+ Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi + Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ có ghi 1 số ví dụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò[r]
(1)Ngày soạn : 27/2/2019
Ngày giảng: 6/3/2019 Tiết: 49 Đồ thị hàm số y = ax2( a 0)
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Biết dạng đồ thị hàm số y=ax2( a 0) phân biệt chúng hai trường hợp a>0, a<0
- Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số ,Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
2 Kĩ năng
- Luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) 3.Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hơn, đặc biệt hóa
4.Thái độ
- Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức 5.Định hướng phát triển lực
- NL giải vấn đề - NL tính toán
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Rèn luyện tính trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV - Đồ dùng: Thước, phấn mầu
HS: SGK,đồ dùng học tập, học chuẩn bị nhà III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp
(2)- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ
- Mục đích:Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan - Thời gian phút
- Phương pháp: Hs lên bảng trình bày
- Phương tiện, tư liệu : Hs tóm tắt kiến thức bìa lịch
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Yêu cầu lớp ngồi chỗ giơ bảng chuẩn bị nhà
Quan sát chọn Hs lên bảng trình bày
Cả lớp giơ bảng Hs lên bảng 3 Bài
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Mục đích: Thống ND học, vẽ nhánh sơ đồ - Thời gian: phút
- Phương Pháp : Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện: Phấn màu , thước thẳng
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Qua phần trình bày Hs , thơng báo nội dung học, nội dung cần nắm
Hướng dẫn Hs cách ghi vở, trang vở, Ở dòng thứ 10 ghi
Gv ghi tiết tên ,vẽ nhánh cấp 1,2 ghi tên kiến thức lên bảng
(3)Hoạt động 2: Ví dụ
- Mục đích: Thơng qua ví dụ 1, /sgk nêu đặc điểm cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
- Thời gian : 17 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, thước thẳng
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Yêu cầu HS nhắc lại đồ thị
hàm số y=f(x)?
Ta biết , mặt phẳng toạ độ , đồ thị hàm số y=f(x) tập hợp điểm M(x,f(x))
Để xác định điểm đồ thị , ta lấy giá trị x làm hồnh độ cịn tung độ giá trị tương ứng y=f(x)
Ở ta xét xem đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )có dạng có đặc điểm đặc trưng ?Cách vẽ sao?
Ta vào ví dụ
Chia nhóm , phát phiếu học tập ghi sẵn bảng giá trị ví dụ1/SGK,mp toạ độ Oxy.Yêu cầu nhóm đánh dấu điểm A,B,C,O,C',B',A' lên mp Oxy nhận xét vài đặc điểm đồ thị cách trả lời câu hỏi sau:
?Đồ thị nằm phía hay phía dười trục hồnh?
?Vị trí cặp điểm A,A' trục Oy? Tương tự cặp điểm B,B' C,C'?
?Điểm điểm thấp đồ thị? Yêu cầu hs nộp chọ kết làm nhóm lên bảng
GV Gv giới thiệu ví dụ
Vẽ vẽ sẵn mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi hs lên bảng lấy điểm mặt phẳng tọa độ : M(-4 :-8), N(-2 :-2),
P (-1, -1/2),0(0 :0), P’(1,-1/2)) N(2,-2),
Đại diện 1HS nhắc lại Lớp lắng nghe nhớ lại
Nghe GV khẳng định đặc vấn đề
Ghi ví dụ
Thảo luận nhóm , hồn thành phiếu học tập
Đại diện nhóm “Gắn” lên bảng lớp
Quan sát, nhận xét làm Hs lên bảng vẽ
(4)M( :- 8) hướng dẫn HS nối chúng lại để đường cong
Sau Hs vẽ xong, GV đưa lên hình ? gọi Hs trả lời miệng
+ Hãy nx vị trí đồ thị hàm số y=−
1 2x
2
với trục Ox ?
+ Hãy nx cặp điểm M M’ trục Oy ? Tương tự N N’, P P’ + Hãy nx vị trị điểm O với điểm lại đồ thị
?Từ ví dụ , phát dạng tổng quát đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )?
GV chiếu phần nx lên hình
Giới thiệu : Đường cong gọi Parapol với đỉnh O
?Nhận xét đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )khi a>0 a<0?
