia vào cuối kỷ IV T.CN đưa đến đời quốc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicily phía tây sang Ấn Độ phía đơng, từ biển Đen phía bắc đến tiếp giáp sơng Nil phía nam Miền lục địa Hy Lạp mặt địa hình chia làm ba khu vực: Bắc bộ, Trung Nam Từ Bắc xuống Trung phải qua đèo hẹp nằm gần sát bờ biển phía đơng gọi đèo Técmơpin Trung vùng có nhiều dãy núi ngang dọc có đồng trù phú đồng Áttích đồng 11 Nếu người tự “bị trí theo kiểu mình”, thêm trí lại có lợi cho nhóm ăn bám đó, văn hóa xuất dễ dãi ma tuý, rượu bia, dạng hành vi đồi bại khác góp thêm vào suy đồi đạo đức thể lực hẳn lớp cư dân rộng lớn Thế kỷ tỏ rõ cho thấy, với thổi phồng khát khao ý muốn thời cá nhân có điều khơng phải vậy, giá trị khơng cịn nghi ngờ cá nhân cần phải cân đối cơng với tính đến lợi ích cá nhân khác, người cấu thành cộng đồng nhân loại chỉnh thể vẹn tồn Sự phát triển chưa có khoa học, kỹ thuật công nghệ nguồn gốc quan trọng thứ hai vấn đề đạo đức đặc thù ngày hơm Sự phát triển sinh nhiều phương tiện mang tính huỷ hoại sống người, thân xác người Khoa học kỹ thuật kỷ XX tạo vũ khí ngun tử, hố học, sinh học, phương tiện giết người hàng loạt khác Chưa mà ác, ích kỷ, lịng tham lại có sức mạnh huỷ diệt lớn lao, tiềm tác động mạnh Người nguyên thuỷ gây gổ với gậy gộc, chiến binh cổ đại chém giết mũi lao cung tên, người lính thời Cận đại nhằm bắn vào đại bác, lần theo đà phát triển vũ khí mà từ số người chết chóc ngày nhiều, lại người hồn tồn khơng can dự vào xung đột không đứng chiến đấu bên Những nhu cầu chiến tranh thúc đẩy khoa học tiến phía trước, cịn khoa học kỹ thuật lại phục vụ chiến tranh, giúp nhân lên gấp bội quy mơ đau thương chết chóc Ngồi phát triển kỹ thuật – xuất tơ, máy bay, tàu hoả - nói chung làm gia tăng trách nhiệm người hành vi họ thực Trong điều kiện vi phạm cơng nghệ, thói cẩu thả, hành 75 động theo kiểu “sống chết mặc bay”, thói đỏng đảnh chủ quan cơng việc kỹ thuật trở thành tội ác đạo đức Nhưng phát triển khoa học kỹ thuật ảnh hưởng không đến thân xác người Cả tâm hồn, tâm lý, giới nội tâm người không n Văn hóa ln có tay phương tiện tác động vào ý thức, tổ chức huy động Đó chế truyền thống, tập quán, phong tục, nghi lễ, niềm tin tôn giáo Các vị tư tế, thày cúng, linh mục có ảnh hưởng đặc biệt Dư luận cơng xã gây áp lực mạnh mẽ lên định người hành vi họ Nhưng chưa thấm gì, kỷ XX tạo phương tiện thông tin đại chúng điện tử với khả làm xiếc với ý thức chưa có Nói riêng vấn đề đạo đức xâm hại tự tư tưởng người, xâm hại quyền có quan điểm mình, gieo rắc vào đầu người ta khn hình thơ thiển dối trá Dường phương tiện thông tin đại chúng triển khai chiến tranh thực chống lại dân chúng, đè nén đánh giá độc lập xung lực ý chí nhằm giữ lợi quyền cho nhóm hẹp nhà tài phiệt lớn Với nhiều thành tựu to lớn, khoa học công nghệ tạo bước nhảy vọt sản xuất giải nhiều vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, thân phát triển khoa học lại đặt nhiều thử thách Thứ phỏt triển chờnh lệch khoa học kỹ thuật, khoa học cụng nghệ với khoa học xó hội tri thức nhõn văn Do nhu cầu phát triển sản