1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC PHẠM VĂN HƯNG TINH THẦN ĐỐI THOẠI TRONG NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA TRẦN ĐÌNH HƯỢU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mà SỐ: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Hà Nội - 2008 Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại công trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu PHẦN MỞ ĐẦU PGS NGƯT Trần Đình Hượu sinh ngày 19/12/1926 gia đình nhà nho làng Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Học hết bậc Thành chung Huế, tháng năm 1945, Trần Đình Hượu trở quê hương, tham gia phong trào Việt Minh nhanh chóng điều lên huyện (Thanh Chương), lên tỉnh (Nghệ An) lên Khu Bốn (Thanh Hoá) Trong thời gian đó, Trần Đình Hượu làm cơng tác tun huấn trở thành lãnh đạo Phân hội người nghiên cứu chủ nghĩa Mác Nghệ An Một thời gian sau Trần Đình Hượu biệt phái sang Trường Trung học chuyên khoa Đào Duy Từ (Thanh Hoá), vừa học bổ túc thêm vừa tham gia làm Hiệu đồn trưởng Năm 1949, ơng thức trở thành đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương Sau thời gian tiếp tục cơng tác, Trần Đình Hượu cử học hệ dự bị đại học Đại học Kháng chiến đặt vùng tự Khu Bốn Kết thúc khố học, ơng cử Trường Trung học Huỳnh Thúc Kháng (Nghệ An), vừa làm giáo viên vừa tham gia Ban lãnh đạo trực tiếp làm công tác nghiên cứu Mùa thu năm 1959, ông sang Liên Xơ, thức trở thành nghiên cứu sinh triết học hệ nước Việt Nam kể từ sau năm 1945 (tại Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva) Tuy nhiên, tác động hoàn cảnh đương thời, bao nghiên cứu sinh sinh viên khác, việc học tập nghiên cứu Liên Xô ông phải bỏ dở chừng Về nước năm 1963, Trần Đình Hượu bố trí cơng tác Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội làm việc liên tục nhận định hưu (năm 1993) Trần Đình Hượu vinh dự phong Phó Giáo sư năm 1981, danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm 1985 Ông tặng Huy chương chống Pháp hạng Nhất, Huân chương kháng chiến chống Mĩ hạng Ba Ông ngày 11/2/1995 Hà Nội Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu Trong suốt nghiệp giảng dạy nghiên cứu mình, ơng viết khơng nhiều, cơng trình chậm công bố chủ yếu tập trung trong: - Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 (đồng tác giả với Lê Chí Dũng), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1988 - Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, 1995 - Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hố Thơng tin, 1996 - Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 - Tuyển tập Trần Đình Hượu (2 tập), NXB Giáo dục, 2007 Đáng ý sách Ngữ văn 12, chương trình cải cách, thức đưa vào sử dụng từ năm học 2008 trích đoạn TRần Đình Hượu viết văn hóa Việt Nam truyền thống Đây trường hợp thấy lịch sử sách giáo khoa phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam: cho học sinh học dạng văn nghiên cứu - luận có nội dung triết học, văn hóa Giới nghiên cứu nhận ý nghĩa khoa học nhiều mặt khả hướng dẫn suy ngẫm văn học cho học sinh phổ thơng từ trước tác Trần Đình Hượu Đồng thời kiện cho thấy đánh giá cao cách nghĩ cách trình bày tư tưởng ơng Trần Đình Hượu giảng dạy nghiên cứu chủ yếu thập niên 60 - 80 kỉ XX Thực ra, giai đoạn phát triển ngành học có thuận lợi khó khăn riêng khơng hẳn cách nghĩ số người cho “trong nghiên cứu văn học ( ), văn học trung đại, dễ ổn định góp phần thuận lợi cho người nghiên cứu” [HMĐ, – 17, ] mà thực phận văn học trung cận đại mà Trần Đình Hượu chọn làm mảnh đất canh tác cho đời khoa học đầy trắc trở khó Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu khăn Trong tổng thuật Một số quan điểm nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu, Trần Nho Thìn xem viết “một thử nghiệm đọc Trần Đình Hượu cách có hệ thống” [TNT, 72 – 751, 2001] cho “đã đến lúc, giới nghiên cứu tư tưởng văn học Việt Nam cần có đánh giá, tìm hiểu đầy đủ, với tầm mức tương xứng di sản mà nhà khoa học Trần Đình Hượu để lại, với thái độ thật khoa học, khách quan” [TNT, 72 – 751, 2001] “để tìm học bổ ích cần thiết cần tiếp tục phát huy, đồng thời thảo luận số băn khoăn, trăn trở, chí hồi nghi giả thuyết làm việc ơng ( ) Có làm đẩy tư lí luận phương pháp nghiên cứu văn học tiến lên” [TNT, 72 – 761, 2001] số nhà nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam thời kì gần đây, “Trần Đình Hượu lên tượng đặc biệt ( ) mức chiến lược tư tưởng, cách nhìn đặt vấn đề Bất viết ơng tốt lên vấn đề lí luận quan trọng ( )” [TNT, 72 – 751, 2007], “để hiểu lí giải ( ) xác đáng ơng cống hiến, cắt nghĩa giới hạn điểm dừng cơng trình ơng, cần làm sáng tỏ hồn cảnh mà ông, ( ) nhà khoa học lớn khác hệ ông, lâm vào” [TNV, 71 – 17, 2007] Trong nghiệp nghiên cứu, thành tựu bật Trần Đình Hượu thể trước hết cơng trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học phương Đông nói chung, nghiên cứu Nho giáo nói riêng cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam trung cận đại ảnh hưởng quan niệm văn học Nho giáo Đọc cơng trình nghiên cứu ơng nói chung, cơng trình nghiên cứu văn học ơng nói