Luận Văn Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt

173 66 0
Luận Văn Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa ngôn ngữ học - - Bùi Thanh Thuỷ Nghiên cứu phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh động tiếng việt (ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài) Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn chí hồ Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan so sánh 2.1 So sánh theo quan điểm triết học biện chứng 2.2 So sánh theo quan điểm ngôn ngữ học ý nghĩa luận văn mục đích luận văn giới hạn nghiên cứu 10 Phạm vi tư liệu luận văn 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương Các phát ngôn So sánh tĩnh 14 Khái niệm 14 2.Tiêu chí để miêu tả phép so sánh tĩnh 14 phương tiện biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh 15 3.1.Một kết cấu ngữ pháp yếu tố chi phối so sánh từ: như, giống, giống như, tựa như, hệt như, bằng, là, khác, 15 3.2 Dùng khác + / 16 3.3.Dùng không / chẳng + khác 16 3.4 Dùng khơng / chẳng + khác + / 16 3.5 Dùng liên từ đối lập “còn”, “nhưng” 16 3.6 Dùng không / chẳng + giống 16 Mơ hình so sánh tĩnh 16 4.1.Mô hình so sánh tĩnh biểu thị ý nghĩa tương đồng 16 4.1.1.Mơ hình 17 P1 17 P2 18 Đặc trưng hành động P1 P2 có tương ứng đối tượng đưa so sánh hai đối tượng khác 18 thức ăn cho trẻ (LH) 18 4.1.2.Mơ hình 24 4.1.3.Mơ hình 27 4.1.4.Mơ hình 27 4.1.5 Từ “như” từ “là” mang ý nghĩa khẳng định dùng từ “là” làm cho giọng văn sắc thái khẳng định cao 28 4.1.6 Dùng đại từ gì, nào: khác gì, gì, khác nào, có ý nghĩa giống 28 4.1.7 Dùng phụ từ “không”, “chẳng”: không khác, khơng khác gì, chẳng khác, chẳng khác có ý nghĩa biểu thị tương tự, giống 29 4.2 Mơ hình so sánh tĩnh biểu thị ý nghĩa khác biệt 29 4.2.1.Mơ hình 29 4.2.2.Mô hình 30 4.2.3.Mơ hình 31 4.2.4.Mơ hình 31 4.2.5 Dùng cách so sánh hai vật có thuộc tính đối lập cấu trúc “nếu thì” 33 4.2.6.Dùng cấu trúc câu để so sánh 33 4.2.7.Dùng từ phủ định “khơng”, “chẳng” kết hợp với “giống” câu lại có ý nghĩa biểu thị khác 34 4.2.8 Các từ so sánh hơn, kém, mang ý nghĩa so sánh tĩnh biểu thị khác 34 Tiểu kết 38 Chương Các phát ngôn so sánh động 40 Khái niệm đặc trưng ý nghĩa so sánh động 40 1.1 Khái niệm ý nghĩa so sánh động 40 1.2 Đặc trưng so sánh động 41 1.2.1 So sánh động có thông số biểu thị giống 43 1.2.2.So sánh động có thơng số biểu thị khác 43 1.2.3 Khả biểu thị đặc trưng tăng hay giảm phép so sánh động 44 So sánh động gồm có hai đối tượng 44 2.1 K1 thay đổi, K2 không thay đổi 44 2.2 K1 không thay đổi, K2 thay đổi 46 2.3 K1 K2 thay đổi, thay đổi mang đặc trưng cân xứng 48 Tóm lại: 53 Phép so sánh động xảy đối tượng 55 3.1 Trở nên, trở thành, biến thành có chủ ngữ danh từ, cụm danh từ đối tượng biến đổi 55 3.1.1 Chủ ngữ biển đổi người 55 3.1.2 Chủ ngữ tượng thiên nhiên biến đổi 56 3.1.3 Chủ ngữ vật cụ thể 56 3.2 Trở nên, trở thành, biến thành khơng có khả tồn độc lập 57 3.2.1.Các động từ biểu thị chuyển đổi có bổ ngữ danh từ 57 3.2.2 Các động từ biểu thị chuyển đổi có bổ ngữ tính từ 58 3.3.Thực tiễn sử dụng ngôn ngữ cho thấy động từ “trở nên” thường với từ biểu thị mức độ : hơn, nhiều hơn, càng, ngày, ngày càng, lúc để biểu thị tăng trưởng đặc trưng 59 3.3.1.Trở nên + 59 3.3.2.Càng + trở nên + TT 60 3.3.3.Càng ngày + trở nên + TT 60 3.3.4.Ngày + trở nên + TT 60 3.3.5.Càng lúc + trở nên + TT 60 3.3.6.Mỗi lúc + TT + TT 60 3.3.7.Càng: từ biểu thị mức độ tăng thêm nguyên nhân định “Càng” thường đứng trước động từ tính từ 60 3.3.8.Các tổ hợp từ : ngày càng, ngày hơn, ngày càng, lúc càng, ngày biểu thị mức độ tăng theo thời gian 61 Tiểu kết 63 Chương Ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng cho 64 học viên người nước 64 1.Vai trò ngữ nghĩa việc dạy tiếng 64 Phương pháp dạy ngôn ngữ truyền thống phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp 67 2.1 Phương pháp dạy ngôn ngữ truyền thống 68 2.2.Phương pháp dạy ngôn ngữ giao tiếp 68 Vai trò người dạy người học theo đường