Ghi vào nhánh đặc điểm đồ thị / sgk
Hs trả lời:
Đồ thị hàm số y=−
1 2x
2
nằm phía trục hồnh
M M’ Đx qua trục Oy N N’ Đx qua trục Oy P P’ Đx qua trục Oy Điểm O điểm thấp dồ thị
- Hs trả lời
- Hs đọc phần nx
Điều chỉnh,bổ sung: Hoạt động 3: Kết luận:
+ Mục đích: Qua ví dụ nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) Sự liên hệ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) với tính chất hàm số y=ax2( a 0 ) + thời gian : 10 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, làm BT - Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu, thước thẳng
Hoạt động Thầy Hoạt động Trị
u cầu HS làm ?3
?Từ tính chất đối xứng đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), em nêu cách vẽ đồ thị cho đơn giản
Gv ghi vào nhánh cách vẽ đồ thị Cho Hs thực hành vẽ đồ thị hàm số y =
1 3x
2
Trên
mặt phẳng tọa độ có sẵn bảng
?Hãy phân tích tính chất đồng biến , nghịch biến
Vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) : Ta đặt đỉnh điểm O (0:0) ,xác định điểm (1: a) (2: 4a) điểm ĐX chúng qua Oy vẽ Pa rabol qua điểm
- Hs thực hành vẽ bảng
(5)của hàm số thể đồ thị?Từ đố nêu liên hệ đồ thị y=ax2( a 0) với tính chất hàm số y=ax2( a 0)
Giới thiệu phần ý SGK/35, phần liên hệ đồ thị
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác,liên kết đích chung,có trách nhiệm với cơng việc mình.Biết sử dụng tốn học giải vấn đề thực tế
vào
- Đồ thị y=ax2( a 0) cho thấy với a> x âm tăng đò thị xuông (từ trái sang phải ) chứng tỏ hàm số nghịch biến Khi x dương tăng đồ thị lên ( Từ trái sang phải) chúng tỏ hàm sô đồng biến
- Hs khác nhận xét tương tự với trường hợp a <
- Hs đọc ý SGK
Điều chỉnh,bổ sung: 4.Củng cố (6‘ )
Câu 1: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y=
2 2x
a) A(-2;-2) b) B(2;2) c)
C(-1;-1
2) d) D(4;4)
Câu 2: Cho hàm số y=-m x2 (1) Kết luận sau đúng?
a) Hàm số (1) đồng biến b) Hàm số (1) nghịch biến
c) Đồ thị hàm số (1) qua gốc toạ độ
d) Đồ thị hàm số (1) ln nằm phía trục hồnh
(6)Câu 3: Một điểm thuộc đồ thị h/ số
y=-2
3x có tung độ -3 hồnh độ
a) b) -3 c) -3 d) 5 Hướng dẫn học nhà(2’)
- Về nhà học kết hợp ghi , sgk học theo SĐTD - Đọc đọc thêm trang 37 SGK
- Làm BT 6,8,9 trang 38 SGK
HD 5d/sgk Hàm số y= x2 Vì x ln khơng âm với giá trị x y = O <=> x = O
(7)Ngày soạn : 22/2/2019
Ngày giảng:8/3/2019 Tiết 50 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Hs củng cố nhận xét đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) qua việc vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), xác định hệ số a hàm số y=ax2( a 0 )
Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng parabol 2.Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) ,kỹ ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí số điểm biểu diễn số vô tỷ.Và toán liên quan đến đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ).
3 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Các thao tác tư duy, so sánh, tương tự, khái quát hóa , đặc biệt hóa 4 Thái độ
- Rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ 5.Định hướng phát triển lực
- NL giải vấn đề - NL tính tốn
(8)- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng ngơn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Rèn luyện tính trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV - Đồ dùng: Thước, phấn mầu
HS: SGK,đồ dùng học tập, học chuẩn bị nhà III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ
- Mục đích : Hs nhắc lại kiến học đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). - Thời gian : 10 phút
- Phương pháp : hs lên bảng làm song song - Phương tiện, Tư liệu : phấn , thước
- Kĩ thuật dyạ học : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Học sinh Học sinh
HS1: Nêu nx đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ).