xuất, khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ trọng phát triển nhiều so với khoa học xó hội Điều dẫn tới hệ đánh giá tri thức công nghệ vật, tự nhiên cao so với vấn đề đạo đức thân người Những vấn đề khoa học công nghệ thường trước sản xuất, cũn tri thức nhõn văn đặt thực tiễn nảy sinh nhiều mõu thuẫn 76 gay gắt Quan niệm “Tự do” đơi bị trói buộc vật bên ngồi người thay vỡ chớnh thõn người tỡm tự chủ nhờ tri thức đem lại Thứ hai khoa học xó hội giai đoạn có phát triển nhanh phức tạp Một số học giả cố tỏch khoa học xó hội khỏi vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp khiến cho khơng có sở thực tiễn xó hội để xây dựng thực hành thực tiễn Những phạm trù đạo đức “được đẩy lên tầm phổ quát” dường phạm trù chung chung, phù hợp với “con người nói chung” tách rời hồn tồn quan hệ xó hội cụ thể Vỡ thế, nhu cầu cấp thiết kế thừa vận dụng cỏc phạm trự đạo đức truyền thống, phổ quát vào thực tiễn phải sáng tạo, phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể, đặt sở thực Thứ ba thân khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ đặt nhiều vấn đề Sự nghiên cứu vận dụng số công trỡnh khoa học cụng nghệ nhiều năm qua đem lại lợi ích cho thiểu số gây tổn hại xó hội, vớ dụ chế tạo vũ khí huỷ diệt, nhân gen người, thuốc kích thích sản xuất nơng nghiệp… Điều cho thấy thân nhà khoa học người sử dụng khoa học công nghệ cần trang bị tư tưởng văn hoá, đạo đức tiến Với tính cấp thiết vậy, nhiều ý tưởng, lý luận vấn đề “đạo đức kinh tế thị trường”, “văn hoá kinh doanh”, “văn hoá doanh nhân”… nghiên cứu, phát triển nhiều quốc gia Đặc biệt nước ta, chủ trương vận dụng phát triển khoa học để tạo phát triển rút ngắn nhằm đuổi kịp nước khu vực giới cần hiểu đầy đủ - khoa học cụng nghệ, lẫn khoa học xó hội, tri thức nhõn văn tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhóm vấn đề đạo đức thứ ba lên gay gắt đầu kỷ XXI vấn đề gọi “đạo đức y sinh” Chúng xuất từ can thiệp khoa học đại vào trình sinh học tự nhiên Khoa học thực chất chạm tới 77 điều thiêng thiêng liêng – tính người, có ý đố chỉnh sửa thể người Những vấn đề đạo đức xuất người ta bắt đầu ghép phận thể Nảy sinh vấn đề – hoàn cảnh phép lấy nội tạng người thay cho người khác Liệu người ta có thúc đẩy cho số người chết nhanh để lấy nội tạng thay cho kẻ khác? Điều xảy Báo chí viết khơng trường hợp người ta bán mắt hay thận để kiếm sống Trong tương lai cịn có tình phức tạp Thêm khía cạnh vấn đề nảy sinh nhân vơ tính – từ tế bào thể tạo y hệt Về lý thuyết nhân vơ tính làm cho thành việc đất nước có tồn người mã di truyền sinh sống, với tính cách, phẩm chất thói quen Và từ lò lớn lên nhân cách khác nhau, hồn tồn có chế tạo “hàng loạt” nơ lệ thiểu Điều tạo tình phân ly xã hội thành “đẳng cấp” khác gien, thành nhóm sinh học, cịn nhân loại nói chung bị đe doạ bị nghèo nàn đáng kể mặt khả đến băng hoại, lẽ pha trộn gien cha mẹ mang lại đa dạng phương án cá tính Nói chung, can thiệp vào máy di truyền người dẫn đến hệ khơn lường Hiện thí nghiệm chắp dán gien di truyền động vật tiến hành, nguyên tắc, không loại trừ chuyện khoa học tạo quái vật kinh dị kết hợp phẩm