hướng giao tiếp 74 Một số đề xuất 81 Quy trình chung để dạy phát ngơn so sánh tĩnh động tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ 81 5.1.Mục đích thiết kế 81 5.2 Quy trình thiết kế 82 5.3 Mẫu thiết kế dạy phát ngôn so sánh tĩnh tiếng Việt biểu thị ý nghĩa tương đồng 83 5.4 Mẫu thiết kế dạy phát ngôn so sánh tĩnh biểu thị ý nghĩa khác biệt 85 5.5.Mẫu thiết kế phép so sánh động .87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 93 Nguồn tài liệu trích dẫn 99 PHỤ LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài So sánh phạm trù tư duy, so sánh phản ánh thực tế khách quan cách thức tư phương tiện so sánh So sánh hành vi ngôn ngữ, hành vi nhận thức đồng thời phương thức nhận thức Thao tác so sánh tiến hành theo quan hệ liên tưởng tư vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Khách quan chỗ từ vật liên tưởng đến vật khác có chung hay nhiều thuộc tính Cịn chủ quan hoạt động liên tưởng diễn tư cá nhân, thể khả nhận thức, thái độ tình cảm, thói quen sử dụng ngơn ngữ cá nhân Cái hay so sánh chỗ hai vật đưa so sánh không loại, nh-ng chúng lại có phương tiện chung để so sánh Cho đến nay, hầu hết sách ngữ pháp tiếng Việt đề cập đến cấu trúc so sánh với hình thức nhau, hơn/kém, nhất, so sánh danh từ lượng số số nhiều Để nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ tinh tế cần hiểu thêm cách cấu tạo câu so sánh Vì vậy, nghiên cứu phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh động tiếng Việt nhằm đưa cấu trúc so sánh đặc trưng Qua đó, nhằm đề xuất thêm số loại mơ hình câu so sánh nhằm góp phần làm phong phú thêm hệ thống ngơn ngữ tiếng Việt Những cấu trúc so sánh mà đưa có lẽ từ trước đến chưa ý đến Tổng quan so sánh So sánh vấn đề quen thuộc đời sống hàng ngày người Chính vậy, có nhiều nhà khoa học xó hội nghiên cứu triết học ngôn ngữ học, văn học 2.1 So sánh theo quan điểm triết học biện chứng Các nhà triết học Liên Xô (cũ) (TĐTH, 1985, tr 506) cho rằng: “So sánh đối chiếu đối tượng nhằm phát đối tượng, nhằm phát nét giống hay khác chúng (hoặc hai lúc) tiền đề quan trọng khái quát hoá” 2.2 So sánh theo quan điểm ngôn ngữ học 2.2.1.So sánh theo quan điểm ngôn ngữ học giới Trong Anh ngữ học, cã hai khuynh hướng t¸ch so s¸nh khỏi đối chiếu với c¸c đại diện như: Oshima, Hogue (1992), Jordan (1980), A Macdonald (1996)…Reid (1992:33) cho mục đÝch so s¸nh giống chừng mực người, vật hay nơi chốn thường xem l khác Còn i chiu l ch ch kh¸c người, vật hay nơi chốn thường cho giống (Reid 1992: 34) Tuy nhiªn, mt khuynh hng khác li không tách i chiu khỏi so s¸nh Hornby (1989: 234) “quan niệm so s¸nh xem xÐt người, vật giống kh¸c sao” 2.2.2.So s¸nh theo quan điểm giới Việt ngữ học Theo Hữu Đạt: “So s¸nh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm t×m giống kh¸c biệt chóng” Theo Đào Thản: “So s¸nh lối nãi đối chiếu hai vật hai tượng cã hay nhiều dấu hiÖu giống v hình thc bên ngoi hay tớnh cht bên trong” Theo Đinh Trọng Lạc: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Theo Nguyễn Thế Lịch: “So s¸nh đưa vật xem xÐt giống nhau, kh¸c nhau, kÐm phương diện với vật kh¸c coi chuẩn, cã thể kh«ng vật mà nhiều vật, nhiều thuộc tÝnh so s¸nh” Trong giới Việt ngữ học tác giả ý nghiên cứu vấn đề so sánh như: Nguyễn Kim Thản (1997) xác nhận tồn câu so sánh tiếng Việt Nguyễn Đức Dân (1987, 1988) nêu lên khái niệm thang độ so sánh tượng từ vựng hoá từ ngữ để so sánh thang độ Hoàng Trọng Phiến (1980) đề nghị sáu nhóm mơ hình câu so sánh tiếng Việt, chủ yếu câu so sánh ngang Đào Thản (1988), Nguyễn Thế Lịch khảo sát phát ngôn so sánh tập trung so sánh cấp độ ngang tu từ học Hữu Đạt (2000) đưa số mơ hình cấu trúc so sánh ba cấp độ: ngang bằng, tuyệt đối Bùi Phụng Nguyễn Chí Hồ (2001) bước đầu nghiên cứu ý nghĩa so sánh đối chiếu động” 2.3 So sánh theo quan điểm văn học Trong văn chương, so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Nói đến văn chương nói đến so sánh A Phơrăngxơ lần định nghĩa: “Hình