riêng, nhận thấy “là nhà phân tích sắc sảo, viết mình, ( ) Trần Đình Hượu dường cố tình đánh mờ gai góc, giữ giọng điệu trung tính, khách quan khoa học Nếu chăm thấy ông không viết “lịch sử vấn đề”, trích dẫn ý kiến người người khác trừ cực chẳng đã, Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu tránh đối thoại với người cụ thể ( ), tránh va chạm giả để làm việc thực ( ) Tuy nhiên điều gây khơng hiểu lầm” [ĐLT, 69 – 84, 2000] “( ) “trích dẫn” ai, khơng “trích dẫn” ai, “đồng tình” với ai, “bác bỏ” “cử vụn vặt” gây phiền tối, chí phiền toái mang ý nghĩa ý thức hệ!” [TNV, 71 – 41, 2007] mà lớp người thuộc hệ ông thấm thía hết khó khăn Điều dễ thấy qua giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 mà ơng tác giả đồng tác giả với Lê Chí Dũng Trong giáo trình này, tính theo số trang, ơng viết khoảng hai phần ba, phần ơng viết thích, phần Lê Chí Dũng thích nhiều hơn, rõ ràng “khoa học” Sống giai đoạn mà “ông Văn Tân phải từ bỏ cố gắng đề xuất việc phân kì văn học phải dựa vào kiện văn học” [VT, 49 – 1025, 2002], “khơng khí tiếp nhận dễ làm nản lịng người viết” [HMĐ, 1- 16, 2006], Trần Đình Hượu giữ thái độ sống “kiên trì nguyên tắc “mang tính tối hậu”, nguyên tắc hầu hết tình cụ thể, lại níu kéo, giữ ơng lại với lựa chọn khó khăn: chấp nhận tình trạng “bất phùng thời” mình” [TNV, 71 – 17, 2007] Trần Đình Hượu ln nhìn mặt trái cách nghĩ thơng thường tìm cách điều chỉnh kiến giải mang tính hệ thống từ góc độ hệ tư tưởng từ trang viết ông người đọc ln thấy tốt lên tinh thần đối thoại Theo cách hiểu thông thường cách hiểu khu biệt cho trường hợp nghiên cứu thấy “đối thoại” “sự giao tiếp lời nói hai người (hoặc nhiều người) với ( ) chủ động thụ động chuyển đổi luân phiên từ phía sang phía ( ); phát ngơn kích thích phát ngơn có trước phản xạ lại phát ngôn ấy” [LNÂ, 79 – 448, ] nữa, mượn cách nói “ngồi thực tồn bên cạnh nhà nghệ sĩ, cịn có quan hệ với văn học trước Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu văn học thời với mình, văn học mà ln “đối thoại”, “đối thoại” hiểu đấu tranh nhà văn với hình thức văn học tồn” [I P I, 54 – 441, 2003], nói: Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu thể phương diện sau: + Nó thể cách tư độc lập, không theo thời, không chạy theo thứ mốt hay thứ khuynh hướng ồn nào, không chấp nhận loại áp lực khác số người đương thời, cho dù phải chịu thiệt thòi định học thuật thời điểm + Từ cách tư độc lập đó, ông đưa cách hiểu, cách nghĩ, cách giải vấn đề mà đối mặt khác với người trước thời với kiến giải độc đáo, mẻ quán Ông tự tin vai trò hướng đạo “cắm tiêu vè” gợi mở cách nhìn, hướng đối thoại cho người đến sau + Và hết, đối thoại ơng đối thoại ngầm Rất ơng tỏ rõ phản biện ai, nói chung chung “có người thấy”, “có người nói”, “những người ta viết”… nên người chịu để ý hay người mà ơng phản biện biết ơng đối thoại với vấn đề Đã có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cống hiến Trần Đình Hượu, nghiên cứu triết học - lịch sử tư tưởng nghiên cứu văn học, Phan Ngọc, Lại Nguyên Ân, Đỗ Lai Thuý, Trần Nho Thìn, Trần Ngọc Vương Tuy nhiên, viết, đánh giá “đọc” Trần Đình Hượu đại thể khía cạnh Ở chúng tơi góp phần làm tiếp có so sánh, đánh giá, phản biện cần thiết Đi vào tìm hiểu riêng Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu, Luận văn khơi phục lại bối cảnh lịch sử, nêu lên điểm khác để làm bật đóng góp- chủ yếu nhấn mạnh đóng Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu góp- điểm dừng ơng muốn đánh giá đắn nhân vật lịch sử, phải đặt nhân vật tương quan với thời đại mà nhân vật sống hoạt động “Nguyên tắc lịch sử cụ thể cần vận dụng để hiểu Trần Đình Hượu với đóng góp ơng lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học trung đại Việt Nam thập niên 60, 70, 80” [TNT, 72 – 751, 2001] Trần Đình Hượu người ln ý thức “cơng hay bất cơng với người có lẽ khơng quan trọng hiểu hay hiểu sai lịch sử” [TĐH, 72 – 128, 1991] Đến lượt chúng ta, phải đánh giá cơng trình nghiên cứu ơng nhìn lịch sử cụ thể Tất nhiên, thực tế, có khơng nhà nghiên cứu thay đổi quan điểm theo thời gian TRước đây, họ lên án Nho giáo gay gắt đây, họ lại đánh giá Nho giáo khách quan Tinh thần đổi thơng tin phong phú tình hình nghiên cứu Nho giáo giới thay đổi nhãn quan họ Từ góc độ này, ta lại thấy rõ lĩnh tầm nhìn chiến lược đắn, xa rộng TRần Đình Hượu Việc nhìn TĐH từ góc nhìn tinh thần đối thoại cịn có ý nghĩa quan trọng việc tiếp nhận TĐH giới trí thức trẻ người quan tâm tìm hiểu TĐH sống hải ngoại vốn dễ mang định kiến thành kiến thời đại văn hóa- trị dân chủ Tây phương nên khơng hiểu đúng, đánh giá đầy đủ, khách quan thành tựu khó khăn ơng Về mặt này, luận văn thực chất mang tinh thần cách tiếp cận “thơng diễn học” “văn hóa học” Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu CHƢƠNG I TRẦN ĐÌNH HƢỢU VỚI ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ VIỆC PHÂN LOẠI BA MẪU NHÀ NHO 1.1 Bối cảnh chung việc nghiên cứu Nho giáo năm 50 - 80 kỉ XX Nho giáo học thuyết đạo đức – trị mang màu sắc tôn giáo đời 2500 năm gắn với tên tuổi bậc chí thánh - người sáng lập Khổng Tử Trong suốt thời gian tồn tại, gắn liền với vận mệnh nước Đông Á gồm Trung Quốc nước đồng văn Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Bước vào thời đại, Nho giáo rút lui khỏi vị trí học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng quốc gia Đông Á nhiên ảnh hưởng tới xã hội chưa phải hết đối tượng nghiên cứu hấp dẫn đầy thăng trầm lịch sử Ở Luận văn điểm qua tình hình nghiên cứu, cảm hứng nghiên cứu Nho giáo quốc gia Đông Á thập niên 60, 70 80 kỉ XX làm bối cảnh cho đánh giá Trần Đình Hượu Chính bối cảnh chung mà tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam hai môi trường nghiên cứu tạo bối cảnh “xa - gần” có ảnh hưởng trực tiếp đến Trần Đình Hượu 1.1.1 Nho giáo số phận cơng trình nghiên cứu Trung Quốc thập niên 50 - 80 kỉ XX Đầu kỷ XX, trí thức Trung Quốc tân học Lỗ Tấn, Hồ Thích, Lâm Ngữ Đường phê phán Nho giáo mạnh mẽ tinh thần đổi mới, Âu hóa nước Trung Hoa già nua, lạc hậu bảo thủ Nhưng sau năm 1949, tính định hướng trị quan điểm đấu tranh giai cấp chi phối mạnh mẽ phê Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu phán Nho giáo giới nghiên cứu Trung Quốc Vì nghiên cứu theo định hướng nên thiếu khách quan phân tích nhận định thiếu thuyết phục Trong thời kì này, người ta gắn phê phán Khổng Tử với phê phán nhà trị, quân Trung Quốc đương đại Nho giáo bị phủ định trơn theo chủ nghĩa hư vô Quá khứ bị đập phá không thương tiếc Trong Cách mạng văn hóa, viết Lỗ Tấn Nho giáo in lại để phục vụ cho chiến dịch “phê Lâm, phê Khổng” Nho giáo học thuyết khác nghiên cứu góc nhìn giai cấp - trị máy móc cơng trình Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Lã Trấn Vũ Thực sách in trước nước Trung Hoa đời sau 1950 chỉnh lí để tái bản, gây ảnh hưởng lớn Trung Quốc, sau dịch in Việt Nam (1964) có ảnh hưởng rộng rãi Trong cơng trình này, Lã Trấn Vũ đưa nhận xét mang màu sắc giai cấp - trị, quy thành phần cho nhà tư tưởng cổ đại kiểu như: “Do xung đột quyền lợi nội bọn địa chủ bọn lãnh chúa phong kiến ( ) thai nghén nên học thuyết trị phái Dương Chu đối lập với học thuyết Khổng - Mạnh” [LTVũ, 42 - 124, 1964]; “Quan niệm [từ “khơng” nảy “có” từ “có” quay “khơng”] ( ) Trang Tử ( ) thân ông cảm thấy thay đổi địa vị giai cấp xã hội ( ), từ chúa phong kiến lớn ( ) bị sa sút xuống” [LTVũ, 42 – 208, 1964] Trong mắt ông, “chủ nghĩa phục cổ Lão Đam” “học thuyết trị tập đoàn phong kiến suy vong”, “học thuyết Khổng Tử” “học thuyết trị tập đồn chúa phong kiến”, “tư tưởng Mặc Tử” “học thuyết trị giai cấp nơng dân” [LTVũ, 42 798] Quả “từ thuở Tần Thuỷ Hồng đốt sách chơn nhà nho đợt phê Lâm, phê Khổng Trung Quốc, Khổng Tử trải qua bước thăng trầm, đề cao lên tận mây xanh, bị lên án mạt sát tệ” [VK, 45 – 10, 1990] Quang Đạm nói hình tượng thời kì xã hội Trung Quốc, ông cho rằng: “Từ đồ Dân quốc bị bạt Đài Loan, Nho giáo tuỳ thuộc vào khác hai bối cảnh xã hội mà chịu hai số Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu phận khác Trên lục địa đảo Hải Nam, người ta nhiều phen quật mưa to gió lớn vào Nho giáo, tưởng chừng làm bật hết gốc rễ Nhưng lại thấy gốc rễ Nho giáo cắm sâu, bám chặt lại phải đào nữa, bới nữa, khổ thân cho Khổng Khâu, chết hai mươi lăm kỉ mà bị dựng lên làm bia ngắm bắn tơi bời bên cạnh bia thân người vừa chết sống!” [QĐ, 44 – 37, 1994] Phải đến sau thời kỳ cải cách mở cửa, Trung Quốc, vai trò lịch sử Nho giáo khẳng định Các học giả có uy tín lên tiếng phản tư Họ khẳng định lại giá trị xã hội Nho giáo đồng thời yếu tố hợp lí nhân tố hạn chế học thuyết xã hội ngày 1.1.2 Nho giáo số phận nghiên cứu Việt Nam thập niên 50 - 80 kỉ XX Thực ra, nước ta, đến năm 50, 60 Nho giáo bị đem mổ xẻ, làm đối tượng nghiên cứu truy cứu Từ tiếp xúc với Tân thư, nhiều nhà nho tân đầu kỉ XX đem người hủ nho chế giễu bắt đầu có nhìn phê phán Nho giáo, Nho học số điểm định Khoảng năm 1918, báo chí nổ “vụ án Nho học” người bênh vực người lên án Nho giáo Đáp lại người cho ta theo Nho học 2000 năm mà yếu nước hèn, Phạm Quỳnh biện luận: “Những người nói thật khơng có tư tưởng lịch sử bội bạc với tiền nhân, khơng biết nước ngày nay, có lịch sử đoạn vẻ vang chẳng người, nhờ Nho học nhiều Những bậc anh hùng hào kiệt, chí sĩ cao nhân, hiển vinh cho nước ( ) nhờ đời hun đúc nên dƣ? Chẳng phải Nho học gây dựng gia đình, xã hội, quốc gia ta dƣ?” [PQ, 20 – 178, 1918] Sau này, Phan Khôi, người coi “đại biểu cho tinh thần phá hoại ( ) áp dụng Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 10 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu trình cách tân văn học nhà nho xu phát triển chung văn học cận đại” [TĐH, 75 – 185, 1988] “( ) Sau năm 1925 tiểu thuyết, kịch Thơ giành công chúng đông đảo Những ông viết ra, nghệ thuật so với trước, không gây tác động xưa Cả trị, văn học ơng già Bến Ngự trở thành lạc lõng, cô độc” [TĐH, 75 186, 1988] “Tuy không đường cuối theo vết chân người xưa, Phan Bội Châu, người hào kiệt lại phát triển theo qui luật nhà nho” [TĐH, 75 – 190 ~ 192, 1988] từ đầu, “chọn đường làm người hào kiệt cứu dân cứu nước, Phan Bội Châu đồng thời chọn cho quan niệm văn học Quan niệm gần quan niệm thống Nho gia: đề cao văn chương đạo, giáo huấn, vị đời, khinh thường văn nghệ, coi phù phiếm để mua vui” [TĐH, 75 - 165, 1988] Và câu đối tự viếng (1940), người phần ba kỉ trước tưởng vứt bỏ thánh hiền “mà tiếc tâm, tiếc Khổng Mạnh thật bi kịch Cũng nói thoái hoá, trở thành đối lập” [TĐH, 75 - 192, 1988] “Từ sau Bến Ngự, Phan Bội Châu viết phú mà viết nhiều thơ thất ngôn, lại viết vào lúc thơ lấn át dần địa vị thơ cũ ( ) Viết nhiều thơ thất ngôn viết để gửi gắm tâm sự, nét tiêu biểu cho đường quay trở lại văn chương nhà nho Phan Bội Châu” [TĐH, 75 - 194 ~ 195, 1988] “Nếu đặt Phan Bội Châu vào trình tất yếu chuyển từ văn học cổ sang văn học đại thấy đổi thay sáng tác cụ biểu vai trò dấu nối hai thời đại, hai văn học” [TĐH, 72 - 197], “cái xảy với Phan Bội Châu xảy với tất nhà nho tân khác Chỉ khác q trình “lại giống” đến Phan Bội Châu chậm tiêu cực ( ) Đối với hệ quay lại Nho giáo tượng có tính tất yếu ( ) Nếu ta hiểu ( ) theo hướng ta thấy Phan Bội Châu rõ hơn, toàn diện Hơn thế, ta hiểu hệ ơng, vai trị tiêu biểu ông đường cách tân khó khăn văn học cổ truyền để đến đại” [TĐH, 75 – 198, 1988] Và Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 131 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu với giới nghiên cứu văn học Việt Nam, nhận xét dường trở thành định luận Còn trường hợp Tản Đà, chuyện phức tạp hơn, “Tản Đà có may mắn nhà nho lớp trước ơng chưa thâm nhập văn cử tử đến thành nếp Giữa hai nguồn bác học bình dân rõ ràng ơng nguồn dân ca chiếm ưu thế” [TĐH, 75 - 304, 1988] Lí giải điểm dừng Tản Đà, Trần Đình Hượu cho “khơng xem xét lại vấn đề quan niệm văn học cũ: nguồn gốc, chất, tác dụng, quan hệ chủ thể khách thể, khách thể, người nghệ sĩ tác phẩm,… không suy nghĩ nhiều chức năng, khả thể loại dầu có thừa say mê táo bạo, cách tiếp nhận văn học phương Tây hời hợt, Tản Đà khơng giải phóng khỏi quan niệm văn học nhà nho cách làm văn nhà nho ( ) Đứng trước thời đại mới, quan niệm văn học nhà nho tài tử Tản Đà có mở rộng chưa thay đổi” [TĐH, 72 – 269, 1989] “Bảo vệ gia đình, bảo vệ luân thường ông việc thiêng liêng, phạm vi người tài tử chịu lùi bước Đối với giai nhân Thuý Kiều, lòng mến tài thương sắc giảm sút đến mức tàn nhẫn” [TĐH, 75 - 295, 1988] “Không phải tư tưởng ông trở với người đạo đức thống Mà để nói người thống ơng quay trở lại thể thơ thất ngơn ( ) Đó tượng “lại giống” Thực trước sống tư sản hoá, Tản Đà nhà nho ( ) thản” [TĐH, 75 - 301 ~ 302, 1988] “Ảnh hưởng quan niệm văn học cũ Tản Đà biểu rõ cách phân biệt sáng tác “văn chơi” “văn vị đời” [TĐH, 72 – 254, 1988], “Tản Đà chưa đủ mới, chưa nắm bắt “thực” chưa thoát khỏi ràng buộc chức đạo lí quan niệm văn học cũ” [TĐH, 72 – 254, 1988] Điều nằm xu chung xã hội mà “khi Giấc mộng đời ông chủ bút báo Nam Phong đón tiếp Mộng hay mị đả kích thứ văn chương đầu Ngơ Sở khơng bổ ích cho đạo ( ) Khi Người đàn bà Tàu Lên sáu đời, Phạm Quỳnh ( ) khen ông Nguyễn Khắc Hiếu biết bỏ đường văn chương phù phiếm mà quay Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 132 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu làm việc ích lợi giáo dục quốc dân” [PTN, 20 - 189] “năm 1924, Tố Tâm đời e ấp sợ sệt, từ 1926 ( ) nhà nho (trừ ông Phan Khôi) than phiền hết phong hoá suy đồi, em ngỗ nghịch” [PTN, 20 - 107], phần “trong buổi giao thời, nếp cũ đổ vỡ, nếp chưa thành, xã hội bày dở ác, huynh trưởng ưu thời mẫn thường muốn đem luân lí dạy cho em” [PTN, 20 - 337] Nếu nhìn theo mắt người đương thời thấy Hoài Thanh - Hoài Chân đưa Cung chiêu anh hồn Tản Đà vào đầu Thi nhân Việt Nam, sách tổng kết “một cách mạng thi ca”, “một thời đại vừa chẵn 10 năm” (1932 – 1942) cho rằng: “Anh em đây, người sau kẻ trước, đầu lòng kỉ XX Trên hội Tao đàn, tiên sinh ngƣời hai kỉ Tiên sinh đại biểu cho lớp người để chứng giám công việc lớp người kế tiếp” [HT, 15 - 11], “Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hoà nhạc tân kì đương sửa” [HT, 15 - 12] nhắc tới chi tiết thú vị “từ [22 / / 1932] ( ) cuối năm 1932, Phong hố khơng đăng Thơ khơng đăng thơ cũ Phong hố lại cịn giễu thơ cũ cách giễu Tản Đà, ngƣời đại biểu thức cho thơ cũ” [HT, 15 - 21], “tinh thần thơ cũ có phần tráng kiện ( ) khơng cứu vãn tình Chỉ có người làm nên chuyện ( ) Tản Đà ( ) phong trào Thơ mới, Tản Đà lại dè dặt” [HT, 15 - 25] Như nhà Thơ coi Tản Đà người “của hai kỉ”, người “chứng giám”, coi ông đại biểu thơ cũ cịn sót lại Đánh giá chưa hẳn thoả đáng lí mà phần bắt nguồn từ “lại giống” “nhà khai sáng bé nhỏ” Theo Trần Đình Hượu, “điều quan trọng cần nói phần cốt yếu làm nên tài Tản Đà hình thành từ 1913 đến 1920 Sau Tản Đà ( ) ( ) viết sở thành tựu lúc trẻ Khơng xác định điều ta khơng nhìn chất tượng Tản Đà, khơng lí giải Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 133 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu vận mệnh Tản Đà lịch sử văn học” [TĐH, 75 - 281, 1988] dễ dẫn đến bất công với ông “cái làm nên phần chất, tạo nên nét đặc trưng Tản Đà Tài, Tình khơng phải đạo đức làm nên đặc trưng thơ ông phong thi, hát nói, từ khúc khơng phải thơ thất ngơn Hai mặt gắn bó mật thiết với Tản Đà có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam chỗ đó” [TĐH, 75 - 302, 1988] ơng tự tin với hướng này, ơng nói “Cho đến hôm nghĩ hai luận điểm mà chúng tơi đưa giáo trình [Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930]: Tản Đà nhà nho tài tử xã hội tư sản “lại giống” sáng tác đoạn sau ông hướng để phát nhà thơ buổi giao thời ấy” [TĐH, 72 – 257, 1988] 3 Sự nối tiếp mạch đối thoại Các nhà nghiên cứu khơng ghi nhận đóng góp Trần Đình Hượu nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn giao thời mà cách nhìn chung phân kì lịch sử văn học Khi cho “vấn đề phân kì vấn đề học giới quan tâm Xu chung ngày sát vào trình vận động thân văn học, tìm dấu hiệu phân kì thân văn học” [TĐS, 11 - 56], Trần Đình Sử dẫn nhiều cơng trình nghiên cứu làm minh chứng cho luận điểm mình, có hai Vấn đề chọn năm mốc việc phân kì lịch sử văn học Việt Nam đầu kỉ XX Xác định dân tộc, cổ điển làm sở phân kì lịch sử văn học dân tộc Trần Đình Hượu Tuy nhiên đóng góp đáng kể ơng việc định danh, định tính xác lập mơ hình lí thuyết cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Theo Trần Nho Thìn, “Trần Đình Hượu ý thức cần thiết phải nhìn văn học Việt Nam tương quan quốc tế, thời kì trung đại, tương quan với vùng văn học Đơng Á, cịn thời đại tương quan với văn học giới, chủ yếu văn học châu Âu ( ) Và ông chủ động ứng dụng nhận thức Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 134 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu khoa học để phân tích cách hệ thống giai đoạn văn học mà ông gọi văn học giao thời Sở dĩ chúng tơi gọi phân tích hệ thống ơng dứt khốt qn đặt tác giả giai đoạn giao thời vào tương quan so sánh với văn học truyền thống nhà nho, loại hình tác giả chung văn học vùng Đông Á Đây nỗ lực, bƣớc đột phá quan trọng tƣ tƣởng, nhận thức, phƣơng pháp viết văn học sử mà khơng phải từ đầu Trần Đình Hượu nhận ủng hộ rộng rãi, thời kì mà giới học thuật Việt Nam, nhiều ngun nhân khác nhau, khó chấp nhận tính qui định vùng văn hố văn học Đơng Á văn hoá văn học Việt Nam Ngày thấy [cách tiếp cận ơng] ( ) hướng tiếp cận có hiệu (tơi khơng nói hướng tiếp cận nhất)” [TNT, 80 - 667 ~ 669] Trong thời điểm đó, “ở miền Nam trước năm 1975 ( ) việc phân kì lịch sử văn học lẫn việc mô tả trình lịch sử văn học thực phần đưa lại cảm giác tự nhiên hơn, nghĩa sát với lịch sử đối tượng ( ), phần khắc phục thiếu hụt công trình văn học sử miền Bắc liên quan tới vùng văn học Đàng Trong, xuất phát triển văn học Quốc ngữ gắn với cộng đồng Thiên chúa giáo gắn với Nam Kì thuộc Pháp Dấu ấn tri thức phương pháp luận văn học sử số tác giả châu Âu bộc lộ rõ cơng trình Nghiêm Toản, Thanh Lãng, Phạm Thế Ngũ, Thái Bạch, Phạm Văn Diêu, Bửu Cầm, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Xuân ” [TNV, – 19, 2007], miền Bắc, giáo trình văn học Việt Nam kỉ X - XIX bậc Đại học thường mắc phải hạn chế là: - “Không đưa giới thuyết đối tượng nghiên cứu, nói khác đi, khơng trình bày định nghĩa xác định thực tế gọi văn học” [TNV, – 27, 2007]; - “Khơng dựa vào tiêu chí mang tính đặc thù văn học để khảo sát trình vận hành theo trục thời gian mà thường mơ tả vận động văn học theo hai tiêu chí thực chất hai phạm trù mang tính triết học phạm trù “nội dung” phạm trù Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 135 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu “hình thức”; phạm trù “nội dung” lược qui - tự giác tự phát - thành nội dung tư tưởng, xã hội - trị, đạo đức phạm trù “hình thức” hàm nghĩa “hình thức nghệ thuật”, thường bị cọi nhẹ tầm quan trọng” [TNV, – 28, 2007]; - Khơng có quan hệ với tơn giáo, văn hố đương thời, học thuyết triết học, tôn giáo, tư tưởng… [TNV, 5, 2007]; - Khơng có liên hệ với văn học Trung Quốc, qui chiếu cần thiết văn học Trung Quốc khu vực đồng văn ( ) [TNV, 5, 2007] đánh giá Vũ Thanh, so với giáo trình, sách xuất gần đây, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng “không đặt văn học phụ thuộc cách máy móc vào kiện lịch sử mà có ý tới tính độc lập tương đối văn học Nói cách khác, xem xét văn học góc độ văn hố” [VTh, 49 – 466, 2002], “những trang viết đầy súc tích ( ) Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 bước tiến công việc nghiên cứu văn học sử Việt Nam” [VTh, 49 – 1023, 2000] Cho đến nay, mơ hình lí thuyết văn học Việt Nam giai đoạn giao thời ông sử dụng rộng rãi có tiếng nói đồng tình nhận định “từ thập niên đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam thật ( ) gia nhập quĩ đạo giới Hành trình đại hố trước năm 1945, trùng khít với phương Tây hố ( ) Cịn sau 1975, có nẻo khác Liên Xơ, Trung Quốc, Nhật Bản, ( ) ( ) đường phương Tây, cịn nước nên coi đồng hành sau trước” [ĐLT, - 22] Tuy nhiên, từ góc nhìn khác, có ý kiến không “đồng” “thuận” với luận điểm mà ông đưa Trước tiên, thời điểm đời tồn văn học giai đoạn giao thời, số người muốn cụ thể hoá cho “sự chênh thời gian mốc khởi đầu văn học đại hai năm [từ 1930 thành 1932], đằng sau hệ thống quan niệm văn học [đúng quan niệm văn học sử] mà phải vài chục năm, với trưởng thành lĩnh khoa học, giới nghiên cứu xác định Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 136 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu cách rõ ràng” [PTT, 49 – 207, 2002], “muốn phân kì văn học, ta phải trở lại xuất phát từ mốc văn học Năm 1932 có kiện văn học quan trọng xuất lúc, Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới… ta không dùng mốc để đánh dấu mà phải mượn đâu mốc phi văn học mốc 1930?” [NHC, 62 – 7, 1990] hay cho thời điểm đời văn học giai đoạn giao thời đẩy lên sớm nhà nghiên cứu miền Nam mà Phạm Thế Ngũ số Theo Phạm Thế Ngũ, “văn học lịch triều thở thở tàn đất Bắc ( ) Trong Nam kì đất mới, chưa thấm sâu truyền thống quốc gia, lại bị người Pháp chiếm trước coi làm thuộc địa, thi hành sách trực trị, cảnh tượng canh tân sớm bày Một văn học manh nha với truyền bá thứ văn tự mới, chữ Quốc ngữ” [PTN, 20 114] Quan điểm nhận đồng tình số nhà nghiên cứu lớp sau họ thấy “ở cần có giới thuyết chặt chẽ ( ) Nói cách sòng phẳng, cách định danh “giao thời” thích hợp cho văn học vùng đất Bắc kì lúc đó, thích hợp cho văn học phát triển ( ) Nam kì Vì bị ám ảnh hai chữ “giao thời” nên đa số cơng trình biên khảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1932 ( ) lại chủ yếu trình bày tác giả miền Bắc” [TNT, – 573 ~ 574] Với hướng tiếp cận vấn đề vậy, văn học giai đoạn 1862 – 1907 họ tính đến với “sự suy tàn Hán học Hán văn nhà văn Nôm cuối cùng” “bước đầu văn Quốc ngữ, kết luận manh nha văn Quốc ngữ Nam kì”, có mạch nối với giai đoạn 1858 - 1907 mà Trần Đình Hượu đồng tác giả Lê Chí Dũng chưa “chạm” đến, phần việc qui hoạch giai đoạn lịch sử văn học mà người đảm nhiệm trở thành khung cứng Bên cạnh đó, vào chi tiết cụ thể, khía cạnh mà ơng triển khai nhiều điều chưa làm ta thoả mãn ơng cho “Để biểu đạt “tính giao thời” văn học Việt Nam từ 1900 - 1930, tập trung ý vào điểm Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 137 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu chuyển tiếp, khâu trung gian, vào cung cách đời mới, kịch tiểu thuyết” [TĐH, 72 – 9, 1991] Theo chỗ biết, vô cớ mà sách miền Nam trước năm 1975 viết giai đoạn không ý đến kịch nhiều Theo họ, “giai đoạn sau ( ) văn học tiến nhiều tiểu thuyết thi ca để lại thành tích nghệ thuật khả quan” [PTN, 20 - 99], biến đổi thơ tiểu thuyết rõ ràng quan trọng dù họ không ý thức “cái quan niệm văn học tất lớp người trước 1932 thừa kế gần quan niệm Nho gia xưa: Văn để chở đạo, sách để giáo dục ( ) Cũng mà loại sáng tác thơ tiểu thuyết giai đoạn không biến đổi tiến mấy” [PTN, 20 - 110] Thêm nữa, việc nhìn thay đổi văn học theo mơ hình thơ, kịch, tiểu thuyết rõ ràng mang đậm ảnh hưởng lí luận phương Tây chưa hẳn với giai đoạn tập dượt giai đoạn kịch, thể loại mà đến thời đại gần tách khỏi “văn học” để có chỗ đứng chân “nghệ thuật”, thưởng thức qua sân khấu qua văn Thêm nữa, mối quan hệ văn chương học thuật, không thấy ông đề cập đến đề cập chưa xứng tầm số tượng tiêu biểu như: Vụ án Nho học, Vụ án Truyện Kiều chưa dành cho “biên khảo học thuật” giai đoạn vị trí đáng kể “bộ mặt đại [văn học] ( ) thể việc phân chia thành chuyên ngành hẹp có tính khoa học hơn: sáng tác, lí luận phê bình, dịch thuật…” [MGL, 36 - 36] Thêm nữa, trào lưu khơng khí nghiên cứu văn học đương thời, giáo trình hai ơng chưa có đánh giá khách quan Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Quỳnh Đơng Dương tạp chí Nam Phong tạp chí cho “thực dân Pháp dùng bọn Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh thực âm mưu xảo quyệt ( ) hòng đánh lừa quần chúng ( ) Nhưng cuối tư tưởng yêu nước chân chính, văn học dân tộc chân soi sáng đường cho họ người trước tập hợp xung quanh Quỳnh Vĩnh tách xa chúng” [TĐH, 75 Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 138 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu 43 ~ 44, 1988] Trước Trần Đình Hượu, có ý kiến cho “trong số sách văn học sử xuất vùng tạm chiếm miền Nam ( ), văn học sử đáng ý Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ ( ) Cũng giống hầu hết soạn giả khác vùng tạm bị chiếm miền Nam, Phạm Thế Ngũ dành số lượng trang lớn để hết lời ca ngợi tên bồi bút Phạm Quỳnh vĩnh viễn dứt khoát bị nhân dân lịch sử lên án ( )” [NVHồn, 64 – 50, 1968], “có đâu lạ đời văn học nước ta bao gồm thành phần văn học nô dịch, nghĩa văn học bọn phản nước, văn học giới hạn lại có đóng góp với văn học nói chung sản phẩm hai nhóm Đơng Dương Nam Phong hồi đầu kỉ [XX] này” [LTViễn, 57 – 31, 1987], “Phiên dịch - Nghiên cứu - Phê bình ( ) giai đoạn ( ) phần lớn người hai nhóm Đơng Dương Nam Phong làm Vì công việc tách rời tôn mục đích đen tối hai tạp chí Đơng Dương Nam Phong được” [SP, 55 – 20, 1971]… thực tế, “muốn hiểu văn học Việt Nam hồi [1913 1932] ( ) khơng tốt cho nhìn vào Nam Phong Nam Phong linh hồn, Nam Phong tất văn học hệ 1913 - 1932 ( ) Nếu đem đốt hết Nam Phong đi, văn học hệ 1913 - 1932, nói bị bóc lột rỗng tuếch” [TL,???????????? - 611, 1967] “một văn học sử cận đại đổi hơm hẳn có đủ sở lí luận để đặt Phạm Quỳnh vào lớp nhà văn khởi đầu, người đưa văn hoá châu Âu soi vào văn hoá dân tộc, nhà văn nhận đặc trưng cốt yếu văn chương nghệ thuật ngơn từ” [NHC, 62 – 9, 1990] Xét từ tính hệ thống, “dĩ nhiên không ấu trĩ đến mức nghĩ văn học dân tộc [vùng Đơng Á chịu ảnh hưởng văn hố Hán] chuyển tải nội dung Nho giáo, hay đồng khái niệm “nền văn học nhà nho” với khái niệm “nền văn học dân tộc” [TNV, 17 - 9] nên Trần Nho Thìn có băn khoăn “( ) Nếu nghiên cứu kĩ di sản Trần Đình Hượu để lại Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 139 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu thấy hệ thống văn học vùng Đông Á mà ông muốn đặt văn học Việt Nam vào ơng hình dung chủ yếu hệ thống văn học nhà nho ( ) Có thể ơng chưa đủ thời gian để trình bày kĩ chi phối văn hoá Lão Trang ( ), văn hoá Phật giáo ( ) văn hoá dân gian hệ thống Nhưng xem hệ thống văn học vùng ánh sáng Nho giáo khơng thơi hiển nhiên điều chưa đủ để hình thành hệ thống vùng hồn chỉnh biết cịn có văn học thiền sư, ( ) Đạo gia, văn hoá dân gian tham gia vào hệ thống ( ) Trong đó, dùng hệ thống khác lại áp dụng phổ biến cho giai đoạn văn học loại hình tác giả khác thời kì trung đại, miễn hệ thống tính đến phạm trù công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tất mang văn hố loại hình trung đại ( ) bao gồm nhóm khái niệm hay phạm trù liên quan đến mảng thực đối tượng phản ánh văn học, ví dụ liên quan đến người, tâm lí, xã hội, quốc gia, thiên nhiên… nhóm khái niệm liên quan đến quan niệm chất, chức văn học nhóm khái niệm thuộc thể loại văn học trung đại ( ) có đời sống văn học trung đại, diện văn xưa ( ) không nên thiết lƣợc qui vào Nho giáo hay riêng thứ văn hố, tơn giáo nào” [TNT, 80 – 669 ~ 678] “từ kỉ XV đến kỉ XIX cịn người trí thức nhà nho người nhân vật độc diễn nảy sinh hệ luận tất nhiên khoảng thời gian vừa đề cập, nội làm khái niệm “văn học dân tộc” gần trùng khớp với nội hàm khái niệm “văn học nhà nho Việt Nam” [TNV, X - 117] tất mười kỉ văn học trung đại Việt Nam Bên cạnh đó, Trần Đình Hượu có cho “ở hai văn học cổ điển đại, cười cay độc Tú Xương, lâm li văn chương tuyên truyền cổ động Phan Bội Châu, tình yêu vơ vẩn giọng thơ réo rắt Tản Đà - yếu tố nhiều xa lạ với quan niệm văn học, quan niệm đẹp Nho giáo - hình thức độ” [TĐH, 72 – 40 ~ 41, Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 140 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu 1983] không thấy ông khảo sát Tú Xương trường hợp tiêu biểu cho đường đến đại hoá văn chương nhà nho bên cạnh Phan Bội Châu Tản Đà, vấn đề cần bổ khuyết nhà nghiên cứu hệ sau Cũng vậy, coi văn chương Phan Bội Châu “là bước đường phát triển tự thân văn học phương Đông đến văn học đại ( ) nên có giá trị chứng quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển truyện ngắn tiểu thuyết” [TĐH, 75 - 174 ~ 176, 1988] xác định liệu thực đối tượng có quan trọng khơng thực tế văn học đời thành thị gần khơng có liên lạc nhiều với mảng này, “văn học thời đại đời sở công việc cách tân văn học nhà nho” [TĐH, 75 - 308, 1988] chúng tạo thành văn học đại Việt Nam Đó vấn đề “mở” mà cơng trình gợi cho chúng ta, địi hỏi phải tiếp tục tìm kiếm hành trình khoa học mà ơng người trước vạch Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 141 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu TàI LIệU tham khảo Ban Bí th- Trung -ơng Đảng (1995), Chỉ thị số 52-CT/TU lÃnh đạo công tác phòng chống AIDS, Hà Nội Ban đạo phòng chống sốt rét Thanh Hoá (2006), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống sốt rét 2001-2005, triển khai kế hoạch 2006-2010, Thanh Hoá Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hoá (2006), Tài liệu nghiệp vụ công tác tuyên giáo (tập 1)-Công tác khoa giáo, Nxb Thanh Hoá Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (1991), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa (Sơ thảo), tập (1930-1945) BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa (2005), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa (1975-2000), Nxb Thanh Hoá BCHTW Đảng (1993), Nghị Hội Nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VII) vấn đề cấp bách nghiệp CS&BVSKND, Hà Nội BCHTW Đảng (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW cđa Ban BÝ th- vỊ cịng cè vµ hoµn thiện mạng l-ới y tế sở, Hà Nội BCHTW Đảng (2005), Nghị số 46-NQ/TW Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nội BCHTW Đảng (2005), Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội 10 BCHTW Đảng (2005), Chỉ thị số 54-CT/TW Ban Bí th- tăng c-ờng lÃnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS tình hình mới, Hà Nội 11 Bộ Y TÕ (1996), ChØ thÞ sè 02/BYT-CT cđa Bé tr-ëng Bộ Y tế việc tăng c-ờng công tác trật tù vƯ sinh an toµn thùc phÈm, Hµ Néi 12 Bé Y tÕ (1998), ChØ thÞ sè 04/1998/CT-BYT cđa Bé tr-ởng Bộ Y tế việc tăng c-ờng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm sở khám chữa bệnh, Hà nội Phm Vn Hng Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 142 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu 13 Bé Y tÕ (1997), ChØ thÞ sè 06/BYT-CT cđa Bé tr-ëng Bé Y tÕ vỊ viƯc tăng c-ờng công tác quản lý, sử dụng vắc xin, sinh phẩm miễn dịch, Hà nội 14 Bộ Y tế (1997), ChØ thÞ sè 10/BYT-CT cđa Bé tr-ëng Bé Y tế việc tăng c-ờng công tác phòng chống nhiễm HIV/AIDS, Hà nội 15 Bộ Y tế (2002), Quyết định sè 370/2002/Q§-BYT cđa Bé tr-ëng Bé Y tÕ vỊ viƯc ban hµnh “Chn qc gia vỊ y tÕ x· giai đoạn 2001-2010, Hà nội 16 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa (2002), Những chặng đ-ờng phát triển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa (1899-2002), Nxb VHTT, Hà Néi 17 ChÝnh phđ (2005), NghÞ qut sè 05/2005/NQ-CP vỊ đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, Hà nội 18 Chính phủ (1994), Nghị định số 06/CP Chính phủ cụ thể hoá số điều pháp lệnh hành nghề y, d-ợc t- nhân, Hà nội 19 Chính phủ (2002), Quyết định số 108/2002/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến l-ợc phát triển ngành D-ợc giai đoạn đến 2010, Hà nội 20 ChÝnh phđ (2003), ChØ thÞ sè 11/2003/CT-TTg cđa Thđ t-íng Chính phủ việc tăng c-ờng công tác phòng, chống dịch viêm đ-ờng hô hấp cấp Virut (SARS), Hà nội 21 Chính phủ (2004), Quyết định số 182/2004/QĐ-TTg Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc tÝnh thêi gian c«ng tác để h-ởng chế độ bảo hiểm xà hội cán y tế xÃ, ph-ờng, thị trấn, Hà nội 22 Chính phủ (2003), Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg Thủ t-ớng Chính phủ việc phê duyệt Chính sách quốc gia Y D-ợc cổ truyền đến năm 2020, Hà nội 23 Chính phủ (2004), Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut ChiÕn l-ợc quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2020, Hà nội Phm Vn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 143 Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu 24 ChÝnh phđ (1996), NghÞ số 37/CP Chính phủ định h-ớng chiến l-ợc CS&BVSKND thời gian 1996-2000 Chính sách quốc gia vỊ thc cđa ViƯt Nam, Hµ néi 25 ChÝnh phủ (1994), Quyết định số 58/TTg Thủ t-ớng Chính phủ quy định số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở, Hà nội 26 Chính phủ (1997), Nghị số 90/CP Chính phủ ph-ơng h-ớng chủ tr-ơng xà hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, Hà nội 27 Phan Huy Chúc (Chủ biên) (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1954-1975), Nxb CTQG, Hà Nội 28 Cục Thống kê Thanh Hoá (2002), Niên giám thống kê (2000-2001) 29 Đảng tØnh Thanh Hãa (1976), NghÞ qut cđa Ban Th-êng vơ Tỉnh ủy công tác y tế, Thanh Hoá 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 35 ĐCSVN, Đảng tỉnh Thanh Hóa (1983), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XI, Nxb Thanh Hóa 36 ĐCSVN, Đảng tỉnh Thanh Hóa (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bé tØnh Thanh Hãa lÇn thø XII, Nxb Thanh Hãa 37 ĐCSVN, Tỉnh ủy Thanh Hóa (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, Nxb Thanh Hãa Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 144 Tinh thần đối thoại công trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu 38 ĐCSVN, Tỉnh ủy Thanh Hóa (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Nxb Thanh Hóa 39 ĐCSVN, Tỉnh ủy Thanh Hóa (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nxb Thanh Hóa 40 ĐCSVN, Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa 41 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1992), Quy định số 1013 VX/UBTH tạm thời vệ sinh phòng bệnh, Thanh Hoá 42 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1992), Quyết định số 1059 VX/UBTH UBND tỉnh Thanh Hoá việc thành lập Ban đạo Ch-ơng trình phòng chống bệnh b-ớu cổ, Thanh Hoá 43 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1992), Quyết định số 1138 VX/UBTH Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc BHYT, Thanh Hoá 44 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1992), Quyết định số 1387 TC/UBTH UBND tỉnh Thanh Hoá việc thành lập BHYT Thanh Hoá, Thanh Hoá 45 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1991), Chỉ thị số 374 VX/UBTH số biện pháp khẩn cấp công tác phòng chống dịch, Thanh Hoá 46 HĐND,UBND Tỉnh Thanh Hoá (1991), Quyết định sè 711 VX/UBTH cđa UBND tØnh Thanh Ho¸ vỊ viƯc thành lập Ban đạo quản lý sản xuất l-u thông thuốc chữa bệnh, Thanh Hoá 47 HĐND,UBND tỉnh Thanh Hoá (1993), Quyết định số 750 VX/UBTH Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá việc thành lập Ban đạo phòng chống SIDA, Thanh Hoá 48 Chu Viết Luân (Chủ biên) (2003), Thanh Hóa lực kû XXI, Nxb CTQG, Hµ Néi Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 145 ... mạnh mẽ phê Phạm Văn Hưng – Cao học Văn K50, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu phán Nho giáo giới nghiên cứu Trung Quốc Vì nghiên cứu theo định hướng... 2003] Chính thế, mắt nhà nghiên cứu, Trần Đình Hượu coi người sử dụng thành cơng phương pháp văn hố học nghiên cứu văn học từ sớm, dù tun ngơn “tiếp cận văn hố tác phẩm văn học không phương pháp... pháp luận nghiên cứu văn học, để đánh giá hướng Trần Đình Hượu - nối tiếp học trị ơng Trần Nho Thìn, Trần Ngọc Vương - Nguyễn Văn Dân viết: “Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn, tác giả tập tiểu luận Văn

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w