chất người ý thức với thể xác bị biến đổi đến khơng cịn nhận có khả thể lực hồn tồn khác Ngày khơng cịn chuyện viễn tưởng Và cịn nhiều chuyện khác 78 Tổng quan không nhiều nêu rằng, môn “đạo đức học” giới đại có chuyện suy ngẫm, giải Nhân loại xa đến mức hồn thiện, cịn cần phải thường xun suy tư căng thẳng đạo đức, cần phải phản tư đạo đức, phải ý thức điều xảy với người, với tình cảm, lý tưởng, hành vi họ Tự thân chúng khoa học kỹ thuật chưa đảm bảo tương lai hạnh phúc, chúng tạo khả cho nó, điều yếu người định Tỡnh hỡnh đú buộc nhõn loại luụn phải quay với tư tưởng đạo đức cao quỏ khứ, đú cú tư tưởng thời kỳ Hy Lạp cổ đại 2.3.2 Bài học từ đạo đức học Hy Lạp cổ đại Sau lựa chọn quan điểm đạo đức học xác định, hoàn toàn phù hợp với nội dung nó, đánh giá quan điểm tác giả khác Sự đánh giá thực theo cách gián tiếp trực tiếp Gián tiếp thông qua đánh giá nhà triết học sau nhà triết học trước thời kỳ đánh giá thực nhà tư tưởng lớp sau vốn chủ thể đánh giá trước Rõ ràng Arixtốt tán thành với quan điểm hoan lạc chủ nghĩa, theo phúc tối cao khối cảm (thỏa mãn) Có khối cảm thấp hèn, thú tính, đáng trích, đáng hổ thẹn, thái mà người đạo đức cần phải khước từ Lập trường Arixtốt chỗ phẩm chất đạo đức gắn liền với thỏa mãn, thỏa mãn phúc [xem: 3, 350 - 357] Arixtốt đặc biệt lên tiếng chống lại nhà triết học mà ông coi biết nhiều nhất, tức Xocrat Platôn Xocrat đánh đồng phẩm chất đạo đức với tri thức, với đức hạnh thơng thái suy lý Qua ơng loại bỏ phận phi lý tính tinh thần Trái ngược với Xocrat, phẩm chất đạo đức tri thức, mà nguyên tắc đạo đức [xem: 3, 250] Platon gắn liền phẩm chất đạo đức với học thuyết phúc tối cao hiểu ý niệm, điều không [xem: 3, 297] Platon đề cập đến chân lý, chân 79 lý, mà phúc tự thân nó, mang tính tục, người khảo cứu đạo đức học Cả Xocrat, lẫn Platôn đánh đồng đạo đức học với khoa học lý thuyết Arixtốt lên tiếng chống lại đánh đồng Theo ông, đạo đức học khoa học thực tiễn Quan niệm rõ ràng hồi sinh mạnh mẽ năm gần nhiều nhà nghiên cứu đạo đức học Nhiều nhà nghiên cứu tác phẩm đạo đức học Arixtốt thường đánh giá công lao ông định hướng vào phận phi lý tính tinh thần phê phán Xocrat Platôn Tuy nhiên, không loại trừ khước từ lý tính, chúng tơi cho rằng, Arixtốt q đà Như biết, Arixtốt phân biệt ba loại tri thức: lý luận, thực tiễn sáng tạo Phù hợp với phân chia tồn khoa học lý thuyết (trực giác), khoa học thực tiễn khoa học sáng tạo Triết học, toán học vật lý học khoa học lý thuyết, chúng sử dụng nguyên lý, thủ thuật lơgíc chặt chẽ để kiếm tìm chân lý Đạo đức học khoa học thực tiễn, nguyên lý, chứng minh chặt chẽ, không đề cập đến chân lý, mà đề cập đến hành vi [xem: 2, 56, 174-179] Bên cạnh đạo đức học trị khoa học thực tiễn Nghệ thuật, thủ công nghiệp, tri thức kỹ thuật khoa học sáng tạo Arixtốt coi khoa học lý thuyết, vương quốc lý tính (thơng thái) độc lập, thực mang tính khoa học Đạo đức học không liệt vào số khoa học độc lập khơng có chung tất yếu[xem: 2, 178] Việc lựa chọn phương tiện để đạt tới mục đích thực khơng phải dựa thông thái, mà dựa suy lý thực tiễn Trong đạo đức học khơng có tính