tượng gì? Chính so sánh…” Gôlup: “Hầu biểu đạt chuyển thành hình thức so sánh” (Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà Phong cách học tiếng Việt NXBGD, H…1982,tr146) Một phép so sánh đẹp phát Phát người thường khơng nhìn ra, khơng nhận thấy Nguyễn Tn có so sánh tài tình: “Màu vỏ lòng trai ngọc thật kiều diễm nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ giới đáy biển hoài bão ánh trời” Chỉ màu xanh biển Cô Tô mà ông viết gần hai trang giấy, tìm hàng chục so sánh khác nhau: “lá chuối non”, “lá chuối già”, “mùa thu ngả cốm làng Vòng”, “màu áo Kim Trọng”, “vạt nước ông Tư Mã nghe đàn tì bà sóng Giang Châu”… Tìm so sánh khơng phải dễ dàng tâm hồn, tài nghệ thuật Paolơ cho r»ng: “Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ biểu cảm” Nếu nói so sánh nãi chung điều có lý Nhưng khơng phải so sánh cụ thể, lấy hình ảnh cụ thể để miêu tả hình ảnh chưa cụ thể Ví dụ: Tiếng thầm kể chuyện cổ tích bà nội hiền từ, phúc hậu, dịu dàng bà tiên (NDT – tr71) Hình ảnh “bà tiên” coi chuẩn để so sánh “Bà tiên” hình ảnh khơng có thực sống đời thường, tâm trí người “bà tiên” có phẩm chất tốt đẹp Thế giới tiên phật hình ảnh tạo theo hình ảnh lồi người, hình ảnh vốn rõ với đường nét cụ thể qua kho truyện cổ dân gian Trong ngôn ngữ, vế so sánh có tiền giả định làm chuẩn mực khẳng định, khơng hồn tồn đồng với so sánh Vì vậy, so sánh khập khiễng So sánh công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật So sánh có cấu tạo đơn giản nên dùng nhiều phong cách tiếng Việt như: phong cách ngữ, tự nhiên; phong cách luận; phong cách khoa học; phong cách ngôn ngữ văn chương Qua so sánh người ta nhận nét riêng thuộc người sử dụng Có tác giả ưa dùng so sánh mang tính phát trí tuệ Có tác giả ưa mộc mạc chân chất, xác xen lẫn chút hài hước dân gian ý nghĩa luận văn Trong so sánh yếu tố so sánh ký hiệu K1 K2, đặc trưng chúng ký hiệu P1 P2 Bản chất vật tượng trình so sánh ghi lại nhóm tương ứng với thơng số so sánh Chính K1 K2, P1 P2 tạo cấu so sánh nghĩa Cấu trúc nghĩa có nhiệm vụ miêu tả khả quy tắc biểu ngữ nghĩa Về cấu trúc so sánh,ngữ nghĩa xác định bắt buộc việc nghiên cứu cấu trúc nghĩa Do vài đặc trưng cấu tạo quan trọng quan hệ điển hình, quan trọng theo quan điểm phản ánh ý nghĩa Khi so sánh cặp đưa so sánh đặc trưng, phẩm chất, hành động thống đặc trưng, hành động, phẩm chất không thống Căn vào khả biểu thị ý nghĩa so sánh chúng tơi cho có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh tĩnh, có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh động Nghiên cứu so sánh tĩnh so sánh động nhằm làm sáng tỏ thêm mối quan hệ tư ngôn ngữ Việc nghiên cứu phương tiện biểu đạt ý nghĩa so sánh với chức giao tiếp làm sáng tỏ thêm cấu trúc diễn đạt ý nghĩa so sánh tiếng Việt Nghiên cứu ý nghĩa so sánh tĩnh so sánh động cung cấp cho người đọc phương tiện sử dụng ngôn ngữ tinh tế, giúp người đọc hiểu đúng, phân loại phát ngôn so sánh Đồng thời góp phần vào cơng việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước hiệu mục đích luận văn Xác định khái niệm so sánh tĩnh so sánh động tiếng Việt Chỉ điểm tương đồng, kh¸c biệt đối tượng đem so sánh Nghiên cứu vận động biến đổi đặc trưng phẩm chất hành động đối tượng mà có so sánh (khi kết hợp với động từ phát triển: trở nên, trở thành, tổ hợp từ mức độ biến đổi theo thời gian: càng, ngày càng, lúc ) nước xanh suốt, nóng ấm mặn mà đơi bắp chân trịn trĩnh gái (MTHM, tr 60 - NTNT) 390 Cầm cúi xuống, đôi mắt nghiêm nghị buồn dịu lại, nét mặt tư lự trở nên ấm áp (MTHM, tr 60 - NTNT) 391 Địa hình hồn tồn trở nên trống trải, buộc năm người phải bước vào chiến đấu đối mặt với quân thù (MS, tr 74 - TB) 392 Căn nhà trở nên lạnh lẽo mùa đông vùng thấp (BCTS, tr 199 - MVK) 394 Căn buồng trở nên cung điện huy hồng khơng khí nhuốm vẻ thần tiên khó hiểu (NĐT, tr 131 - MVK) 395 Hậu trở nên cô gái hay làm dáng, mơ màng buồn rầu, sức mạnh tuổi trẻ (NTV, tr 18 - TL) 396 Dịng sơng trở nên thênh thang lạ, nhìn dịng thấy bóng sóng ngờm ngợp, đè nhảy chồm chồm (NDNL, tr 297 - MVK) 397 Gió thu xào xạc linh hồn đơn côi, đưa tiếng thú gọi bạn tiếng súng săn rơi vào khoảng rừng sâu khiến khung cảnh trở nên thăm thẳm (GDĐCC, tr 158 - MVK) 398 Dù thế, gió hoang lúc trở nên gần gũi thân thiết (HCĐ, tr 51 - NTNT) 399 Xóm dệt thành xóm vắng Con đường trở nên dài (DSTÂ, tr 38 - NQS) 400 Trong phút chốc, lớp trở nên nhộn nhịp ồn chẳng khác buổi họp (CS, tr - NMC) 401 Say sưa hào hứng hoẵng lơng nâu xám, có cặp song vẹo Nó hoẵng đực Vào mùa này, hay chạy nhông trở nên hăng lạ thường (TN, tr 34 - MVK) 403 Cái cảm giác nhợt nhạt khiến tiếp xúc lại trở nên e dè, Phượng bị ám ảnh lời tâm bối Lý buổi chiều qua, hiểu: người khơng bình thường đâu (MLRTV, tr 54 MVK) 404 Tình cảm có trở nên tha thiết thứ tình thương khơng có gốc (TNCL, tr 201 - NMT) 405 Nữ bác sĩ trở nên thất thường (NDT, tr 15 - MVK) 406 Sau ngày phẫn nộ trút căm thù vào đầu giặc Mỹ, rừng rậm Tây Ninh tự lại trở nên yên tĩnh (VMN, tr 76 - AĐ) 407 Chiếc xe nặng thêm quãng đường trở nên lê thê vô tận (NĐT, tr 56 - MVK) 408 Khuôn mặt ông trở nên sinh sắc, mắt lành trở nên linh hoạt, mắt bị thương nhìn vào chỗ (DCNL, tr 272 - NMC) 409 Tiếng cười nhộn rộ lên, đầy ắp lòng hang, khơng khí buổi nói chuyện trở nên gần gũi cởi mở (GR, tr 190 - MVK) 410 Về sau hai đơn vị trở nên hoà hảo, có việc hai người phụ trách phải bàn luận cách nghiêm chỉnh, có điều đơn vị phải nhờ vả đơn vị (DCNL, tr 54 - NMC) 411 Trong ngày hôm nay, thời gian gần kề ngày cưới, ngày định bước ngoặt đời Phượng trở nên bối rối (DCNL, tr 175 - NMC) 412 Trong buổi trưa mùa đông giá tê, anh thấy Phượng trở nên hồng hào, đằm thắm đầy xuân sắc, gần cô gái (DCNL, tr 160 - NMC) 413 Ơi, chuyện đời, có chuyện ông nghe, ông đọc sách báo, qua giọng kể ông, câu chuyện trở nên sinh động, kỳ thú lạ thường (NNĐT, tr 304 - MVK) 414 Con người trở nên nhân hậu, giỏi giang khó, trở thành cầm thú ác độc khơng cần tu luyện nhiều (GDĐCC, tr 280 - MVK) 415 Ba Rèn ngỏ lơ chỗ khác Đây lần anh không dám nhận lãnh công việc cần phải làm cách mạng Có lẽ lần Ba Rèn trở nên rụt rè, nhát sợ (HĐ, tr 138 - AĐ) 416 Cuộc chiến đấu sau trở nên liệt (DCNL, tr 255 - NMC) 417 Mối tình sâu nặng ngày nồng nàn khiến anh trở nên rụt rè (GR, tr 349 - MVK) 418 Căn nhà trở nên vắng vẻ (BCTS, tr 146 - MVK) 419 Vẻ mặt ông lão trở nên trang nghiêm Biền bắt đầu cảm thấy câu chuyện hệ trọng (HĐXHN, tr 159 - NK) 420 Cái gian nhà Loan anh sống chung trở nên mỏng manh (CTNX, tr 397 - NMC) 421 Những người giản dị trắng tơi khơng dám nhìn họ rõ q e cơng việc làm trở nên tẻ nhạt, suy nghĩ nung nấu trở nên vơ nghĩa, tồn sống phù phiếm, huênh hoang (HĐXHN, tr 106 - NK) 422 Quả tình ngày người ta cảm thấy đội sản xuất bớt ồn nhiều, bớt vui nhiều anh chàng tinh nghịch nhất, hay nói trở nên dè đặt e thẹn (HĐXHN, tr 79 - NK) 423 Mối quan hệ hai mẹ tự nhiên trở nên khó khăn, phải dùng ý thức để điều chỉnh (NĐT, tr - MVK) 424 Một chân gác lên bậc xé, người trai trẻ lừ lừ nhìn Thiết, trở nên dữ, đạp mạnh vào cửa xe (NĐT, tr 67 - MVK) 425 Được khoảng nửa tháng Phong khoẻ lại trở nên nói, tính tình thay đổi cư xử với người (NNNG, tr 173 - NHT) 426 Một đứa trẻ không may rơi vào cảnh ngộ éo le này, dễ trở nên cằn cỗi, thui chột hết cá mầm nhân bản, hết khả yêu thương, lạnh lùng nhẫn tâm với đồng loại (NĐT, tr 180 - MVK) 427 Sau nhả hàng gánh bom bi ra, hai bom mẹ trở nên nhẹ, rơi lủng liểng hai mo cau rụng (MS, tr 27 - TB) 428 Vào đầu năm 80, cơng trường phát triển thêm phía bên sơng, làm cho vùng trở nên nhộn nhịp (TNCL- 9TGN, tr 20) 429 Mùa mưa đến, thị xã trở nên lầy lội buồn thảm (TNCL- 9TGN, tr 14) 430 Những dải đèn thuỷ chìm mưa dày trở nên xa xôi hiu hắt (TNCL, tr 124 - NMT) 431 Anh khẽ thở dài, ngước nhìn bóng giao đầu, màu xanh phản chiếu cặp mắt trẻ trung anh, khiến trở nên xanh biếc lung linh đốm nắng (MBCĐT, tr 43 - DTH) 432 Những tría đồi, tùm um tùm dọc khe núi nhờ ánh lửa trở nên quyến rũ, huyền bí (MBCĐT, tr 216 - DTH) 433 Trên xe buýt nay, tượng lừa khách khác tuyến trở nên thường xuyên tiến hành khách bất bình (Báo GD&ĐT, tr 21/2/2005) 434 Không biết tự bao giờ, chè, thú uống trà gắn bó trở nên mật thiết với đời sống người dân Việt (Báo ND, tr 24/2/2005) 435 Giữa sắc vàng rực cúc vàng, chị trở nên yếu đuối chị khơng đủ mãnh liệt đời sống tình cảm (Báo LĐ, tr 20/2/2005) 436 Những nếp áo luồng ánh sáng mờ rung rinh vây phủ trở nên óng ánh may thứ nhung tơ (CDNHX, tr - DTH) 437 Đời sống thường ngày thị trấn trở nên thầm lặng, ủ ê (CDNHX, tr 143 - DTH) 438 Cuộc sống trở nên vô nghĩa không dân mà tranh đấu? (NNNG, tr 594 - NHT) 439 Ơng trở nên cay nghiệt, chí cịn độc ác (NNNG, tr 546 - NHT) 440 Tình trạng ngóng trơng, chờ đợi kéo dài, làm anh mệt mỏi trở nên lơ đãng (MS, tr 156 - TB) 441 Khi ta làm việc tốt, ta cảm thấy yêu xung quanh trở nên đẹp đẽ khác thường (HCĐ, tr 43 - NTNT) 442 Cầm nhớ đến lần sau anh Thắng về, lúc ấy, tình hình vùng ven biển hải đảo trở nên căng thẳng: tàu chiến địch thường xuất lút khơi, máy bay chúng sục sạo tìm bắn thuyền đánh cá (MTHM, tr 68 - NTNT) 444 Anh ngạc nhiên tự hỏi lúc ta lại mạnh dạn ấy, đôi mắt vốn hay nghiêm nghị, rụt rè chiếu sáng ý định mạnh mẽ bên làm cho khn mặt bình thường lúc trở nên linh lợi đáng yêu (MTHM, tr 119 - NTNT) 446 Xưa thương binh hôn mê lâu tỉnh dậy yếu ớt, trí nhớ đứt đoạn ngơ ngác thích nói chuyện, người trở nên tị mị trơng thấy hỏi han, thóc mách (DCNL, tr 460 - NMC) 448 Suối Yến quanh co uốn lượn, trở nên thơ mộng vạt lửa xanh viền hai bên, đàn chim trời ríu rít, chùm hoa gạo rực đỏ, giò phong lan đủ màu sắc cheo leo vách đá (Báo ND, tr 27/3/2005) 449 Uỷ ban, người muốn người xấu trở nên tốt (MMH, tr 24 - MVK) 450 Con hiểu cấu tạo nên sức mạnh Ba ơi, có quyền sống đẹp, biết trở nên cũ (MMMtr 266 - MVK) 451 Nếu Lân nặng lời thố mạ tơi tiếp tục thu vào vỏ im ỉm, tiếp tục giữ nguyên khoảng cách vạch Đằng này, anh lại trở nên ngào, dịu dàng (DSBC, tr 51 - NTKC) 452 ý nghĩ khắc khoải anh, lát sau lắng xuống anh rơi vào trạng thái mơ màng, thấy lùi mãi, lùi khỏi hình ảnh người phụ nữ trở nên thân thiết với (MMH, tr 269 - MVK) 453 Một sớm mai kia, vừa cửa nhìn ra, chị Tám kêu lên thảng Tất vườn biến thành mau vàng úa Tất vùng trở nên vàng úa (DSBC, tr 119 - NTKC) 455 Trong kỉ 21, vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc vấn đề chung toàn nhân loại lúc đặt ra, đan xen vào mà việc giải chúng trở nên bế tắc khuôn khổ cải cách tư chủ nghĩa dù quy mơ tồn cầu (Báo ND, tr 21/2/2005) 456 Nghi khe khẽ bng tay Hồng ra, ngón tay bải hoải, mệt nhồi Lại thấy lạc lõng, đơn quầy sách nhỏ, thấy thứ trở nên nguội lạnh (Báo TP, tr 21/2/2005) 457 Chúng dần trở nên thân mật đôi bạn quen (NTV, tr 18 - TL) 458 Chàng cảm thấy tâm hồn trở nên gian dị sáng ngày trẻ quê nhà (NM, tr 73 - TL) 459 Những cử chàng trở nên hấp tấp, tay chàng run lên (NM, tr 148 - TL) 463 Phương tiện đảo lạc với đất liền máy vô tuyến lúc trở nên vô cần thiết (ALTCS, tr 50 NTNT) 464 Những ý nghĩ tưởng mạch lạc, nhuần nhuyễn lúc tự nhiên trở nên cứng đờ, khô đét, chẳng diễn đạt trang giấy trắng (ALTCS, tr 88 - NTNT) Trở nên + TT + 343 Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc (CTNX, tr 261 - NMC) 344 Mùa thu nhuốm màu thê thảm mát xảy ra, trở nên thê thiết nỗi lo sợ phấp mát xảy (MLRTV, tr 240 - MVK) 345 Ông giáo tưởng Trọng biết rút kinh nghiệm trái lại, Trọng trở nên mạnh mẽ việc khẳng định (MMH, tr 43 MVK) 346 Hình có lúc nén thở hay mà tiếng đờn oằn oại, lúc nghe chới lắng đọng chỗ tưởng sợi tơ đờn bị đứt ngang để sau trở nên réo rắt, thiết tha (HĐ, tr 169 - AĐ) 347 Gió trở nên rụt rè hơn, nồng nàn bỡ ngỡ, gió mang theo mùi thơm lúa chín, mùi trái lẫn mùi khói bếp hàng xóm làng bên cửa sông (ALTCS, tr 131 - NTNT) 348 Từ nhập hai tổ, họ trở nên có ý thức đơn vị (TNCL, tr 225 - NMT) 349 Tới sát tết Nhâm Ngọ người dân số nước Châu á, có Việt Nam ta, giới tiếp tục phải đối mặt với mâu thuẫn thâm cố để giữ hồ bình chiến tranh, tình yêu hận thù, giàu sang nghèo đói Mọi cịn trở nên phức tạp sách quốc tế mang nặng tính quan phương "ơng kễnh" quyền đương nhiệm Mỹ (Báo HNM, tr 10/2/2005) 350 Có tiếng nói chững chạc Thịnh, công việc trở nên đỡ phức tạp (ĐMB, tr 75 - TB) 351 Cuộc sống chiến sĩ có phần quạnh heo hút mà người trở nên gần gũi thân (DCNL, tr 233 - NMC) 352 Khi đáy cà - om bật lên tiếng kêu toong toong nước chảy thành dịng nước trở nên nóng (HĐ, tr 281 - AĐ) 353 Khuê giữ lại cảm tưởng sau lần nói chuyện với Lữ, anh thấy trở nên hiểu biết hơn, người trở nên phong phú giàu có (DCNL, tr 490 - NMC) Mỗi lúc + trở nên 354 Quang muốn gây lại khơng khí vui vẻ đi, câu chuyện lúc trở nên trang nghiêm (HĐXHN, tr 184 - NK) 355 Bóng hình lúc trở nên bí ẩn kỉ niệm cũ qua năm tháng lúc hấp dẫn anh (MMH, tr 50 - MVK) 370 Giọng đọc Liên lúc trở nên xa xôi (HĐXHN, tr 141 - NK) Càng lúc càng/ càng/ ngày càng/ ngày + trở nên 356 Phượng thu dọn đồ sắm Tết vào hai lần xong, ý nhị tách khỏi vịng xốy câu chuyện lúc trở nên tạp nham vô bổ (MLRTV, tr 23 - MVK) 357 Ngược chiều với tàu, miền miết chạy phía sau, lúc trở nên nhàm chán (NĐT, tr 76 - MVK) 358 Chúng sống lâu, lúc trở nên khiết (GDĐCC, tr 113 - MVK) 359 Kết việc may mặc, sắm sửa kiểu áo quần tư trang hợp với thời thượng, thoả mãn nhu cầu ngày trở nên phong phú, nhìn mặt gái tằn tiện cha mẹ (NĐT, tr 31 - MVK) 360 U cịn có tính vun vén người đàn bà sinh nở, ngày trở nên tham lam (MS, tr 111 - TB) 361 Nước lũ dâng lên làm cho dịng sơng trở nên rộng, cuồn cuộn chảy xiết (TTVS, tr - LQV) 362 Trống tiếng hét, tiếng cười máy, pha vật lộn, đấm đá, đâm chém đầy máu mê, quái gở, khiến cho sống khu phố trở nên thăng bằng, mạch lạc (ĐBTHX- tr MVK) 363 Ông Tư đưa cặp mắt đục đỏ ngầu đờ đẫn nhìn ngồi đêm tối Giọng ơng trở nên thầm thì, xa xơi (Tập truyện ngắn VN, tr 74 - KL) 364 Thật có thống buồn dưng vắng tiếng nói cười hồn nhiên sáng Nhưng người phải lao vào chiến đấu ngày trở nên gay go ác liệt (MSN, tr 116 VP) 365 Họ mãi, loanh quanh lại quay mặt hồ Thành phố lúc trở nên vắng lặng (NĐTN, tr 62 -MVK) 366 Cảnh giác kiên đấu tranh với loại băng nhóm, giữ vững phẩm chất trách nhiệm thực thi pháp luật học sâu sắc cán bộ, đảng viên Bài học mn thủa lúc điều kiện chế thị trường trở nên nóng hổi, xúc (Tạp chí TH, tr 3/1/2004) 367 Chung quanh hai ông cháu tôi, hàng trăm nến trắng vừa thắp lên, rọi ánh sáng lung linh xuống mặt phà, khiến cho khung cảnh triều đình thuỷ cung trở nên huyền ảo (MĐTY, tr 56 - NMC) 368 Cận ngắm cặp môi đỏ chót nụ cười lặng lẽ khiến cho khn mặt trái xoan Moan trở nên hồng hào (DCNL, tr 515 - NMC) 369 Tả Thàng xa xôi lắm, khơng phải nơi có phong trào khá, nên lại trở nên heo hút (MMH, tr 27 - MVK) 371 Chuyện ngỡ bình thường, ngày trở nên phổ biến bình thường mà lại chứa đựng biểu nếp sống (Báo LĐ, tr 18/2/2003) 372 Chị bịt đầu khăn vải kẻ ô vuông buông vạt dài phía sau khiến nét thiếu hồ hợp mặt trở nên thơ, đỏng đảnh (ML, tr 38 - NK) 373 Càng lớn cũ có ý thức gia xung quanh mối tình Cáo trở nên đằm thắm thiết tha (GR, tr 258 - MVK) 374 Hồi đó, gia đình bạn bè ngăn cản đến mức trở nên mâu thuẫn căng thẳng Vân kiên chọn đường (TNCL, tr 100 NMT) 375 Tôi Liềm dắt tay chạy qua ngõ xóm trở nên vắng ngắt (HCĐ, tr 34 - NTNT) 376 Trong lao động họ gắn bó thân thiết mà họ trở nên xa lạ (TNCL, tr 219 - NMT) 378 Sau gần nửa năm tong người lăn lộn khu vực địa bàn trung đồn mình, Lữ Khuê có nét biến đổi trở nên già dặn trải (DCNL, tr 490 - NMC) Ngày 316 Cuộc chiến đấu 14 triệu nhân dân miền Nam, nhằm giải phóng miền Nam, tiến tới hồ bình thống đất nước, ngày vô ác liệt, ngày giành thắng lợi có ý nghĩa định (VMN, tr - AĐ) 317 Thấu suốt tư tưởng hành động, giai đoạn lịch sử cách mạng, phụ nữ Việt Nam với thành tựu to lớn, ngày thắp sáng thêm lên phẩm chất cao đẹp mà tập trung lại sức mạnh lòng nhân hậu (Báo ND, tr 24/ 2/2003) 318 Trọng trở thành niên trí thức, sau q trình tích luỹ kiến thức biến đổi người : hiền lành bớt dần, thái độ tự tin tăng lên, nhiều thái tới mức bướng bỉnh, với đời sống ngày thu lại nội tâm (MMH, tr 43 - MVK) 319 Hiện nay, phong trào học sinh giỏi, giáo viên giỏi ngày phát triển, từ cấp sở đến cấp tỉnh (Báo GD&TĐ tr 23/2/2004) 320 Trong công đổi nay, vị người phụ nữ ngày đề cao (Báo GD&TĐ tr số 9, 2003) 321 Những hệ cán phải thường xuyên đào tạo liên tục để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá (Báo VN tr số -2004) 322 Thực tế cách mạng Việt Nam khẳng định thắng lợi cách mạng Việt Nam, tiến xã hội có tham gia tích cực phụ nữ từ thực tế cách mạng, phụ nữ ta ngày trưởng thành, đáp ứng ngày cao yêu cầu cách mạng, xứng đáng với lời dạy Bác (Báo ND, tr số 6, 2004) 323 Thời đại có tệ lậu vĩ đại Có điều vĩ đại ngày tăng lên xấu xa long lở ầm ầm sụp đổ cách khủng khiếp, mới, lớn lao đời với đớn đau không tả xiết vô kiêu hãnh, khắp nơi, người (MMH, tr 290 - MVK) 324 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam trở thành nhân tố khơng thể thiếu, góp phần vào hiểu biết dân tộc ngày phổ biến nhu cầu mang tính tất yếu phạm vi toàn giới (Báo HNM, tr số 8, 2003) 325 Cuộc đấu tranh có miền Bắc chỗ dựa vững nhân dân tiến tồn giới đồng tình, ngày giành nhiều thắng lợi (HĐ, tr 163 - AĐ) 326 Mở rộng quan hệ đối ngoại, vừa bạn, vừa đối tác tin cậy để làm ăn, hình ảnh Việt Nam ngày trẻ trung, sáng sủa mắt bạn bè quốc tế (Báo ND, tr số 5, 2002) 327 Những lợi thu Thưởng ngày lớn dần Giở Thưởng giàu có (MMH, tr 156 - MVK) 328 Lực lượng chúng bị tổn thất nặng nề, tinh thần chúng ngày sa sút (LKGCHCT, tr T2) 329 Sự nghiệp chung Mỹ cứu nước hai miền nước ta, miền Nam ngày thu thắng lợi (LKGCHCT, tr T1) 330 Trong trình đấu tranh cách mạng, niên ta ngày thử thách, rèn luyện (LKGCHCT, tr 10 T1) 331 Người chơi hoa thuỷ tiên ngày nhiều chưa thấy gây giống thứ hoa (Báo ND, tr 13 số 6, 2002) 332 Việc học hành, bạn bè quan hệ xã hội khác ngày chiếm nhiều thời gian cô bé (NĐT, tr 30 - MVK) 333 Đội ngũ doanh nhân nữ ngày hùng mạnh chị em động, bám sát thị trường, nhanh nhạy đổi thiết bị cơng nghệ sản xuất sản phẩm có chất lượng, có vị trí thị trường (Báo VN, tr số 14, 2002) 334 Ngôn ngữ bảo tàng phương tiện lưu giữ kí ức ngày hấp dẫn nhờ tính trực quan khả trao đổi (Báo VN, tr 10 số 24, 2005) 335 Để đáp ứng nhu cầu kinh tế tồn cầu hố ngày địi hỏi người lao động có tay nghề cao hơn, Malaixia cần phải có đội ngũ nhà khoa học cử nhân đại học trẻ nắm vững chuyên môn mà cịn có tư sáng tạo để bắt kịp với tiến khoa học, kỹ thuật giới (Báo GD&TĐ, tr 12 số 8, 2004) Ngày + TT + 336 Mối thù giặc Mỹ gây đất nước ta ngày chất cao núi (VMN, tr 72 - AĐ) 337 Khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng sở giao dịch đáp ứng yêu cầu ngày tốt hơn, tỷ lệ nợ hạn giảm từ 0, 66% xuống 0, 5% (Báo HNM, tr số 23, 2003) 338 Mặc dù có thuận lợi chung nhiều lực sản xuất xây dựng, chuyển dịch cấu kinh tế ngày phù hợp với trình hội nhập thích ứng với sử biến đổi thị trường, chế sách quản lý kinh tế ngày hoàn thiện vào sống, nhà nước tiếp tục áp dụng biện pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng song hoạt động thương mại dịch vụ năm 2002 đứng trước nhiều trở ngại, thách thức (Báo HNM, tr 22/2/2002) 339 Hồ Tây hồ Hà Nội suốt năm qua không bị hẹp lại mà ngày rộng (Báo HNM, tr 10/2/2002) ... động, phẩm chất không thống Căn vào khả biểu thị ý nghĩa so sánh chúng tơi cho có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh tĩnh, có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh động Nghiên cứu so sánh tĩnh so sánh động. .. hệ tư ngôn ngữ Việc nghiên cứu phương tiện biểu đạt ý nghĩa so sánh với chức giao tiếp làm sáng tỏ thêm cấu trúc diễn đạt ý nghĩa so sánh tiếng Việt Nghiên cứu ý nghĩa so sánh tĩnh so sánh động. .. trưng ý nghĩa so sánh động 40 1.1 Khái niệm ý nghĩa so sánh động 40 1.2 Đặc trưng so sánh động 41 1.2.1 So sánh động có thông số biểu thị giống 43 1.2.2 .So sánh động có

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:37

Mục lục

  • Chương 1 Các phát ngôn So sánh tĩnh

  • 2.Tiêu chí để miêu tả phép so sánh tĩnh

  • 3. các phương tiện biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh

  • 3.2. Dùng khác + gì / nào

  • 3.3.Dùng không / chẳng + khác

  • 3.4. Dùng không / chẳng + khác + gì / nào

  • 3.5. Dùng liên từ đối lập “còn”, “nhưng”

  • 4. Mô hình so sánh tĩnh

  • 4.1.Mô hình so sánh tĩnh biểu thị ý nghĩa tương đồng

  • 4.2. Mô hình so sánh tĩnh biểu thị ý nghĩa khác biệt

  • 4.2.6.Dùng cấu trúc câu để so sánh

  • Chương 2 Các phát ngôn so sánh động

  • 1. Khái niệm và đặc trưng về ý nghĩa so sánh động

  • 1.1. Khái niệm về ý nghĩa so sánh động

  • 1.2. Đặc trưng của so sánh động

  • 1.2.1. So sánh động có những thông số biểu thị sự giống nhau

  • 1.2.2.So sánh động có những thông số biểu thị sự khác nhau

  • 1.2.3. Khả năng biểu thị đặc trưng tăng hay giảm của phép so sánh động

  • 2. So sánh động gồm có hai đối tượng

  • 2.1. K1 thay đổi, K2 không thay đổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan