Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
674,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HỒNG THANH NGHỆ THUẬT BÚT KÍ CHÂN DUNG CỦA HÀ MINH ĐỨC QUA "NGƯỜI CỦA MỘT THỜI" VÀ "TÀI NĂNG VÀ DANH PHẬN" LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HỒNG THANH NGHỆ THUẬT BÚT KÍ CHÂN DUNG CỦA HÀ MINH ĐỨC QUA "NGƯỜI CỦA MỘT THỜI" VÀ "TÀI NĂNG VÀ DANH PHẬN" LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm thể tài chân dung văn học 1.2 Nguồn gốc đời phát triển thể tài chân dung văn học Việt Nam 10 1.2.1 Nguồn gốc 10 1.2.1.1 Con người cá nhân đời, nghề văn xác lập 11 1.2.1.2 Sự tiếp thu văn học nước 14 1.2.1.3 Phê bình văn học phát triển 15 1.2.2 Sự phát triển 17 1.3 Đặc trưng thể tài chân dung văn học 20 1.3.1 Chân dung văn học thể văn học thuộc loại bút ký 20 1.3.2 Chân dung văn học thể văn học bộc lộ rõ nét chủ quan người viết 22 1.3.3 Chân dung văn học mang tính phê bình văn học 24 TIỂU KẾT 26 Chương ĐẶC SẮC TÀI NĂNG VÀ NHÂN CÁCH QUA CHÂN DUNG CÁC KIỂU NHÂN VẬT CỦA HÀ MINH ĐỨC 27 2.1 Các nhà trị 27 2.2 Các nhà văn hóa, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học 33 2.3 Các nhà văn nghệ sĩ 40 TIỂU KẾT 51 Chương NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA CHÂN DUNG NHÂN VẬT TRONG BÚT KÝ CỦA HÀ MINH ĐỨC 52 3.1 Nghệ thuật miêu tả 52 3.1.1 Miêu tả bề nhân vật 52 3.1.2 Miêu tả cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật 56 3.2 Nghệ thuật kể chuyện 62 3.2.1 Cách kể chuyện 62 3.2.2 Điểm nhìn nghệ thuật 64 3.2.3 Tư người kể 67 3.3 Giọng điệu kể chuyện 69 3.3.1 Giọng điệu trân trọng, ca ngợi 69 3.3.2 Giọng điệu chân thật 70 3.3.3 Giọng điệu chậm rãi, trầm tư 71 3.3.4 Giọng điệu hóm hỉnh 73 3.4 Bố cục bút ký 75 3.5 Đặc điểm thể tài bút ký chân dung Hà Minh Đức 76 3.5.1 Bút ký tiểu luận 76 3.5.2 Bút kí gắn liền với nghiên cứu 77 TIỂU KẾT 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thể tài chân dung văn học vốn đời từ lâu song khoảng 10 đến 15 năm trở lại đây, thể tài phát triển mạnh mẽ, người đọc hứng thú đón nhận Có thể điểm qua bút có tiếng lĩnh vực chân dung văn học Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Khắc Phê, Văn Giá, Hữu Đạt, Nguyễn Phong Nam, Phan Ngọc Thu, Nguyên An Họ nhà phê bình, nhà giáo có tiếng lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức nhà phê bình tiếng, nhà giáo ưu tú trái tim thơ chân cảm Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, trí tuệ uyên bác, giáo sư có nghiên cứu giàu giá trị, đóng góp to lớn lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học Ơng số nhà nghiên cứu viết nhiều, viết giai đoạn với nhiều thể loại Ông xuất gần 40 tác phẩm, tiêu biểu như: Nhà văn tác phẩm (1971); Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại(1974); Thời gian trang sách (1987); Khảo luận văn chương (1987); Nguyễn Bính, thi nhân đồng quê(1996); Đi tìm chân lý nghệ thuật(1998); C Mác, Ph Ăng-ghen, V.I.Lê-nin số vấn đề lý luận văn học (1982); Văn thơ Hồ Chí Minh (2000); Văn chương-tài phong cách(2001) ; cơng trình nghiên cứu tác giả tiểu thuyết, phóng truyện ngắn hai giai đoạn 1900-1945 văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Với hàng chục đầu sách, viết, ơng có cơng khắc họa vận động điểm nhấn thơ ca văn xi Việt Nam đại Đến với phê bình văn học từ cịn trẻ, gắn bó với nửa kỷ, Hà Minh Đức có nhìn sâu sắc, uyên bác tác phẩm văn học đại đồng thời ông người nắm giữ nhiều kỷ niệm nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học Ở độ tuổi “xưa hiếm”, sức khỏe khơng cịn tốt với lòng biết ơn nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ - người tài năng, ông mong muốn “ghi lại qua trang viết hình ảnh nhà văn, thầy giáo tài tiếp xúc dạng bút ký”, “ghi lại nét đẹp, sinh động đời thường” để “mong ước đem lại điều có ích cho lớp trẻ” (1) Và bút ký Tài danh phận, Người thời xuất chờ đợi sinh viên, học sinh, người yêu thích văn chương Hai bút ký khơng cung cấp cho người đọc kiến thức phê bình sắc sảo mà thơng qua đó, người đọc cịn chiêm ngưỡng, tìm hiểu người biểu nhiều chân dung Đối với giáo viên học sinh, bút ký chân dung Hà Minh Đức đóng vai trò quan trọng giảng dạy cảm thụ tác phẩm văn học ghế nhà trường Đối với sinh viên, bút ký tài liệu quan trọng bước đầu nghiên cứu văn học trường Đại học Tuy nhiên, từ bút ký xuất bản, chưa có cơng trình nghiên cứu viết, nhận định ngồi số báo mang tính giới thiệu Khi sinh viên khoa Văn học viên, đọc nhiều cơng trình nghiên cứu giáo sư, ngưỡng mộ tài giáo sư lĩnh vực phê bình nghiên cứu sáng tác Tơi mong muốn có dịp để viết nhiều tác phẩm sáng tác giáo sư Hơn hết, giáo viên dạy Ngữ văn bậc THCS, hai bút ký giáo sư tài liệu quan trọng tôi, cung cấp cho tơi nguồn tư liệu góp phần làm phong phú kiến thức giảng dạy, mở rộng tầm nhìn đa diện nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại Cùng với nghị Trung ương VIII thay đổi toàn diện giáo dục từ năm 2015, việc nghiên cứu bút ký chân dung qua Tài danh phận Người thời cịn giúp giáo viên (1) Lời nói đầu Tài danh phận, Nxb Chính trị quốc giá - Sự thật, 2014 giảng dạy hướng tới dạy tích hợp liên mơn trường phổ thông, đặc biệt nghiên cứu số tác giả gắn với biến cố lịch sử đất nước thời kì Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức qua Người thời Tài danh phận Lịch sử vấn đề Như nói trên, thể tài chân dung văn học thể tài xuất Tuy nhiên, gần đây, xác từ năm 2000, thể tài phát triển mạnh mẽ, trở thành thể tài văn học góp phần làm nên diện mạo văn học Việt Nam kỷ XXI Gần đây, có nhiều bút viêt thể tài đặc biệt thành công như: Nguyễn Đăng Mạnh với Chân dung văn học (NXB Thuận Hóa, 1990), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách (NXB Trẻ, 2000); Vương Trí Nhàn có Những kiếp hoa dại (NXB Hội nhà văn, 1993), Cây bút, đời người (NXB Trẻ, 2002), Ngồi trời lại có trời (NXB Hội nhà văn, 2003), Có nhà văn (NXB Hội nhà văn, 2006), Cánh bướm đóa hướng dương (NXB Phụ nữ, 2006); Nguyễn Khắc Phê có Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ (NXB Hội nhà văn, 2006); Nguyên An có Chân dung văn học Việt Nam (NXB Hội nhà văn, 2010) sách có giá trị Tác phẩm nhiều nghiên cứu tác phẩm chân dung văn học lại khơng nhiều, nói Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu như: - Thể chân dung văn học văn học Việt Nam đại Đỗ Thị Cẩm Nhung http://vannghedanang.org.vn Đây viết giới thiệu số nhà văn, nhà nghiên cứu viết chân dung văn học dựa hai khía cạnh Một tác phẩm chân dung văn học tiêu biểu Hai phong cách viết, giọng điệu riêng tác giả, quan niệm tác giả thể loại chân dung văn học Với Nguyễn Đăng Mạnh “việc dựng chân dung văn học điều cực khó, “Phải “chớp” nét tiêu biểu, chi tiết “xuất thần” nhà văn Văn chân dung gần với văn sáng tác Nó thứ bút kí người thật việc thật Phải có điều kiện tiếp xúc nhiều với “người thật” Phải có óc tưởng tượng khả hư cấu để dựng cảnh, dựng người, tạo khơng khí” viết chân dung văn học Với Vương Trí Nhàn, ơng lại chủ yếu khai thác người chân dung văn học qua tác phẩm ông viết chân dung văn học “không dành riêng cho học sinh trường học” tác phẩm ông “giống thuốc kháng sinh vậy” Ngồi ra, viết cịn viết nhiều tên tuổi khác Nguyễn Khắc Phê, Nguyên An, Văn Giá, Hữu Đạt, Nguyễn Phương Nam Tuy nhiên, viết dừng lại số tác giả, chưa có đánh giá chung, khái quát thể tài chân dung văn học phát triển - Xung quanh thể tài chân dung văn học Lại Nguyên Ân lainguyenan.free.fr Bài viết nêu lên định nghĩa thể tài chân dung văn học số đặc điểm Tuy nhiên, viết chưa đưa kết luận cho thể tà chưa đánh giá phát triển thể tài chân dung văn học đưa khái niệm cuối - Thể chân dung văn học từ 1986 đến Văn Giá viết có chất lượng nêu đặc điểm thể tài chân dung văn học đóng góp văn học Việt Nam đại Song viết cịn mang tính chung chung, chưa vào tác phẩm cụ thể Về cơng trình nghiên cứu có Nguyễn Quốc Luân với luận án Phó tiến sĩ năm 1993: Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1930 đến Luận án trình bày lược đồ phát triển thể chân dung văn học từ 1930 đến 1993 đặc điểm nội dung nghệ thuật thời kỳ Song luận án chưa thể đề cập đến giai đoạn “bùng nổ” bút ký chân dung từ năm 2000 trở lại Ở thư viện trường Đại học, luận văn viết đề tài chân dung văn học cịn Hầu hết luận văn đào xới thể tài quen thuộc truyện ngắn, tiểu thuyết, tự truyện Điều khẳng định thể tài chân dung văn học chưa nghiên cứu với tầm Tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu góp phần nhỏ làm phong phú kho tài liệu nghiên cứu thể chân dung văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Nguồn gốc thể tài chân dung văn học - Đặc điểm thể tài chân dung văn học Phạm vi nghiên cứu: - Thể tài chân dung văn học từ 1930 đến - Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức qua Người thời Tài danh phận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức qua Người thời Tài danh phận - Góp phần làm phong phú kho tài liệu nghiên cứu thể tài chân dung nói chung bút ký Hà Minh Đức nói riêng - Góp phần nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Người thời Tài danh phận - Góp tiếng nói tri ân đến với danh nhân tác phẩm Người thời Tài danh phận, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà phê bình, nhà giáo giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Phan Cự Đệ, giáo sư Hà Minh Đức Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu văn học như: Phân tích,, so sánh, bình luận, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu thi pháp học Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Phương pháp thống kê, phương pháp xã hội học nhằm đạt mục đích nghiên cứu cao nhất, chất lượng tốt cho luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương chính: Chương Khái quát thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại Chương Đặc sắc tài nhân cách qua chân dung kiểu nhân vật Hà Minh Đức Chương Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật bút ký Hà Minh Đức 3.3 Giọng điệu kể chuyện 3.3.1 Giọng điệu trân trọng, ca ngợi Người thời Tài danh phận bút ký viết đóng góp nhà trị, nhà giáo văn nghệ sĩ nghiệp trị, khoa học, giáo dục văn hóa văn nghệ đất nước Giọng điệu trân trọng, ngợi ca giọng điệu dễ nhận thấy hai bút ký Giọng điệu thể cách đặt tên đề tài viết Với Bác là: Hồ Chí Minh - Anh hùng dân tộc Việt Nam tầm thời đại Người Với Lê Đức Thọ Lê Đức Thọ - Nhà trị, ngoại giao - nhà thơ Với Tố Hữu Tố Hữu - Tiếng thơ thức tỉnh chia sẻ Với Nguyễn Khánh Tồn Nguyễn Khánh Toàn - Cõi học người thầy Cách đặt tên phần tóm tồn nội dung tinh thần viết, nêu cách ngăn gọn đắn tài năng, nhân cách danh vị chân dung danh nhân Trong tất viết mình, tác giả ln dành tình cảm trân trọng cho tài nhân cách chân dung văn học lời khen Ông viết Lê Đức Thọ: “Ông nhà ngoại giao xuất sắc, nhà thương thuyết chiến lược, sắc sảo, kiên định, có tầm nhìn xa ứng biến linh hoạt” [11, tr 54] Ơng khơng tiếc lời ca ngợi: “Giáo sư Nguyễn Khánh Tồn có cống hiến to lớn cho ngành giáo dục thời kỳ xây dựng giáo dục nhân dân lãnh đạo Đảng Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn người am hiểu thực tiễn trước hết nhà lí luận Cuốn sách ơng vấn đề giáo dục viết với nhiệt huyết trí thức cách mạng, người thầy yêu nghề, gắn bó với nghề, yêu hệ trẻ.” Với Vũ Trọng Phụng, ông viết: “Vũ Trọng Phụng trở với tư cách nhà văn xuất sắc, tài có văn học kỉ XX'” [11, tr.253] “ông để lại nghiệp văn chương tồn bích” [11, 69 tr.262] “Thời qua tranh xã hội nằm lại ghi nhận chân thực, đầy đủ tác phẩm Vũ Trọng Phụng”[11, tr.263] Đó lời khen đắn, chân thực Đối với người có tài chưa thừa nhận cách xứng đáng, Hà Minh Đức dành lời đẹp, trân trọng để nói họ Đó trường hợp giáo sư Trương Tửu, Cao Xuân Hạo, Bùi Văn Nguyên Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, Hà Minh Đức có sẻ chia cảm động sâu sắc Giọng điệu ngợi ca, trân trọng bút ký Hà Minh Đức thường ngắn gọn, súc tích khơng hoa mỹ, rườm rà đặc biệt tạo ấn tượng với người đọc cảm giác chân thành, xác đáng Đó điều đáng quý ngợi ca thường hay đà Để kìm giữ cảm xúc ngợi ca, ngợi ca mức khó Hà Minh Đức biết điểm dừng ngợi ca, ngợi ca kết hợp với nhận xét chân thật, chân thành điều thấy bút ký ông 3.3.2 Giọng điệu chân thật Khác với thể loại văn học khác, thể ký địi hỏi tính chân thực cao đặc biệt bút ký Với bút ký người danh thời, tính chân thực địi hỏi gắt gao Đó lí người cẩn trọng, có ghi chép rõ ràng Hà Minh Đức xin lỗi trước có điều khơng thật viết Khơng bút ký Hà Mình Đức chân thật Đa phần giọng văn ông hiền chân thật Ông đưa vào bút ký mảng đời thật Đó câu đối thoại đời thường nhân vật trích nguyên mẫu Là tếu táo có phần tế nhị chuyện Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi Hoặc câu chuyện liên quan đến nhà thơ Tố Hữu lòng gia đình ơng gửi biếu Hà Minh Đức 20 triệu đồng Trong bút ký mình, Hà Minh Đức người già, ngồi kể lại cách chậm rãi chân thực gương mặt quen thân mà ông gắn bó kể chuyện nhỏ nhặt việc lớn đụng đến nhiều người 70 Giọng điệu chân thật thể chỗ, Hà Minh Đức khơng ngại nói trăn trở, tiếng thở dài trước nỗi oan ức người tài trước khiếm khuyết Trong Kỷ niệm thầy Trương Tửu, Hà Minh Đức có phút cảm thấy hổ thẹn “Cho đến nghĩ đến chuyện xưa cảm thấy ngượng ngập bùi ngùi” Đó lần Hà Minh Đức phải đến gặp Giáo sư với mục đích “do thám” theo đạo chi mà ông làm khác Hà Minh Đức không ngại lên tiếng phê bình nhẹ nhàng Ví trường hợp giáo sư Bùi Văn Ngun, Tố Hữu Ơng khơng ngại nói tranh luận với người tài thời ơng lĩnh hội từ họ Thậm chí ơng cịn bác bỏ cách thẳng thắn dù vấn đề nhiều người đồng tình Như trường hợp dâm văn Tơ Hồi Vũ Trọng Phụng; thái độ trị văn Vũ Trọng Phụng: “Với vấn đề khó khăn thái độ trị với với Đệ tam, Đệ tứ quốc tế, ông (Vũ Trọng Phụng) không nghiêng Đệ tứ quốc tế bênh vực theo cách hiểu nhầm số người”[11, tr.258] Điều làm nên tính chân thật, công cho bút ký ông điều bạn đọc mong đợi đón nhận bút ký 3.3.3 Giọng điệu chậm rãi, trầm tư Qua trang văn, người đọc đốn định phần tính cách tác giả Và qua tác giả, đơi dự đốn giọng điệu trang văn ông ta viết Văn giáo sư, nhà phê bình Hà Minh Đức thường trầm chậm rãi Có lẽ giống tính cách ngồi đời ơng Hà Minh Đức kể chuyện bút ký chậm rãi, không vội vàng trước câu chuyện nhỏ nhặt đời thường Ơng kể từ lúc gặp với giáo sư Phan Cự Đệ lúc ngày giáo sư Những câu chuyện lần thăm nhà văn mà ông giáo sư Phan để quên địa nhà việc Phan Cự Đệ xử lí tài tình linh hoạt ông 71 ghi nhớ đưa vào viết Hoặc kể vụ tai nạn giáo sư Bùi Văn Nguyên lòng nhân hậu giáo sư, chuyện đời sống thường ngày với cơm xào phịng cũ kỹ ln dột bị sét đánh cách chi tiết Hoặc chuyện gặp gỡ thầy Trương Tửu sau bị “đấu tố” Hoặc chuyện tình yêu Nguyễn Đình Thi, sống nơi sơ tán với thầy Cao Xuân Hạo Tất câu chuyện mà qua đó, danh nhân trở nên tỏa sáng song gần gụi, đáng mến Và vậy, cách đưa chọn lọc người đọc hồn tồn thỏa mãn biết nhiều điều vị giáo sư tài giỏi Trong Tố Hữu – tiếng thơ thức tỉnh chia sẻ, tác giả giúp người đọc hiểu tâm trạng nhà thơ Tố Hữu năm cuối đời Cũng người, Tố Hữu chịu chi phối thời cuộc, đời thường thực tế thơ sống Là nhà thơ lí tưởng, thành cơng thơ mang đậm tính thời sự, Tố Hữu tự thấy “làm báo thơ” [tr.67], sau có chiêm nghiệm mang tính thực tiễn hơn: “Trước tưởng có vấn đề giải thập kỉ, phải hàng kỉ” [tr.67] Nói giọng điệu bút ký chậm rãi khơng có nghĩa tất thứ chậm chạp, lê thê, dài dòng Bút ký tiểu luận xen câu chuyện nhỏ súc tích, chỗ cần tóm lược, Hà Minh Đức tóm lại liên từ thời gian “sau đó”, “sau khi”, “sau thời gian dài”, “từ sau gặp đó” Bên cạnh đó, ơng khéo biết lựa chọn câu chuyện nhỏ để đắp cho luận điểm luận chứng sinh động Nhờ đời nhân vật bút ký hiển sinh động mà khơng rối rắm Bên cạnh đó, bút ký Người thời Tài danh phận ngăn két chứa đựng, dồn tụ khoảng thời gian dài hàng chục năm khứ với gương mặt tiếng thời nên nhận thấy giọng điệu bao trùm bút ký giọng điệu trầm tư nhà văn, nhà 72 nghiên cứu, nhà giáo nhìn lại, ngắm lại kể lại, viết lại người đa phần khơng cịn Giọng điệu trầm tư thích hợp với tuổi tác tác giả Một người già nhìn lại “Người thời” xa, qua trải nghiệm suy ngẫm giọng điệu khơng có lạ Bên cạnh nữa, tác giả viết người gắn bó với thời mà đại thụ, người có nhiều cống hiến – “những người trí thức chân chính, giàu tài năng” - nên giọng điệu trầm tư góp phần thể lịng thành kính, ngưỡng mộ trân trọng Bút ký cịn cơng trình nghiên cứu nhỏ giá trị Vì viết danh nhân, Hà Minh Đức mở rộng từ chỗ ký sang việc phê bình vài tác phẩm tiêu biểu nhà văn, nhà thơ Một giọng điệu hài hước, lối viết tản mạn e có chiều khơng hợp với thể loại đa phần người đọc bút ký chân dung văn học thích đọc với giọng trầm tư để suy ngẫm đồng cảm 3.3.4 Giọng điệu hóm hỉnh Giọng điệu trầm tư giọng điệu bao trùm tồn bút ký song pha có chút hóm hỉnh Sự hóm hỉnh tạo nên từ câu chuyện giáo sư, nhà văn Nó cho thấy mặt đời thường họ chúng tơi có dịp nhắc đến phần nghệ thuật miêu tả chân dung Đó chuyện Trương Tửu đùa vui với học trò yêu sau hàng chục năm trời không gặp: “Thầy nhớ tất cả, chúng mày giống quá, vui vẻ xưa” [9, tr.55] Thầy Nguyễn Lân gọi học trò tuổi “thất thập” “ông” “bà”: “Thưa ông, bà Hôm vui mừng dự lễ 40 năm trường ông, bà.” Hoặc chuyện thầy Cao Xuân Huy nhìn thấy kẻ trộm lấy áo im lặng, đến lấy quần, thầy nói: “Phải tơi chứ” làm kẻ trộm phát hoảng Qua đó, người đọc biết thêm giản dị, đời 73 thường thêm kính trọng tài năng, nhân cách họ Dù sống có khó khăn, nhà khoa học ln biết cách để thi vị hóa Như trường hợp giáo sư Bùi Văn Nguyên trước việc nhà ông bị mưa dột sét đánh trúng, ông hài hước nói với giáo sư Hà Minh Đức rằng: “Sét nhằm đánh vào cậu cậu vắng đánh trượt sang nhà Đừng hịng mà vật ngã tơi Thốt khỏi trận ” tác giả phụ họa: “Anh trở thành bất tử.” Hay với nhà văn Nguyễn Tuân có câu chuyện Nguyễn Tuân giả khiến đọc đến phải tủm tỉm mà cười Tất tác giả kể lại đoạn đối thoại hài hước Cái cười bật lên nhẹ nhàng nhờ giọng điệu hóm hỉnh, câu thoại dí dỏm nhân vật bút ký Qua chi tiết hóm hỉnh, người đọc có dịp biết đến mặt đời thường danh nhân trái ngược với tưởng tượng họ Có lẽ khơng có trang bút ký chân dung Hà Minh Đức, người đọc khơng có dịp biết đến Trần Quốc Vượng “thân thiết bắt tay chào hỏi bạn bè “Có khơng mày?” với “khn mặt tươi cười pha lẫn nét ông lão trẻ thơ”[9,85] mà biết đến nhà sử học với cơng trình nghiên cứu khoa học khảo cổ tiếng nước Một nhà văn Tơ Hồi đa tình “Mình u nhiều Thi (Nguyễn Đình Thi) khơng có cố nên người biết” Một Văn Cao thích uống rượu nói chuyện dân dã Một Xn Diệu ưa ví von, hài hước… Song song với đoạn bình luận, suy ngẫm, trầm tư, đoạn hóm hỉnh mang lại khơng khí khác cho bút ký, mang lại cho người đọc tiếng cười thoải mái, nhẹ nhàng Cái hóm hỉnh bút ký Hà Minh Đức giọng văn mà tác giả khéo léo cài ghép câu chuyện nhỏ, đoạn thoại đơn giản câu nói nhân vật vào viết luận chứng Đặc biệt Hà Minh Đức sử dụng câu hóm hỉnh, hài hước 74 cách tự nhiên, khơng làm cho mạch viết bị gián đoạn Đó tài người viết bút ký Vừa đảm bảo tính chân thực thơng tin vừa góp phần tạo ấn tượng tốt đẹp cho người đọc chân dung văn học 3.4 Bố cục bút ký Bố cục viết xếp luận điểm, luận Bố cục bút ký Hà Minh Đức giống tiểu luận với ba phần: mở đầu, phát triển ý kết luận Phần mở đầu bút ký thường câu ngắn giới thiệu năm sinh, quê quán khái quát tài năng, nghiệp, nhân cách chân dung nói đến Với người, Hà Minh Đức có cách giới thiệu khác đoạn mở đầu thường ngắn, khoảng tầm chục câu văn, viết đơn giản Có thể lấy ví dụ viết Tế Hanh, Hà Minh Đức có đoạn mở đầu đơn giản: “Trong phong trào Thơ mới, có mảng thơ nói quê hương với bút tiêu biểu Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đồn Văn Cừ Tế Hanh người góp tiếng nói khiêm tốn vùng quê gần biển, gây ấn tượng với thơ “Quê hương”.[11, tr.137] Cách mở đầu thường nhẹ nhàng, đưa người đọc vào nội dung viết Đôi khi, bút ký Hà Minh Đức có đoạn mở đầu tương đối dài Dài có kèm thêm lí để tác giả có viết câu chuyện nhỏ (do tác giả chứng kiến nghe lại), liên tưởng thú vị đến đời người viết bút ký Và gần đoạn mở đầu dài thường dành cho nhà trị kiêm nhà thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Tố Hữu Dường với tác giả, với người đa tài năng, khái quát ngắn không đủ Phần phát triển nội dung ký dài không 13 trang (trừ trường hợp tác giả viết Chủ tịch Hồ Chí Minh) phần Hà Minh Đức có dịp nói tài năng, nhân cách, danh vị nhân vật Họ người tài, có đóng góp to lớn cho đất nước mặt trị, văn hóa, khoa 75 học, giáo dục Đây phần để tác giả bộc bạch kỉ niệm riêng với nhân vật qua lần gặp gỡ, năm tháng công tác Đồng thời, nơi để tác giả thể kính trọng, lịng biết ơn, tình cảm bạn bè đồng nghiệp đẹp đẽ với nhân vật - người tài đa phần khơng cịn Ở nhiều viết, phần nội dung cịn chứa đựng đơi điều tác giả cịn trăn trở hay trải nghiệm ơng đứng nhìn sống, thời đại qua Phần nội dung chia thành luận điểm nhỏ, luận điểm đoạn ngắn với câu chủ đề đầu đoạn Ở phần kết viết, lần tác giả ghi nhận, ngợi ca đóng góp giáo sư, nhà văn, nhà thơ bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng họ Đây lúc tác giả tổng kết phong cách riêng nhân vật câu văn ngắn gọn, súc tích 3.5 Đặc điểm thể tài bút ký chân dung Hà Minh Đức 3.5.1 Bút ký tiểu luận Như nói phần bố cục bút ký, bút ký Hà Minh Đức tiểu luận thực đề tài danh nhân Bài viết có mở đầu, phát triển ý tổng kết Phần rõ ràng Mở đầu để giới thiệu, gần viện dẫn lí để viết Phát triển ý có luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, logic, thuyết phục Phần kết có nhận định, đánh giá Điều khác tiểu luận bút ký viết với tinh thần biết ơn kính trọng danh nhân gắn bó với tác giả tiểu luận có đoạn tự nhỏ mang tính chất đời sống Chất tiểu luận cịn tìm thấy việc tác giả lồng ghép cách rõ ràng nghiên cứu tác phẩm văn học danh nhân Ông thoải mái bình đoạn thơ, khái quát nghiệp văn thơ danh nhân Ơng không ngần ngại đưa ý kiến tranh luận nhà nghiên cứu khác tác phẩm tác giả Vì vậy, bút ký Hà Minh Đức có nhiều giá trị sách ghi chép chân dung văn học thông thường 76 3.5.2 Bút kí gắn liền với nghiên cứu Bút ký Tài danh phận số ký Người thời viết danh nhân có đóng góp lĩnh vực trị, văn học, giáo dục Bởi viết viết dạng tiểu luận nên “Cuốn sách công trình nghiên cứu cơng phu” người viết “tư liệu tham khảo bổ ích cho giới văn nghệ, giáo dục mà rộng đáp ứng việc tìm hiểu người biểu qua nhân vật tài khơng xa cách, chan hịa với sống đời thường qua lần tiếp xúc, ghi chép, tích lũy tư liệu sống thể sinh động Giáo sư Hà Minh Đức” Viết danh nhân qua khung kính văn nghệ, văn học, Hà Mình Đức thể người am hiểu có nhìn sắc sảo Nhận xét, bình luận ơng ngắn gọn, súc tích xác Điều có phần nhờ vào gắn bó ơng danh nhân ơng viết, phần lớn cịn lại kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm trời Viết Vũ Trọng Phụng, Hà Minh Đức nói: “Có thể nói Vũ Trọng Phụng hiểu đáy xã hội khơng phải từ xuống, từ ngồi nhìn vào mà người nhập để thấu hiểu đưa vào trang viết” “Kết hợp tri thức, hiểu biết với vốn sống thực tế, ngòi bút Vũ Trọng Phụng có phẩm chất hài hịa sắc bén khơng dễ người viết tạo nên” Trong viết, Hà Minh Đức không ngại đưa tranh luận nhà nghiên cứu tượng văn học đồng thời khơng ngại đưa nhận định riêng Như trường hợp nói “dâm” văn Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi Hà Minh Đức ln biết tìm giá trị bền vững đằng sau bề tảng băng chìm Đó nhận định đắn thời gian trả lời Đọc bút ký, người đọc nhận rằng: Những quan điểm, đánh giá, nhận định viết ông bảo tồn qua nhiều cơng trình nghiên cứu trước Đó phong cách phẩm chất tác giả - người nghiên cứu cơng 77 tâm, có trách nhiệm với lời viết Qua trang viết, người đọc lần lại biết đến Xuân Diệu có thơ “mang vẻ đẹp lí tưởng lãng mạn chất đời đắm say tình u đơi lứa” [11, tr.124] ông “nhà thơ yêu sống, yêu sống biểu đằm thắm nhất, da diết sức sống thiên nhiên tạo vật tình u lứa đơi” Với Tế Hanh, ông viết: “Quê hương in đậm dấu ấn thơ Tế Hanh, nguồn thơ, hồn thơ Tế Hanh nuôi dưỡng từ mảnh đất thân thiết thiêng liêng Trong thơ Tế Hanh, tác giả ln mơ ước đến đẹp, đời đặc biệt thiên nhiên”[11, tr.141-143] Độc giả lĩnh hội nhiều điều mà cơng trình nghiên cứu trước tác giả người khác chưa nhắc đến đặc biệt với giới học sinh sinh viên Như trường hợp Xuân Diệu Tình yêu thơ Xuân Diệu tác giả cho đo tình yêu lý tưởng lãng mạn, không bắt nguồn từ trải nghiệm thực tế Thơ Xn Diệu khơng có tình yêu xác thịt Đặc biệt, Hà Minh Đức thẳng thắn nhận định: sau thống đất nước, ông viết khỏe thơ có phần già đi, có phần trẻ lại gây ấn tượng lượng nhiều chất ngòi bút quen dễ dãi làm cho thơ “bề bộn thiếu chắt lọc”[11, tr.129] Khơng dễ tìm nhận định viết thơ Xuân Diệu Đồng thời, trang viết giới thiệu nhiều sách liên quan đến danh nhân viết giúp độc giả mở thêm trường tư liệu, tiện cho việc nghiên cứu Những đề tài nghiên cứu sinh viên ngữ văn gợi mở từ bình luận, nhận định tác giả 78 TIỂU KẾT Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức gói gọn ba đặc điểm sau: Nghệ thuật miêu tả chân dung danh nhân bút ký Hà Minh Đức nghệ thuật miêu tả mang tính chất phác họa, chọn lọc Chân dung danh nhân miêu tả với ngôn từ đẹp, súc tích, ngắn gọn, chuẩn xác với tinh thần trân trọng Với nét phác, Hà Minh Đức dựng lại chân dung danh nhân nét ngoại hình, ngơn ngữ tính cách nét riêng, khó trộn lẫn, để lại ấn tượng lâu bền bạn đọc Người đọc bút ký Hà Minh Đức dễ dàng nhận giọng điệu bao trùm toàn bút ký giọng điệu ngợi ca, trân trọng kết hợp với giọng trầm tư, chậm rãi chân thật Bên cạnh đó, bút ký có đơi chỗ hài hước, dí dỏm Sự hài hước, dí dỏm tạo nên cách lồng ghép mẩu chuyện vui đời danh nhân câu nói hài hước họ Giọng điệu bút ký hồn toàn phù hợp với tinh thần đề cao, trân trọng, tri ân đóng góp danh nhân xã hội; tinh thần truyền tải "đời thường" danh nhân vào bút ký; tinh thần mang đến cho bút ký phong cách riêng gần với cơng trình nghiên cứu Tất tạo nên tài người viết bút ký Song đôi chỗ, giọng điệu chậm rãi, trầm tư bút ký khiến người đọc trẻ tuổi chưa thu hút Bố cục bút ký kiểu bố cục tiểu luận với ba phần mở đầu - phát triển - kết luận rõ ràng Các luận điểm, luận cứ, luận chứng trình bày cách logic, liên tiếp khơng gián đoạn qua mạch kể mạch lạc Điều làm cho bút ký có tính chất nghiên cứu rõ rệt, thích hợp với người đọc có xu hướng tìm hiểu nghiên cứu văn chương 79 KẾT LUẬN Với tinh thần biết ơn, tri ân danh nhân trị, văn hóa, văn học tên tuổi, giáo sư Hà Minh Đức dù tuổi xưa dùng ngịi bút khắc họa chân dung họ, ngợi ca tài đóng góp họ đất nước qua lăng kính văn học Trong bút ký Tài danh phận, ông đặc biệt dành trang để ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh trang dành cho học trò ưu tú Người: Lê Duẩn Lê Đức Thọ Viết nhà trị, ngịi bút Hà Minh Đức thể am hiểu sâu sắc Giáo sư có đánh giá khái quát, đắn với luận điểm logic, có giá trị Nhà nghiên cứu, giáo sư, nhà thơ Hà Minh Đức bày tỏ biết ơn đến người thầy cao quý - cổ thụ ngả bóng xuống đời nghiên cứu giảng dạy ông với giọng điệu ngợi ca, mỹ từ cao đẹp Đó giáo sư Đặng Thai Mai, giáo sư Trương Tửu, Trần Đức Thảo, Hồng Xn Nhị trang viết giáo sư Đặng Thai Mai, Hoàng Xuân Nhị trang viết hay, cảm động Phần lớn bút ký, giáo sư Hà Minh Đức lần dành viết nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khải, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng Qua bút ký, người đọc nhận thấy tính quán cách đánh giá nghiệp văn học chân dung văn học Đồng thời, với nghệ thuật miêu tả phác thảo chọn lọc, chân dung đời thường nhà văn, nhà thơ lên rõ nét, khó trộn lẫn Có thể nói, bút ký thành cơng hai phương diện: Một cung cấp cho người đọc tri thức khoa học lịch sử, trị, văn hóa văn học cách sâu sắc, có giá trị Hai mang đến cho người đọc chân dung đời thường giản dị, gần gũi nhà trị, nhà văn, nhà thơ tiêu biểu câu chuyện thú vị chưa tiết lộ 80 Bút ký Hà Minh Đức đặc biệt bút ký chân dung Tài danh phận tập bút ký mang tính chất nghiên cứu với bố cục rõ ràng, luận điểm cụ thể, đắn, sâu sắc có giá trị trình bày cách logic Các bút ký tiểu luận nhỏ phê bình tự gương mặt tiếng, tiêu biểu Tuy hạn chế như: Giọng văn thiên sang thể loại nghiên cứu khiến bút ký khô, nhiều người đọc khơng tìm hứng thú đọc viết thế; Các nhân vật chân dung bút ký chủ yếu viết với cảm hứng ngợi ca, chi tiết đời thường chắt lọc theo cảm hứng nên có lẽ hình ảnh chân dung danh nhân chưa thực sát với thực tế Song dù nào, người viết nhận thấy: tác phẩm sách có giá trị, thành cơng thể vai trị hết dường thỏa mãn ước vọng người viết: nói, viết, tri ân với gương mặt tài lĩnh vực trị, văn hóa văn học 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2010), Chân dung văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn Võ Thị Hải Chi, Đặc điểm tùy bút, bút ký văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Sĩ Đại (2012), Chiều miên man gió niềm thơ xao động, http://www.nhandan.org.vn Hà Minh Đức (2000), Ba lần đến nước Mĩ (tập bút kí), Nxb Văn học Hà Minh Đức (2004), Đi ngày đàng (bút ký), Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Loại thể văn học,Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hoá Hà Minh Đức (2010), Người thời, Nxb Phụ nữ 10 Hà Minh Đức (1962), Tác phẩm văn học Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (2014), Tài danh phận, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2002), Tản mạn đầu ô (bút ký), Nxb Văn học 13 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi - Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 14 Hà Minh Đức (1996), Vị giáo sư ẩn sĩ đường (bút ký), Nxb Văn học 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 17 Vi Thị Thanh Huệ (2012), Đặc điểm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 18 Tôn Phương Lan, Cảm nhận từ hoa đá, http://vnca.cand.com.vn 19 Nguyễn Quốc Lân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1930 đến nay, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 20 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Phụ nữ 21 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, Nxb Trẻ 22 Vương Trí Nhàn (2006), Có nhà văn thế, Nxb Hội Nhà văn 23 Vương Trí Nhàn (1986), Một số nhà văn VN hôm với Hà Nội (kể chuyện đời sống văn học), Hà Nội, http://vuongtrihai.wordpress.com/ 24 Vương Trí Nhàn (2003), Ngồi trời lại có trời, Nxb Hội Nhà văn 25 Vương Trí Nhàn (1993), Những kiếp hoa dại (chân dung phiếm luận văn học), Nxb Hội Nhà văn 26 Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Bùi Việt Thắng (2012), Cháy đến giọt cuối cùng, http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/lyluan/2012/4/58946.cand 28 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học – Thế giới mở, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Tuân (1985), “Về thể kí”, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.203-219 30 Trương Hồng Vinh (2012), Bút ký Nguyễn Tn nhìn từ góc nhìn tương tác thể loại, http://www.vanhocviet.org 83 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ HỒNG THANH NGHỆ THUẬT BÚT KÍ CHÂN DUNG CỦA HÀ MINH ĐỨC QUA "NGƯỜI CỦA MỘT THỜI" VÀ "TÀI NĂNG VÀ DANH PHẬN" LUẬN VĂN THẠC SĨ... đề tài là: - Nguồn gốc thể tài chân dung văn học - Đặc điểm thể tài chân dung văn học Phạm vi nghiên cứu: - Thể tài chân dung văn học từ 1930 đến - Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức qua Người. .. đất nước thời kì Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: Nghệ thuật bút ký chân dung Hà Minh Đức qua Người thời Tài danh phận Lịch sử vấn đề Như nói trên, thể tài chân dung văn học thể tài xuất