Làm BT trang 36 Bài 4: Bài giải
Bảng giá trị hàm số :
X -2 -1
HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
Và làm 6a,b GIẢI :
Lập bảng giá trị hàm số
x -3 -1
(9)y=
3
x2
6 3/2 3/2
y=-3 x2
-6 -3/2 -3/2 -6
Hai đồ thị đối xứng qua trục 0x
Xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ nối chúng lại
b, Tính giá trị
f(-8) = 64 f(-0,75) =
9 16
f(-1,3) = 1,69 f(1,5) = 2,25
Gv cho Hs nhận xét làm học sinh bảng hướng dẫn hs làm phần c,d
Điều chỉnh,bổ sung: 3 Bài :
*Hoạt động: Luyện tập
- Mục đích : Hs củng cố kiến thức đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ) luyên tập toán đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), qua việc vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ), xác định hệ số a hàm số y=ax2( a 0 )
Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng pa rabol - Thời gian : 27 phút
- Phương pháp : Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động theo nhóm nhỏ
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện: phấn, thước ,bảng nhóm
Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh Theo em dạng toán đồ thị
hàm số y=ax2( a 0 ) Gồm dạng
4
(10)toán ?bài dạng toán ? Gv chia bảng lớp làm ba phần vẽ sơ đồ tư dạng toán đồ thị đồ hàm số y = ax2( a 0 ) Vào Ô thứ ba bên góc bảng
Hướng dẫn HS vẽ dịng thứ 10 vào trang
Vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 ). ? Nêu PP giải dạng toán ?
Gv nhấn mạnh cho Hs ghi vào nhánh Nhấn mạnh lại PP làm dạng toán ?Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số ta tìm hệ số a nào?
GV đưa đề lên hình
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề nêu yêu cầu theo hướng dẫn
- Vì im M thuc thị hàm số y = ax2 tỡm hệ số a ta làm nào?
- Muốn biết xem A ( 4:4) có thuộc đồ thị không ta làm nào?
- Nêu yêu cầu câu c?
Vậy để tìm thêm hai điểm khơng kể điểm để vẽ đồ thị ta nên tìm điểm để vẽ cho nhanh?
Bài tr 38 /sgk
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y=ax2( a 0 )
( Gồm – Phần kiếm tra cũ)
Dạng :
Xác định hệ số a hàm số y = ax2.
- Hs lớp đưa câu trả lời 2 Bµi tËp7
Tìm tọa độ điểm M đồ thị sau thay vào CT y = ax2 để tìm a - Hs trả lời
a, Tìm hệ số a
M(2;1) P đồ thị hàm số y = ax2
= a.22 a =
1
4 => hàm số
y =
1 4 x2
- Thay x = vào CT hàm số đẻ tìm y b, x = y =
2
.4 = 4.
A(4;4) thuộc đồ thị hàm số. c, Vẽ đồ thị hàm số
Tìm mặt phẳng tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua Oy M’ ( -2: 1) điểm A’ đối xứng với A qua Oy A’ ( - 4: 4) vẽ đường cong qua điểm A,M,O,M’,A; đồ thị hàm số
Hs hoạt đơng theo nhóm bàn để làm Bài 8, tr.38 SGK :
Giải :
(11)Đề đưa lên hình
- yêu cầu Hs làm theo nhỏ(Hs1 Bàn)
Gv yêu cầu Đại diện hai nhóm Hs Gắn lên bảng lớp Rồi yêu cầu Hs lớp quan sát – đưa nx làm bạn
- Ngồi cách làm cịn cách làm khác?
- Gv chốt lại cách làm dạng toán ghi vào nhánh SDTD
Tọa độ giao điểm Pa bol và đường thẳng
Bài 9/sgk
Đề đưa lên hình
Yêu câu Hs đọc kỹ đề , nêu yêu câu đề
- Yêu cầu Hs lập bảng giá trị hàm số y=
1 3x
2
hs lập bảng giá trị hàm số y = - x +6
- Gv vẽ Pa bol đường thẳng mặt phẳng tọa độ
Để tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị ta làm ?
Để làm dạng toán ta làm nào? - Ghi PP làm dạng tốn vài nhánh SĐTD
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các
đồ thị hàm số nên :
Thay x=2 ,y=2 vào y=ax2 ta : 2=a.22 <=> a=
1 .
b) Tung độ điểm thuộc parabol có hoành độ x= -3 :
y=
1
2 .(-3)2 =
9 .
c) Hoành độ điểm thuộc parabol có tung độ y=8 thỏa mãn phương trình :
1
2 x2 = 8<=> x2=16 <=> x=
±
Vậy có hai điểm cần tìm M(4 ;8) M’(- ;8)
Hs đưa cách câu b, c dùng đồ thị ( Nêu cách dóng)
Dạng toán 3
Tọa độ giao điểm Pa bol và đường thẳng
3 Bài 9/39
- Hai Hs lên bảng lập bảng, Hs lớp làm vào tập
(12)em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác,liên kết đích chung,có trách nhiệm với cơng việc mình.Biết sử dụng tốn học giải vấn đề thực tế
Giao điểm hai đồ thị A (3 :3) B ( - : 12)
- Hs trả lời
Điều chỉnh,bổ sung: 4.Củng cố : (5 phút)
Bài học hôm củng cố kiến thức nào? Các dạng toán thường gặp ?
Gv Nhắc lại dạng BT giải số vấn đề cần lưu ý 5 Hướng dẫn học nhà : (2’)
- Về nhà học kết hợp ghi SGK, học theo SĐTD - Xem làm lại dạng BT giải
(13)Ngày soạn:6/3/2019
Ngày giảng: 13/3/2019 Tiết 51
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS nắm Định nghĩa PT bậc hai ẩn, dạng tổng quát, dạng đặc biệt b c 0, ý nhớ điều kiện a≠
2 Kĩ
- Biết phương pháp giải PT bậc hai dạng đặc biệtm giải thành thạo PT có dạng
- Biết biến đổi PT tổng quát dạng (x +
b
2a )2 =
b2−4 ac
4 a2 để giải PT 3.Tư
- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, xác 5.Định hướng phát triển lực
- NL giải vấn đề - NL tính tốn
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng ngơn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giúp em ý thức tính trách nhiệm. II CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV - Đồ dùng: Thước, phấn mầu
(14)III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức (1phút) 2 Kiểm tra cũ(2’)
GV:Giải toán cách lập PT em làm nào? - (HS đứng chỗ trả lời)
3.Bài :
Hoạt động 1:Bài toán mở đầu:
+ Mục đích: HS lập PT cho toán, biến đổi đơn giản PT để PT bậc hai + Thời gian : 5’
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ ghi tốn vẽ sẵn hình minh hoạ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV đưa lên bảng phụ tốn mở đầu hình vẽ SGK
HS đọc đề bài? Cho gì? Tìm?
GV yêu cầu hS chọn ẩn, lập PT cho toán
Biến đổi PT x2 -28x+52=0
GV giới thiệu PTbậc hai ẩn Vậy PT bậc hai ẩn?
1.Bài toán mở đầu: SGK(40) HS giải toán, lập PT
Hoạt động 2:Định nghĩa
+ Mục đích: Giới thiệu định nghĩa pT bậc ẩn HS nhận dạng PTBH + Thời gian : 15’
+ Phương pháp: Thực hành luyện tập
+ Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi + Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ có ghi số ví dụ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(15)ẩn, số nhấn mạnh điều kiện a GV treo bảng phụ có ghi số ví dụ yêu cầu HS quan sát cho biết: có PT bậc hai ẩn ?hệ số a, b, c?
a,x2 +50x -1500=0 có a= 1, b=50, c=-1500
b, -2x2 +5x = có a=-2, b=5, c=0 c, 2x2 -8 = có a =2, b=0, c=-8
GV giới thiệu PT b, c PT bậc khuyết b c
GV yêu cầu HS viết dạng TQ PT bậc hai ẩn khuyết b khuyết c HS luyện tâp ?1: HS trình bày với yêu cầu:
+ Xác định PT bậc hai ẩn
+ Giải thích PTBH ẩn + Xác định hệ sốa, b,c?
Là PT có dạng ax2 +bx+c=0 x ẩn
a,b,c số cho trước gọi hệ số a≠
Vi dụ: SGK(40)
+ PT bậc ẩn khuyết b: ax2 + c = 0
+ PT bậc hai ẩn khuyết c: ax2 +bx=0
+ PT bậc hai ẩn khuyết b c: ax2=0
?1
a, x2 -4 = PTBH ẩn b, Không PTBH ẩn c, Là PTBH
d, Khơng a = e, Là PTBH
Điều chỉnh,bổ sung: Hoạt động 3: Một số ví dụ giải PT bậc hai:
+ Mục tiêu, thời gian: HS nắm vận dụng giải pT bậc hai khuyết
Biết biến đổi PT bậc hai ẩn (đủ) để tìm nghiệm đồng thời để áp dung vào công thức nghiệm sau
+ Thời gian : 18’
+ Phương pháp: vấn đáp, thực hành
+ Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi + Phương tiện, tư liệu: sgk
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV viết VD1
HS nhận xét pT? Nêu cách giải? KL số nghiệm PT?
GV cho HSL thưc hành, HS lên bảng thưc
Chữa nhận xét
3 Một số ví dụ giải PTBH: a, Trường hợp c=0:
VD1: Giải PT 3x2 – 6x = 0 ó3x(x - 2) = óx = x-2 = óx=0 x=
Vậy PT có nghiệm…… ?2 2x2 + 5x =0 ó x (2x + 5)=
(16)HS nhận xét PT? Nêu cách giải? số nghiệm PT? nghiệm có đặc biệt?
GV cho HSL thực phiếu học tập
D1:?3 3x2 -2 =0 D2: 5x2 -100 =0 D3 14-2x2 =0 D4 x2 +3 =0
Đại diện dãy trình bày
Vây để giải PT bậc khuyết c, khuyết b em làm nào?
GV chốt cách giải, nghiệm PT? GV hướng dẫn làm ?4
GV hỏi HS trả lời GV ghi bảng
Gv yêu cầu HS làm viêc theo nhóm ? 5,?6,?7
HS thực phút Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét nhóm
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp em làm hết khả cho cơng việc
óx=0 x = -5/2 b, Trường hợp b=0: VD2: Giải PT x2 -3 = 0 óx2 = óx = ± √3
Vậy PT có nghiệm………… Bổ sung C2: Vì x2 ≥ với x
x2 +3 ≥ với x x2 +3 ≠
Hoặc x2 = -3 vơ nghiệm VP dương, VT âm
?4 Giải PT (x- 2)2 =
7
ó x- = ± √
7
2 ó x= ± √
óx=
4+√14
2 x=
4−√14
Vậy PT có nghiệm… ?5 Giải PT: x2 -4x + =
7
ó (x-2)2 =
7
2 ó x- = ± √
ó x= ± √
7
óx=
4+√14
2 hoặc x=
4−√14
?6 Giải PT: x2 -4x
=-1
ó x2 -4x +
=-1 +4
ó(x- 2)2 =
7
……… x=
4+√14
2 hoặc x=
4−√14
(17)GV yêu cầu HSL trình bày đầy đủ phép giải PT 2x2 -8x +1=0
HSL thưc hành
GV chốt cách giải…
ó x2 -4x
=-1
2 ó x2 -4x + =
7
ó (x-2)2 =
7
2 ó x- = ± √
ó x= ± √
7
óx=
4+√14
2 hoặc x=
4−√14
Vậy PT có nghiệm… VD3: Giải PT 2x2 -8x +1=0 ó2x2 -8x = -1
ó x2 -4x
=-1
ó x2 -4x + =
7
ó (x-2)2 =
7
ó x- = ± √
7
ó x= ± √
7
óx=
4+√14
2 hoặc x=
4−√14
Vậy PT có nghiệm
Điều chỉnh,bổ sung: 4 Củng cố: (2’)
- GV Cho HS lấy ví dụ minh hoạ phương trình bậc hai Xác định hệ số mỗi phương trình đó?
5 Hướng dẫn nhà: (2’) - Học theo SGK
(18)Ngày soạn:6/3/2019
Ngày giảng: 15/3/2019 Tiết 52
(19)I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- HS củng cố lại cac khái niệm phương trình bạc hai 1ẩn, xác định thành thạo hệ số a, b, c Đặc biệt a≠
2 Kĩ
- Giải thành thạo phương trình đặc biệt khuyết b: ax2 + c = khuyết c: ax2 + bx = Biết hiểu cách biến đổi số phương trình có dạng TQ để pT có vế trái bình phương chứa ẩn, vế phải số, chuẩn bị cho công thức nghiệm 3.Tư
- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng
4.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực , tự giác, cẩn thận. 5.Định hướng phát triển lực
- NL giải vấn đề - NL tính tốn
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng ngơn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giúp em ý thức đoàn kết,hợp tác. II CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV - Đồ dùng: Thước, phấn mầu
HS: SGK,đồ dùng học tập, học chuẩn bị nhà III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật vấn đáp
(20)1.Ổn định tổ chức (1phút) 2 Kiểm tra cũ(8’)
+ Mục đích: KT việc nắm kiến thức học tiết 51về - Định nghĩa PT bậc ẩn, rõ hệ số a, b, c - Giải PT bậc khuyết
+ Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Gọi HS lên bảng:
a, định nghĩa PT bậc ẩn? Cho ví dụ PT bậc ẩn? Chỉ rõ hệ số a, b, c?
b, Chữa 12b,d SGK(42)
ĐVĐ: Giải PT bậc khuyết, em làm nào?
GV đặt vấn dề sang phần luyện tập
Giải PT: b, 5x2 -20= ó5x2 = 20
ó x2 = 4 ó x = ±2
Vậy PT có nghiệm… d, 2x2 + √2 x = ó x (2x + √2 ) =
ó x = 2x + √2 = ó x = 2x =- √2
ó x = x =
−√2
Vậy PT có nghiệm… 3.Bài mới
Hoạt động 3:Luyện tập
+ Mục đích: Rèn kĩ giải phương trình bậc khuyết
Củng cố cách biến đổi PT bậc đủ thành PT mà VT bình phương VP hăng số
+ Thời gian : 32’
+ Phương pháp: Thực hành, vấn đáp
+ Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi + Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HS lên bảng làm tập, HS lớp làm vào
HS1: 15b giải phương trình: - √2 x2 + 6x = 0
HS lớp làm việc cá nhân giải tập
(21)HS2: 15c Giải PT 3,4x2 + 8,2x = 0 (Đề bảng phụ hình) HS3: Bài 16c(40)SBT
GV đưa cách giải khác để HS tham khảo: C1: Chia hai vế cho 1,2 ta được:
X2 – 0,16 =0…
C2: Dùng đẳng thức thứ 3… HS4;d
GV lưu ý học sinh viết giải sau
C2:1172,5x2 + 42,18 = 0 ó1172,5x2 = -42,18 ó x2 =
-42,18 1172,5
Vì x2 > 0, VP số âm nên PT vô nghiệm
HS5: Giải 17c
HSL làm việc cá nhân giải tập
GV: Em có cách khác để giải PT này?
HS trình bày cách 2:
ó(2x - √2 )2 – (2 √2 )2=0
ó(2x - √2 +2 √2 )(2x - √2 -2 √2
)=0
ó(2x+ √2 )(2x-3 √2 )=0 ó2x= - √2 2x =3 √2
óx=…… Kết C1 HS6 làm 17d
GV HS chữa HS bảng vài HS lớp
óx=0 - √2 x+ 6= ………
óx=0 Hoặc x= √2 Vậy PT có nghiệm… c 3,4x2 + 8,2x = 0 óx (3,4x+ 8,2) =
óx=0 3,4x + 8,2= óx=0 3,4x=- 8,2 óx=0 x= -41/17 Vậy………
Bài 16c,d(40)SBT: Giải PT C, 1,2x2 – 0,192= 0
………… x= ±0,4
Vậy……… d, 1172,5x2 + 42,18 = 0 Vì 1172,5x2 ≥ với x
1172,5x2 + 42,18 > với x
PT vô nghiệm
Bài 17c,d(40)SBT Giải PT: c, (2x - √2 )2 -8 = 0
ó(2x - √2 )2 = 8
ó(2x - √2 )2 = (2 √2 )2 ó 2x - √2 = ±2 √2
ó ………….HOẶC……
Vậy PT có nghiệm x1 =
−√2
2
x2=
3√2
d, (2,1x – 1,2)2 – 0,25= 0 ó(2,1x – 1,2)2 = 0,52 ó(2,1x – 1,2 = ± 0,5
ó2,1x – 1,2=0,5 2,1x – 1,2=-0,5
(22)GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2-3’ 18a,d
GV đưa số nhóm lên bảng chữa cho điểm
GV đưa bai ftập trắc nghiệm lên bảng phụ
KL sai là:
Bài 1: a, PT bậc ẩn số phải ln có điều kiện a≠
b, PT bậc ẩn khuyết vô nghiệm
c, PT bậc ẩn khuyết b c ln có nghiệm
d, PT bậc ẩn khuyết b vơ nghiệm
Bài 2: PT 5x2 -20= có tất nghiệm
a x=2 b x=-2
c x= ±2 d.x = ± 16
Bài 3: x=2 x=-5 nghiệm PT bậc 2:
a (x-2)(x-5) = b (x+5)(x-5) = c (x-2)(x+5) = d (x+2)(x+5) = *Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác
Vậy PT……
Bài 18(a,d)SBT(40) a, x2 – 6x +5 = 0 ó x2 – 6x +9 -4 = 0 ó(x-3)2 = 4
óx – = ± óx = ±2
óx=3+2=5 x= 3-2=1 Vậy PT có……… d, 3x2 -6x +5=0
ó x2 – 2x +
5 =0
ó x2 – 2x =
-5
ó x2 – 2x
+1=-5 +1
ó(x -1)2 = -
2
Vậy VT số không âm, VP số âm
=> PT vô nghiệm
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: D
Bài 2:C Bài 3: C
(23)GV: Yêu cầu HS giải phương trình sau: x2 + 3x – = 0
2 2x2 – x + = 0
5.Hướng dẫn nhà: (2’)
- BT 17(a,b), 18(b,c), 19 / 40 SBT
- Đọc trước “Công thức nghiệm PT bậc 2” Ngày soạn: 7/3/2019
Ngày giảng: 16/3/2019
Tiết 53
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS nhớ biệt thức = b2 – 4ac nhớ kĩ điều kiện để phương trình bậc hai ẩn vơ nghiệm, có nghiệm kép, có nghiệm phân biệt Kĩ : Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc hai
3.Tư
- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic - Khả diễn đạt xác, rõ ràng
4.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực , tự giác, cẩn thận. 5.Định hướng phát triển lực
- NL giải vấn đề - NL tính toán
- NL tư toán học - NL hợp tác
- NL giao tiếp - NL tự học
- NL sử dụng ngôn ngữ
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giúp em ý thức đồn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác II CHUẨN BỊ
GV: - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu,SGK,SGV - Đồ dùng: Thước, phấn mầu
(24)1 Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật vấn đáp
- Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức (1phút) 2.Kiểm tra cũ : 5phút
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV gọi HS lên bảng chữa 1c(40)SBT
3x2 – 12x +1 = 0 ó3x2 – 12x = -1 óx2 – 4x =
−1
ó x2 – 4x +4 = -
1
ó(x- 2)2 =
11
ó x - = ± √
11
3 = ±
√33
óx = ± √33
3
…
Vậy phương trình có nghiệm x1=
6+√33
x 2=
6−√33
3.Bài mới:
Hoạt động 1:Công thức nghiệm
+ Mục tiêu: HS hiểu cách biến đổi để hình thành công thức nghiệm nắm công thức nghiệm phương trình bậc hai ẩn.Thời gian 10’
(25)+ Phương tiện, tư liệu: bảng phụ,
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV đặt vấn đề
Biến đổi cho VT bình phương biểu thức, VP số (tương tự vừa chữa)
- Chuyển hạng tử tự sang VP - Chia vế cho hệ số a (a≠ 0) - Tách
b
a x thành 2.x b
2a
-Thêm vào vế biểu thức (
b
2a
)2
- VT đẳng thức nào? Làm gọn vP? - Giới thiệu kí hiệu = b2 – 4ac cách đọc GV dung phương trình xét số trường hợp xảy với
GV dung bảng phụ để hS hoạt động nhóm giải ?1, ?2
GV : VT số khơng âm VP có mẫu dương 4a2> a≠ 0
Cịn <0; =0 ; >0
=> nghiệm phương trình phụ thuộc vào ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2- 3’ Sau thảo luận xong, GV thu 2,3 nhóm dán lên bảng để chữa
GV gọi đại diện trình bày
GV: Hãy giải thích < PT (1) vô nghiệm?
GV gọi hs nhận xét
Chốt=> Đưa vào phần kết luận chung lên hình Gọi HS đọc
1 Công thưc nghiệm: Cho phương trình
ax2 + bx +c =0(a≠ 0)(1) ó ax2 + bx = -c
óx2 +
b a x =
−c
a
óx2 + 2.x
b
2a +(
b
2a )2 =(
b
2a )2
−c
a
ó(x +
b
2a )2 =
b2
4a2 -
c a
ó(x +
b
2a )2 =
b2−4 ac 4a2 (2)
Kí hiệu: = b2 – 4ac gọi biệt thứcc PT (2)
?1 a, Nếu >0 từ phương trình (2) => x +
b
2a = ±
√
2a
Do phương trình (1) có nghiệm x1=
−b+√33 2 a
X 2=
−b−√33 2a
b, Nếu = từ Phương Trình (2) => x +
b
2a = phương trình
(1) có nghiệm kép x =
-b
2a
?2
C, Nếu < phương trình (2) vơ nghiệm nên phương trình (1) vơ nghiệm
(26)* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giúp em ý thức đồn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác
*Điều chỉnh,bổ sung:………. ……… Hoạt động 2: Áp dụng
+ Mục đích: HS vận dụng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc ẩn nhanh chình xác.Thời gian 15’
+ Phương pháp: thực hành
+ Phương tiện, tư liệu: SGK,SBT,…
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ
Hoạt động thầy Hoạt động trị
GV HS làm ví dụ ? Hãy xác định hệ số a, b, c? Tính ?
GV: Vậy để giải phương trình bậc công thức nghiệm ta thực qua bước nào?
KL phương trình vơ nghiệm < GV chốt: Có thể giải phương trình bậc cơng thức nghiệm với phương trình bậc khuyết ta nên giải theo cách đưa phương trình tích biển đổi vế trái thành bình phương biểu thức
GV cho HS lên bảng học sinh làm câu ?3
HS1: a, 5x2 – x -4 = 0 HS2: b, 4x2 – 4x +1 = 0 HS3: c, -3x2 +x - = 0 HS làm việc cá nhân
GV gọi HS nhận xét làm bạn GV mở rộng: Ở phần b làm theo cách khác, dùng đẳng thức…
2 Áp dụng:
VD : Giải phương trình 3x2 + 5x -1 = 0 a = 3, b = 5, c = -1
= b2 – 4ac = 52 – 4.3.(-1) = 25 +12 = 37>0
Do >0 Áp dụng cơng thức nghiệm phương trình có nghiệm
x1=
−5+√37
6 X 2=
−5−√37
+ Xác định hệ số a, b, c + Tính
+ Tính nghiệm theo công thức ≥
?3 Áp dụng cơng thức nghiệm để giải phương trình:
a, 5x2 – x -4 = 0 a = 5, b = -1, c = -4
= b2 – 4ac = … = + 80 = 81>0=> PT có nghiệm phân biệt
x1=
1+√81
10 = X 2=
1−√81
10
(27)GV: Em nhận xét hệ số a c phương trình a?
? Vì phương trình có a c trái dấu ln có nghiệm phân biệt?
GV lưu ý HS: Nêu sphương trình có hệ số a < => Nhân vế với (-1) để có a >0=> Giải phương trình thuận lợi
b, a= 4, b= -4, c =
= b2 – 4ac = 16 - 16 = 0 =>phương trình có nghiệm kép X1=x2=
-b
2a = 2.4 =
1
c, a= -3, b= 1, c= -5 =…= -59 <
=> Phương trình vơ nghiệm *chú ý SGK(45)
Điều chỉnh,bổ sung:………
……… Hoạt động 3: Luyện tập
+ Mục đích, thời gian: rèn kĩ vân dụng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc ẩn.Thời gian: 10’
+ Phương pháp: Thực hành + Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ
+Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV treo đề bài:
Giải PT sau công thưc snghiệm: a, 5x2 – x -4 = 0
b, 4x2 – 4x +1 = 0 c, -3x2 +x - = 0 d, 7x2 + x +2 =0
3 Luyện tập:
*Điều chỉnh,bổ sung:……… ……… 4.Củng cố: (2’)
Nhấn mạnh lại trọng tâm 5.Hướng dẫn nhà(2’)
Học thuộc KL chung CT nghiệm BT 15, 16 SGK; 20, 21 SBT
(28)