tất yếu kiểu tốn học Đóng góp hiển nhiên Arixtốt việc khu biệt rạch ròi khoa học lý thuyết với khoa học thực tiễn Nhưng, làm tính độc lập khoa học thực tiễn, ông mắc phải sai lầm, sai lầm chứng tỏ hạn chế quan niệm ông đạo đức học trị Arixtốt khơng nắm bắt khái niệm “giá trị” Từ sinh hạn chế ơng quan niệm đạo đức học 80 với tư cách khoa học thực tiễn Arixtốt phân tích khái niệm “phẩm chất”, theo quan điểm đại, khái niệm “phẩm chất” khái niệm giống khái niệm “giá trị”, “hiệu quả” xét phương diện khoa học Giá trị ghi nhận chung không khái niệm, có quan hệ với vơ số hành vi Hiệu hồn tồn tương đồng với chân lý; chân lý (tính thực chứng) quan hệ khái niệm kiện, hiệu quan hệ giá trị hành vi Cịn chứng minh lại tiến hành cách thức khác triết học, toán học vật lý học, có tính lựa chọn giống đạo đức học Arixtốt phiến diện gắn chất đạo đức với phận phi lý tính tinh thần Trên thực tế, ông bỏ qua phương diện tư (nhận thức) khái niệm “giá trị” Lý thuyết đạo đức học đại phân biệt rõ hai cấp độ: lý luận (giá trị) kiện (hành vi) Trong đạo đức học Arixtốt, hai cấp độ bị bỏ qua Trong số trường hợp, phẩm chất đạo đức hiểu dường giá trị Luận điểm sau đây: “Như nói, phẩm chất làm cho bộc lộ trở thành tốt” [3, 303] – đặc trưng cho Arixtốt Phẩm chất đạo đức đóng vai trị tượng ngang hàng với hành vi, làm chúng, lại bộc lộ nhiều hành vi, tức đóng vai trị chung đặc trưng cho giá trị Một điều bật đặc trưng cho Arixtốt ông đưa tính định lượng vào đạo đức học Khái niệm “trung dung” Arixtốt với tư cách phẩm chất đạo đức thay cho khái niệm “đánh giá” Như vậy, đạo đức học Arixtốt chưa phải khoa học, mà thử nghiệm nhằm xây dựng nó, song ơng triển khai phần Nhiều nhà nghiên cứu đạo đức học Arixtốt tin tưởng vào lời nói ơng đánh giá khoa học thực tiễn Nhưng vấn đề chỗ bất chấp có lời tun bố thiên tài Cổ đại, đạo đức học Arixtốt khơng đạt tới trình độ khoa 81 học Giống vật lý học Arixtốt chưa phải khoa học, mà phải đến thời cận đại trở thành khoa học, đạo đức học ơng trình độ Nhân có vấn đề lý thú nảy sinh là: “Phải đạo đức học Arixtốt lỗi thời?” Đúng lỗi thời nhiều điểm thể thiên kiến triết học đạo đức Vào thời cổ đại, đỉnh cao tư tưởng đạo đức học, thời gian không dừng lại Song cần phải hiểu suy tư triết học đạo đức đại bỏ qua đạo đức học Arixtốt Những thiên tài khứ diện Những tạo phẩm họ trở thành báo ngăn cản không lặp lại sai lầm khứ Tất nhiên, ý nghĩa nhận thức đạo đức học Arixtốt lớn Điều đặc biệt liên quan tới phạm trù phẩm chất đạo đức, hạnh phúc, mục đích, hành vi, lựa chọn giải pháp, khoa học thực tiễn, thiện chí Những ưu điểm đạo đức học Arixtốt bị lãng quên, mà chúng cần lý giải theo quan điểm lý luận đại Xét từ lập trường phẩm chất đạo đức khả cá nhân nắm bắt sử dụng cho phép họ đạt tới phúc cần thiết cho giới nội tâm Do vậy, vắng mặt phẩm chất tước cá nhân khả đạt tới phúc tương tự Có người coi đạo đức học phẩm hạnh Arixtốt đơn giản, cần phải dạy cho trẻ thơ Đây quan niệm sai lầm Cần phải làm cho lý luận phát triển thích hợp với trình độ học vấn người học, khơng đánh tráo chúng cho Chính cách tiếp cận với chất đạo đức vậy, nên Arixtốt đến kết luận quan trọng trách nhiệm, ơng trình bày sách “Đạo đức học Nicomache”: “Con người khen ngợi hay bị chê trách tuỳ thuộc vào việc hành vi thực cưỡng chế hay không” [2, 96] Các nhà làm luật tiến hành “trừng phạt trừng trị kẻ thực công việc xấu xa, họ thực chúng cách không bị cưỡng chế không theo mệnh lệnh thân họ đưa phải chịu trách nhiệm; nhà làm luật khen 82 thưởng người thực việc tốt để qua cảnh báo số người khuyến khích số người khác < > trở thành người tốt hay người xấu phụ thuộc vào thân chúng ta” [2, 105] Như vậy, theo Arixtốt, vấn đề trách nhiệm chủ thể hành vi giải tuỳ thuộc vào việc chúng mang tính cưỡng khơng có chủ ý hay mang tính tự nguyện có chủ ý “Nếu khơng có chủ ý thực cách cưỡng khơng hiểu biết, có chủ ý có nguồn gốc người thực nó, người biết đến hoàn cảnh cụ thể hành vi diễn đó” [2, 98-99] Bên cạnh việc khu biệt có chủ ý với khơng có chủ ý, vấn đề trách nhiệm cịn địi hỏi phải phân biệt lựa chọn tự giác với lựa chọn tự phát Cái có chủ ý rộng lựa chọn tự giác: “Cả trẻ nhỏ, lẫn sinh vật khác liên quan tới có chủ ý, lựa chọn tự giác khơng phải vậy, gọi hành vi bất ngờ hành vi có chủ ý, lại không gọi chúng hành vi tự giác lựa chọn” [2, 99] Theo Arixtốt, trẻ con, chí động vật phải chịu trách nhiệm hành vi có chủ ý Nhưng, lựa chọn tự giác không liên quan tới mục đích, mà liên quan tới phương tiện đạt tới mục đích Theo Arixtốt, người lựa chọn mục đích cách phù hợp với tật xấu đức hạnh Bản thân người kẻ phải chịu tội trước tảng đạo đức riêng Những đức hạnh phụ thuộc vào thân người, vậy, người phải chịu trách nhiệm chúng [46, 108] Rốt cuộc, Arixtốt đến chỗ cho sống có đạo đức cần phải sống diễn theo luật trung dung Trong triết học trước kỷ XX cú thể ngoại trừ Machiaveli, Hôpxơ, Grosi, Manđevin, C Mác – người có nghiên cứu đạo đức xó hội, cũn phần lớn, đú cú nhà triết học Hy Lạp cổ đại, thiên nghiên cứu đạo đức cá nhân Tỡnh hỡnh thay đổi đáng kể triết học đạo đức kỷ XX Trong suốt kỷ hệ vấn đề đạo đức xó hội ngày trở thành đối tượng quan 83 tâm trọng nghiên cứu Sự đời tác phẩm “Lý thuyết công bằng” J Rawls đánh dấu bước ngoặt triết học mang tính đạo đức (ở nghĩa rộng khỏi niệm này) Có thể nói bước ngoặt đó cú tớnh hệ thống gõy tỏc động toàn diện đến triết học đạo đức Trong khn khổ học thuyết Arixtốt đạo đức học xó hội gọi trị, nhiều người lao động trí óc thích coi đạo đức học xó hội tên gọi ơng đề nghị trị đạo đức học Tuy nhiên, đặc thù cách tiếp cận đạo đức học xó hội đến hoạt động cơng nghệ - trí óc so với cách tiếp cận đạo đức học cá nhân chỗ, khảo sát từ giác độ định tập thể thực hóa chúng nhờ tương tác xó hội; so với tiếp cận chớnh trị thỡ tiếp cận đạo đức xó hội lại chỳ ý đến sở có giá trị việc định đặc trưng giá trị hệ việc thực hóa chúng gây Ở mức độ, mà quy định đạo đức xó hội đũi hỏi cỏc cấu xó hội chuyờn biệt cho vận hành mỡnh, thỡ chủ thể khỏch thể cỏc đũi hỏi đạo đức đạo đức xó hội cú thể phõn tỏch nhau, xó hội dõn chủ thống chỳng bị trung giới qua cỏc thiết chế xó hội đảm bảo hiệu lực quy định đạo đức xó hội Như hệ thỡ tranh cói lõu đời chuyện: người răn dạy đạo đức trở thành thầy giáo khơng, cú sắc thỏi Như biết, nhõn vật Xocrat Platon chưa trả lời quán cho câu hỏi đó, gắn với tâm hay khác Trong “Menon” ông phủ nhận khả dạy dỗ đạo đức, cũn “Protagor”, thỡ lại khẳng định Arixtốt thừa nhận thầy giáo đạo đức học cần thiết Khụng nghi ngờ gỡ lập trường chiếm ưu tận thời cận đại, với việc tái suy ngẫm chất độc lập đạo đức cá nhân với gắn kết tự với nguyên tắc tự trị, thỡ nú dần bị loại bỏ Liờn quan tới đạo đức xó hội vấn đề trở thành nóng hổi Đồng thời bị chuyển hóa thành “Ai thầy giáo?” chuyên biệt hóa thành “Ai thành thầy giáo xó hội?” Nú trở nờn gay gắt xó hội ngày cỏch biệt cỏc vị trớ cỏ 84 nhõn (trong số trường hợp – kẻ nhỏ nhen, trường hợp khác – đấng trượng phu) xó hội (trong số trường hợp tiến cách mạng, trường hợp khác lại bảo thủ, trỡ trệ) (đặc biệt xó hội dõn chủ) tớnh chớnh thống hợp phỏp yêu sách dạy dỗ dạy dỗ Cùng với phát triển (trong hệ tư tưởng trị) công nghệ quảng cáo gia tăng vai trũ cỏc phương tiện thông tin đại chúng điện tử thỡ găy gắt vấn đề làm dịu bớt, hồn tồn khơng bị dỡ bỏ, mà cũn tiếp tục bàn thảo sụi Tuy nhiờn, khuụn khổ luận văn trỡnh độ người viết cú hạn, nờn đõy nờu vài suy nghĩ ban đầu cũn khỏ nụng cạn Tiểu kết chương Như vậy, khảo sát vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại thông qua số phạm trù đạo đức học bản, qua tác gia tiêu biểu, thấy hình thành phát triển hệ thống phạm trù đạo đức học thời kỳ tất yếu khách quan Thơng qua đó, soi tỏ vấn đề đạo đức ngày nay, thấy công lao to lớn nhà triết học cổ đại đặt vấn đề đạo đức sau này, trường phái triết học khác thời kì khác có nhiệm vụ tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt 85 KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu tư tưởng số phạm trù đạo đức học thuyết triết gia cổ đại, tóm lại số đặc điểm chung học thuyết xét sau: Thứ nhất, nhà triết học cổ đại đóng góp nhiều giá trị khoa học việc nghiên cứu phạm trù đạo đức mang tính phổ quát nhân loại Tất chế độ xã hội đương thời sau kế thừa phát triển phạm trù đạo đức họ nêu Thứ hai, quan niệm đạo đức học triết gia cổ đại xây dựng sở khoa học, họ chủ tâm nhấn mạnh vai trò khoa học việc nhận thức thực phạm trù đạo đức Thứ ba, phạm trù đạo đức Thiện - ác, Tự do, Hạnh phúc gắn liền với chặt chẽ hệ thống học thuyết, phương châm hành động nhà triết học cổ đại Các phạm trù thể mục tiêu, lý tưởng đạo đức (hạnh phúc, tự do), tiêu chuẩn đạo đức (thiện ác) phương thức để đạt tới (con đường để đạt tới tự do, thực thiện - ác hạnh phúc) Thứ tư, hầu hết học thuyết đạo đức nhà triết học cổ đại dù mang nhiều giá trị khoa học, thường mang tính hướng nội phục vụ cho việc hình thành nhân cách đạo đức Nói khác, đạo đức họ đạo đức cá nhân Nó chưa đặt vấn đề xây dựng sở xã hội để tạo hạnh phúc hay tự cho tất người Phần lớn tư tưởng cịn giới hạn phạm vi lý trí bên người, hay ý niệm tuý tách rời khỏi giới thực Và nhiệm vụ người nghiên cứu đương thời phải biết kế thừa “hạt nhân” hợp lý tư tưởng đạo đức nhà triết học cổ đại, tính đến thay đổi thời sau hai nghìn năm, để tiếp tục đề phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp với đời sống xã hội người đại Luận văn phần thực mục đích nhiệm 86 vụ Hy vọng rằng, tương lai chúng tơi có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh vấn đề nêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E.V.Zolotukhina - Abolina (2006): Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề (Phòng Tư liệu khoa Triết học) Arixtốt: Đạo đức học Nicomachie.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Arixtốt: Đại đạo đức học.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Lê Thị Tuyết Ba (2003): Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Triết học số 10 Forrest - E.Bard (2005): Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hố thơng tin Phạm Văn Bích (dịch, 2001): Mỹ học nâng cao, Nxb VHTT Alan Cbowen (2004): Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, VHTT Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003): Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb CT QG, HN Nguyễn Tiến Dũng (2005): Lịch sử triết học phương Tây, Nxb HCM 10 Nguyễn Văn Dũng (1993): Arixtốt - người nghiệp, Tạp chí Triết học số 11 Phạm Văn Đức (1997): Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây Nxb Khoa học xã hội 12 Hào, Nguyên Nguyễn Hoá (2004): Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, NXb Thanh Niên, HN 13 Cao Thu Hằng (2004): Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam Tạp chí Triết học số 14 Hồng Ngọc Hiến (dịch, 1990): Đạo đức học - Thử trình bày hệ thống đạo đức học mác xít - G Bandzelaze; T 1, Nxb Giáo dục 15 Đức Hinh (dịch, 1974): Đạo đức học Nicomaque, Sài Gòn 87 16 Hội đồng TW … (1999): Giáo trình triết học Mác- Lênin Nxb CTQG 17 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006): Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia HN 19 Trần Hậu Kiêm: Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb ĐHSP 20 Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy (1995): Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia HN 21 Trần Hậu Kiêm (2007): Tập giảng lịch sử đạo đức học, Phòng tư liệu Khoa Triết học 22 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2004): Mỹ học Mác – Lênin, Nxb ĐHSP 23 Vũ Thị Thu Lan (2005): Đạo đức học Kantơ tư tưởng văn hố hồ bình Tạp chí Triết học 24 Phạm Minh Lăng (2003): Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố thơng tin 25 C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, T 1, Nxb CT QG, HN 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, T 20, Nxb CT QG, HN 27 Đặng Thai Mai (dịch, 1956): Lịch sử triết học phương Tây (Viện Triết hoc Liên Xô), Xây dựng xuất 28 Hà Thúc Minh (1993): Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Tài liệu lưu hành nội Viện khoa học xã hội Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 29 Hồ Chí Minh (1993): Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia HN 30 Trịnh Xuân Ngạn (1961) (dịch): Platon, Sài Gịn 31 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (2002): Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 32 Lê Tôn Nghiêm (2000): Lịch sử triết học Tây phương (tập 1) Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 33 Lê Tơn Nghiêm (1975): Socrate - Ca dao - Sài Gòn Việt Nam 88 34 Thái Ninh (1987): Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb SGK Mác - Lênin 35 Nguyễn Văn Phúc (2006): Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta Tạp chí triết học số 11 36 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002): Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006): Đạo đức xã hội nước ta Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 38 Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại; Bản dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính, nhà xuất Văn hố thơng tin) 39 Chiêm Tế (2000): Lịch sử giới cổ đại, T 1, Nxb ĐHQG HN 40 Đinh Ngọc Thạch (2001): Triết học Hy La cổ đại, Nxb CTQG 41 Trần Thanh (dịch): Đạo đức học đạo đức., Tài liệu Viện Triết học 42 Võ Văn Thắng (2005): Một số mâu thuẫn nảy sinh trình xây dựng lối sống nước ta Tạp chí triết học 43 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1991): Lịch sử triết học cổ đại Hy La, tập 1, 2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp HN 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005): Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tạp chí Triết học 12 45 Nguyễn Văn Trung (1958): Triết học tổng quát: Luân lý học đạo đức học, Nxb Á Châu 46 Trần Nguyên Việt (2005): Ý thức toàn cầu vai trò triết học việc xây dựng ý thức tồn cầu Tạp chí Triết học 47 Nguyễn Hữu Vui (2003): Lịch sử triết học, Nxb CTQG 48 Đinh Thanh Xuân: Luận văn Thạc sĩ Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại 89 ... 1.1.3 Sự giao lưu văn hóa, khoa học 1.1.4 Tiền đề lý luận tư tưởng đạo đức Hy Lạp cổ đại 14 1.2 Khái lƣợc đạo đức học Hy Lạp cổ đại 16 1.2.1 Vị trí tư tưởng đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại 21 1.2.2... dung đạo đức học Hy Lạp cổ đại, lý đạo đức Hy Lạp cổ đại sức sống mãnh liệt thời đại ngày Với suy nghĩ góc nhìn đó, tơi chọn Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời làm đề tài luận văn. .. thành trường phái triết học tiêu biểu thời kì Hy Lạp cổ đại, học thuyết triết học tác giả tiêu biểu, có phần bàn đạo đức học Ngoài ra, triết học Hy Lạp cổ đại phần với vấn đề đạo đức bàn đến phận

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:43

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU

  • 1.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành các tư tưởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội qua các thời kì lịch sử

  • 1.1.3. Sự giao lưu văn hóa, khoa học

  • 1.1.4. Tiền đề lý luận của những tư tưởng đạo đức ở Hy Lạp cổ đại

  • 1.2. Khái lược về đạo đức học Hy lạp cổ đại

  • 1.2.1. Vị trí của tư tưởng đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại

  • 1.2.2. Một số nhà đạo đức học Hy Lạp tiêu biểu

  • 2.1. Một số phạm trù đạo đức học cơ bản

  • 2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • 2.2.2. Đặc điểm văn hoá tư tưởng

  • 2.3.1. Một số vấn đề đạo đức nóng bỏng của thời đại

  • 2.3.2. Bài học từ đạo đức học Hy Lạp cổ đại

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan