1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Lực lượng sản xuất, Nghệ An, Quan hệ sản xuất, Thành phần kinh tế

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu Hà Đảng huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005 Luận văn ThS Lịch sử: 60 22 56 Nghd : PGS.TS Phạm Xanh 125 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 1.1.1 Vài nét huyện Hưng Hà Đảng huyện Hưng Hà 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 11 1.2 Sự lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng huyện Hưng Hà từ năm 1996-2000 20 1.2.1 Về phát triển kinh tế 23 1.2.2 Về phát triển văn hóa - xã hội 36 Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 2001-2005 46 2.1 Những chủ trương chung Đảng huyện Hưng Hà phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 46 2.1.1 Kinh tế - xã hội huyện Hưng Hà trước thời thách thức 46 2.1.2.Những chủ trương chung Đảng huyện Hưng Hà phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 50 2.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng huyện Hưng Hà từ năm 2001 đến năm 2005 60 2.2.1 Về xây dựng phát triển kinh tế 61 2.2.2 Về phát triển văn hóa - xã hội 72 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 80 3.1 nhận xét chung 80 3.1.1 Những thành tựu đạt 80 3.1.2 Những hạn chế, yếu 83 3.2 Những học kinh nghiệm chủ yếu 86 3.2.1 Những học kinh nghiệm chủ yếu 86 3.2.2 Một số vấn đề đặt 90 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế - xã hội tảng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi tất yếu khách quan đưa đất nước phát triển, góp phần ổn định vững tình hình trị đất nước Ngay từ thành lập, Đảng ta coi trọng xác định phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam Được tái lập từ năm 1969, nay, huyện Hưng Hà đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Là nơi dựng nghiệp nhà Trần quê hương nhà bác học Lê Q Đơn, Hưng Hà mang tố chất vùng quê văn hiến Trước đây, kinh tế huyện chủ yếu phát triển nông nghiệp, sau 30 năm tái lập, lãnh đạo Đảng huyện Hưng Hà, kinh tế - xã hội Hưng Hà đạt thành tựu vượt bậc Từ huyện nghèo, nguồn lực tự nhiên để phát triển, Hưng Hà có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, đời sống nhân dân bước cải thiện Trong trình phát triển, ngành kinh tế - xã hội huyện tạo tảng, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội nước Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Hưng Hà với việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996-2005 điều cần thiết Hoạt động kinh tế - xã hội Hưng Hà giai đoạn 1996-2005 phản ánh toàn diện, trung thực chặng đường lịch sử gian khổ, khó khăn, bước tìm tịi đường đổi Chặng đường vẻ vang với nhiều thành tựu quan trọng mà Đảng nhân dân toàn huyện đạt Nghiên cứu hoạt động kinh tế - xã hội Hưng Hà nhằm góp thêm thực tiễn giúp lãnh đạo có thêm sở để hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn Việc nghiên cứu nhằm hiểu rõ đặc điểm, mạnh định hướng phát triển Đảng huyện Những kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng huyện Hưng Hà mang lại nhiều điều bổ ích xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện nhiều địa phương khác nước Với nhữmg lý trên, chọn đề tài: "Đảng huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005" làm luận văn thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, ngành kinh tế - xã hội có bước phát triển mạnh mẽ Vì vậy, việc nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng lĩnh vực kinh tế - xã hội nhiều người quan tâm Trên phạm vi nước có nhiều cơng trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác Vấn đề kinh tế - xã hội Hưng Hà có số cơng trình nghiên cứu Có thể chia thành nhóm cơng trình sau: Nhóm thứ nhất: cơng trình chung, tiêu biểu sách: Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Đảng lãnh đạo kinh tế đảng viên làm kinh tế; Kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh - thành phố - quận - huyện năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội v.v Những tác phẩm chủ yếu đề cập đến quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Đây kho tư liệu quý mà luận văn kế thừa giải đề tài Nhóm thứ hai: cơng trình trực tiếp liên quan đến lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Hưng Hà như: Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà (1927-1954), (xuất năm 2002); Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà (1954-2000), (xuất năm 2005); Hưng Hà đất ngàn năm văn hiến (Nxb Văn hóa thơng tin, 2004) số sách Lịch sử Đảng xã, thị trấn huyện Hưng Hà Đây cơng trìng quan trọng, cung cấp số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Hưng Hà Nhìn chung, nhóm cơng trình nói cần thiết việc thực đề tài, tác giả kế thừa nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt vấn đề tư liệu Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến nội dung đề tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích: Mục đích luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng huyện Hưng Hà lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1996 đến năm 2005 Thơng qua đó, nêu lên thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Đảng huyện Hưng Hà năm 1996-2005 - Nhiệm vụ: Sưu tập hệ thống hóa tư liệu lịch sử liên quan đến vấn đề Đảng Hưng Hà lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội năm 1996-2005, sở trình bày lãnh đạo Đảng Hưng Hà vấn đề Nêu lên thành tựu, hạn chế lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Đảng Hưng Hà năm 1996-2005 rút số kinh nghiệm để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hưng Hà ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhận thức, chủ trương, đạo Đảng Hưng Hà lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm lĩnh vực Đảng Hưng Hà năm 1996-2005 - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Lĩnh vực kinh tế - xã hội lĩnh vực rộng, bao gồm toàn kinh tế - xã hội huyện Nội dung luận văn nghiên cứu chủ trương Đảng huyện toàn lĩnh vực kinh tế - xã hội, tập trung vào phân tích, làm rõ trình lãnh đạo Đảng Hưng Hà việc phát triển kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; giáo dục, y tế; an ninh quốc phịng kết quả, kinh nghiệm lãnh đạo phát triển Đảng huyện Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2005 Về không gian: nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - xã hội nói địa bàn huyện Hưng Hà bao gồm xã, thị trấn năm 1996-2005 CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - Nguồn tài liệu: Quá trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tài liệu sau: văn kiện, nghị Đảng, Nhà nước, văn kiện, báo cáo Huyện ủy Hưng Hà, ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tài liệu cơng trình trình bày - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logíc Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tế để đánh giá tình hình với số liệu khẳng định ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Trình bày cách có hệ thống q trình lãnh đạo, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1996 đến năm 2005 Đảng huyện Hưng Hà Nêu lên số kinh nghiệm Đảng Hưng Hà lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội năm 1996-2005 Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử Đảng Hưng Hà nói riêng lịch sử Đảng nói chung lĩnh vực lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Sự lãnh đạo Đảng Hưng Hà phát triển kinh tế xã hội từ năm 1996 đến năm 2000 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng Hưng Hà phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu Chương SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƢNG HÀ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HƢNG HÀ TRƢỚC NĂM 1996 1.1.1 Vài nét huyện Hƣng Hà Đảng huyện Hƣng Hà * Huyện Hưng Hà Hưng Hà vùng đất địa linh nhân kiệt, nằm địa vực đồng sông Hồng mang nét độc đáo tỉnh đồng khơng có đồi núi Đất đai Hưng Hà ngày vùng sâu biển Đơng trước hình thành chủ yếu qua q trình bồi tụ phù sa sơng Hồng sơng Trà Lý, với công quai đê, lấn biển nhiều hệ cư dân Hưng Hà ngày vốn vùng đất cổ tỉnh Thái Bình, cư dân đến sinh sống từ cách 2000 năm Theo nghiên cứu nhà khoa học, vùng đất Hưng Hà có lịch sử từ 2500 đến 3000 năm Hưng Hà huyện phía Bắc tỉnh Thái Bình, cách thành phố Thái Bình khoảng 27 km Phía Đơng huyện giáp huyện Quỳnh Phụ Đơng Hưng, phía Tây Tây Nam giáp huyện Lý Nhân (Hà Nam), phía Nam giáp huyện Vũ Thư, phía Bắc giáp huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) Trong trình hình thành phát triển, vùng đất Hưng Hà nhiều lần thay đổi địa giới tổ chức hành Thời Văn Lang, nhà nước có 15 lạc, đất Hưng Hà thuộc lạc Lục Hải (19; tr.11) Đầu Công nguyên Hưng Hà nằm vùng đất phía Nam cuối huyện Chu Diên quận Giao Chỉ với tên gọi "Đa Cương Hương" (3; tr.19) Đầu kỷ thứ X, Ngô Quyền xưng Vương, Hưng Hà thuộc đất Đằng Châu Đến thời Tiền Lê (đời vua Lê Ngọa Triều) đổi đạo thành lộ, phủ, châu Hưng Hà thuộc phủ Thái Bình (tên Thái Bình có từ đây, khoảng năm 1006-1009) Thời Lý - Trần, đất Hưng Hà thuộc phủ Ngự Thiên (sau huyện Hưng Nhân) phủ Duyên Hà (tên Duyên Hà có từ đây), thuộc lộ Long Hưng Thế kỷ XV, thời Lê, theo "Dư địa chí" Nguyễn Trãi, Hưng Hà thuộc Nam Đạo, sau thuộc Thừa Tuyên Sơn Nam, lúc gồm phủ Ngự Thiên: 51 xã, phủ Duyên Hà: 42 xã Đến năm Cảnh Hưng thứ hai đời vua Lê Hiển Tông (1741) đổi đạo làm trấn, Hưng Hà thuộc trấn Sơn Nam Hạ Cuối kỷ XVIII, huyện Duyên Hà có 59 xã, Hưng Nhân có 56 xã Năm 1828 triều Nguyễn, trấn Sơn Nam Hạ đổi thành trấn Nam Định Lúc huyện Hưng Nhân có 55 xã, huyện Duyên Hà có 50 xã, cuối kỷ XIX, Hưng Hà lại thuộc tỉnh Hưng Yên Ngày 21-3-1890, tỉnh Thái Bình thành lập, đến năm 1893 cắt phủ Tiên Hưng (gồm huyện Hưng Nhân, Duyên Hà, Thần Khê) tỉnh Hưng Yên tỉnh Thái Bình Vào đầu kỷ XX, chế độ cai trị thực dân Pháp, Duyên Hà có 74 xã; Hưng Nhân có 82 xã Trong Cách mạng Tháng Tám, Duyên Hà, Hưng Nhân thuộc phủ Tiên Hưng Ngày 10-4-1946, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình định bỏ tổng, đổi phủ huyện Ngày 17-6-1969, QĐ 93/CP hợp điều chỉnh địa giới hành huyện, lúc huyện Hưng Nhân huyện Duyên Hà sáp nhập lại có tên gọi huyện Hưng Hà ngày Sau thành lập, huyện Hưng Hà có diện tích tự nhiên 20.612 ha, dân số 250.000 người, huyện có 35 xã, thị trấn với 373 thơn làng Để có làng mạc trù phú xen cánh đồng phẳng, phì nhiêu với cảnh quan văn hóa tương đối giống ngày nay, vùng đất Hưng Hà chịu tác động bàn tay người kiên trì, bền bỉ từ hàng ngàn năm Ban đầu công khẩn hoang qua bao đời liên tiếp quật thổ, bồi cư, quai đê, lấn biển, san gò, lấp trũng biến bãi lầy, rừng rậm hoang vu, gò đống cao, đầm hồ thành nơi phẳng, phì nhiêu ngày Tỉnh Thái Bình nói chung Hưng Hà nói riêng khơng có "cư dân gốc" số tỉnh đồng Bắc Bộ Vào khoảng 600-700 năm trước Công nguyên, cư dân từ vùng trung du Bắc Bộ tiến dần xuống vùng đầm lầy số bám theo triền sơng, tụ cư gị, đống, dải đất cao Nơi Hưng Hà - vùng đất cao vùng đất cổ xưa tỉnh Thái Bình ngày Sức hấp dẫn vùng đất màu mỡ phù sa thuận lợi cho việc đánh bắt cá trồng lúa nước nhanh chóng hút ngày đơng luồng cư dân từ Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn Tây, Thanh Hóa, Hải Dương, Nam Định nối tiếp tìm khẩn hoang, lập nghiệp, hình thành thiết lập nên làng xã đông đúc, đa dạng Như vậy, cư dân Hưng Hà hợp cư, quần cư khắp nơi tụ hội đất Để tồn phát triển điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, họ phải thường trực chống chọi với bão lũ giặc Nhưng từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đồng sông nước nên thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế - trị - văn hóa Chính mơi trường sống q trình ứng xử với mơi trường tạo nên nét tính cách lối sống đặc thù, đậm nét người dân nơi đây: tính cảm, cần cù, thơng minh, sáng tạo, đốn nhạy cảm ứng phó với thời (cả với thiên nhiên xã hội) * Đảng huyện Hưng Hà 110 - Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải bảo đảm chất lượng đào tạo hiệu sử dụng để cán phát huy kiến thức học phục vụ công việc trước mắt lâu dài; phận định rõ tiêu chuẩn, đối tượng, hình thức đào tạo để cán có điều kiện vừa học tập nâng cao trình độ, vừa thực nhiệm vụ trị địa phương - Chọn số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học trường Trung ương địa phương chờ việc có nhu cầu cơng tác xã, phường, thị trấn làm nguồn cho cán sở Mục tiêu: - Phấn đấu từ đến 2010 cán chủ chốt, cán nguồn nguồn chủ chốt cán làm công tác chuyên mơn: tài chính, địa chính, tư pháp, văn phịng phải có trình độ cao đẳng đại học chun môn khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ trung cấp lý luận trị - Cán chủ chốt xã, phường, thị trấn giữ chức vụ: Bí thư, Phó bí thư, chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân, chủ nhiệm hợp tác xã, tuổi 42 trở xuống có tốt nghiệp phổ thơng trung học, tốt nghiệp trung học bổ túc văn hóa, có sức khỏe, đào tạo hệ khơng quy (tại chức), cao đẳng, đại học đa ngành chuyên ngành khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ - Đối với cán dự nguồn chức danh khác tuổi 32 trở xuống, có đủ điều kiện quy định đào tạo hệ quy cao đẳng đa ngành chuyên ngành Sau chọn số cán tốt nghiệp cao đẳng, đồng chí có q trình học tập, cơng tác tốt, có khả phát triển tiếp tục đào tạo cử nhân đại học - Cán lãnh đạo, quản lý tuổi cao, thời gian cơng tác cịn lại khơng đảm bảo lâu dài đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn để đáp ứng kịp thời nhiệm vụ địa phương 111 Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng từ 2002 đến 2010 Trên sở nhu cầu đào tạo cán xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, đại học; khả thực tế sở vật chất Trường cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật, dự kiến kế hoạch đào tạo cán xã, phường, thị trấn từ đến 2010 sau: a Hệ cao đẳng (tuyển sinh theo quy chế Bộ Giáo dục - Đào tạo): - Hệ cao đẳng chức (đối tượng cán chủ chốt đương chức, tuổi 42 trở xuống) Thời gian đào tạo từ 3,5-4 năm Mỗi năm học kỳ, kỳ tháng Từ năm 2002 đến năm 2006 mở 10 lớp, năm tuyển sinh lớp (mỗi lớp 90 học viên), tổng số 900 học viên, tốt nghiệp trường hết vào năm 2010 Ngành đào tạo gồm: Quản trị kinh doanh, tài kế tốn, quản lý nhà nước, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin, chế biến nông sản thực phẩm - Hệ cao đẳng quy (đối tượng cán dự nguồn chức danh khác tuổi từ 32 trở xuống) Thời gian đào tạo năm liên tục Từ năm 2002 đến 2010 mở 20 lớp (mỗi năm tuyển sinh lớp, lớp 100 học viên) Số người đào tạo: 2.000 học viên Ngành đào tạo: Nơng nghiệp, thương mại, tài chính, cơng nghiệp, quản lý nhà nước b Hệ đại học (tuyển sinh theo quy chế Bộ Giáo dục - Đào tạo) - Hệ đại học chức (Đối tượng cán chủ chốt đương chức, tuổi 40): Thời gian đào tạo năm, năm tập trung kỳ, kỳ 2-3 tháng Từ năm 2002 đến 2005 mở lớp (mỗi năm tuyển sinh1 lớp, năm 100 học viên), tổng số 400 học viên, tốt nghiệp trường hết vào năm 2010 Ngành đào tạo: ngành kỹ thuật nông nghiệp Từ năm 2006 trở hạn chế mở hệ cao đẳng, đại học chức cho cán sở xã, phường, thị trấn, chủ yếu đào tạo hệ cao đẳng, đại học quy - Hệ đại học quy: Từ năm 2006 trở xét học viên có q trình học tập cơng tác tốt, có khả phát triển, tiếp tục đào tạo, nâng cấp 112 cao đẳng lên đại học, từ năm 2006 đến năm 2010 đào tạo lớp, năm lớp, lớp 100 học viên Tổng số 400 học viên ngành Đến năm 2010 chức danh chủ chốt sở giữ chức vụ Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân, chủ nhiệm hợp tác xã có trình độ cao đẳng, đại học Các chức danh khác theo Nghị định 09 Chính phủ dự nguồn đào tạo bồi dưỡng đến năm 2010 khoảng 40% tốt nghiệp cao đẳng, đại học quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, chuyên môn kỹ thuật III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU Điều tra đối tƣợng đào tạo: - Đảng ủy sở xã, phường, thị trấn phải rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán từ đến năm 2010 với chức danh chủ chốt Thống kê cán đương chức dự nguồn chức danh: Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, chủ nhiệm hợp tác xã chức danh khác trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ độ tuổi Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, dự kiến ngành cần đào tạo cho cán bộ, hình thức đào tạo thời gian đào tạo từ đến năm 2010; thống kê sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học trường có nguyện vọng cơng tác lâu dài địa phương, gửi danh sách Ban tổ chức huyện, thị tháng hàng năm - Các huyện, thị ủy xét duyệt danh sách cán cần đào tạo, bồi dưỡng theo ngành sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học mà đảng ủy sở gửi lên; lập danh sách cho đối tượng, lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ toàn huyện gửi Ban Tổ chức Tỉnh ủy vào tháng hàng năm - Ban Tổ chức Tỉnh ủy tổng hợp danh sách cán cần đào tạo, bồi dưỡng; phối hợp với trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật xây dựng kế 113 hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán xã, phường, thị trấn tỉnh ngành cần đào tạo, báo cáo Thường trực Tỉnh ủy vào tháng hàng năm Bảo đảm nghiêm túc quy chế, quy định Bộ Giáo dục - đào tạo thi tuyển Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, thời gian ơn thi cho cán cử học, để bảo đảm cán có kiến thức văn hóa dự tuyển đạt kết cao giải chế độ theo quy định tỉnh cho cán thời gian dự ôn thi - Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật vào quy chế, quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo thi tuyển, có kế hoạch cụ thể tổ chức thực nghiêm túc, tránh tiêu cực thi tuyển, coi trọng chất lượng hiệu đào tạo Xây dựng nguồn ngân sách sách cán học Về xây dựng nguồn ngân sách: Trên sở kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Thường trực Tỉnh ủy duyệt, cấp cần xây dựng nguồn ngân sách đào tạo, bồi dưỡng - Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh, huyện, thị có nội dung tiêu đào tạo cán xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, đại học - Kế hoạch ngân sách hàng năm tỉnh, huyện, thị phải thể nguồn ngân sách để đào tạo cán xã, phường, thị trấn có trình độ cao đẳng, đại học Chính sách cán học: Trong thời gian qua tỉnh ban hành, sửa đổi số sách cán chủ chốt xã học tập trung chủ yếu trình độ trung cấp; cịn trình độ cao đẳng, đại học chưa có quy định cụ thể Trước mắt, chế độ cán sở học hệ cao đẳng, đại học thực sau: 114 - Đối với cán chủ chốt đương chức học cao đẳng, đại học (hệ chức tập trung tỉnh) Ủy ban nhân dân tỉnh cấp sinh hoạt phí 150.000đ/tháng - Đối với cán dự nguồn, học cao đẳng, đại học Ủy ban nhân dân tỉnh cấp sinh hoạt phí 120.000đ/tháng - Kinh phí đào tạo cấp cho đối tượng học cao đẳng, đại học thực theo quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo 4.500.000đ/người/năm (trong có sinh hoạt phí học viên) - Các huyện, thị cấp tiền mua tài liệu sách, giấy, bút tiền cơng tác phí cho học viên Trong thời gian cán học, xã, phường, thị trấn bố trí cơng việc hợp lý, tạo điều kiện thời gian để cán học tập bình thường khơng ảnh hưởng đến cơng việc chung Trƣờng cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật đơn vị trực tiếp thực đề án - Ban Tổ chức Tỉnh ủy phố hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật quan hệ với Bộ trường Trung ương, chịu trách nhiệm mở lớp cao đẳng, đại học hệ chức tập trung; Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật kết hợp với Trường Chính trị tỉnh để bảo ddamr nội dung lý luận trị chương trình đào tạo - Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật chuẩn bị tốt sở vật chất, xây dựng đội ngũ giảng viên ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo cán địa phương Nội dung, phương thức đào tạo cần phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu, đối tượng loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức, kiến thức lý luận thực tiễn, kỹ người cán (kỹ lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ chuyên môn) - Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật lập kế hoạch ngân sách hàng năm, xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu ngành học, dự kiến số lớp, số người thời gian mở lớp hệ đào tạo, lập dự trù 115 kinh phí lớp, số người thời gian mở lớp hệ đào tạo, lập dự trù kinh phí lớp, báo cáo Thường trực Tỉnh ủy Nơi nhận T/M BAN THƯỜNG VỤ - Ban Bí thư Trung ương Đảng (để b/c) BÍ THƯ - Ban Tổ chức Trung ương (để b/c) - Ban cán đảng UBND tỉnh - Các huyện, thị ủy, đảng ủy trực thuộc TƯ - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh Bùi Sĩ Tiếu - Các đồng chí Tỉnh ủy viên - Lưu văn phịng Tỉnh ủy THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ, CHUN MƠN KỸ THUẬT CỦA 21 CHỨC DANH CÁN BỘ XÃ Trình độ chun mơn stt danh mục 21 chức danh cán xã Bí thư Đảng ủy Chủ tịch xã Chủ tịch HĐND Chủ nhiệm HTX Trình độ lý luận Quản Độ Sơ Trung CĐ, Sơ Trung Cao lý tuổi cấp cấp ĐH cấp cấp cấp Nhà bình (%) (%) (%) (%) (%) (%) nước quân 4,3 25,9 4,8 44,1 46,16 0,6 7,46 23,9 41,9 86,6 39,3 44,5 94,3 91,2 41,9 116 TỈNH ỦY THÁI BÌNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 27-KH/TU Thái Bình, ngày 10 tháng năm 2002 KẾ HOẠCH Thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 25-1-2002 Bộ Chính trị việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Để thực công đổi Đảng, sau có Nghị Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực luân chuyển nhiều cán lãnh đạo, quản lý từ sở, ban, ngành tỉnh huyện, thị; lãnh đạo chủ chốt huyện, thị công tác quan Đảng, Nhà nước tỉnh; từ quan Tỉnh ủy sang quan quyền đồn thể trị, xã hội ngược lại Các sở, ban, ngành, đoàn thể thực việc luân chuyển cán từ đơn vị sang đơn vị khác nội Do làm tốt công tác luân chuyển cán bộ, bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị 117 tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành có lĩnh trị vững vàng, kinh nghiệm thực tiễn phong phú, hoàn thành nhiệm vụ, cán bộ, đảng viên, công nhân viên nhân dân tin tưởng, đồng tình cao Tuy nhiên, việc luân chuyển cán thời gian qua nhiều mặt hạn chế, số trường hợp luân chuyển chưa dựa quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt, số trường hợp chưa nghiên cứu kỹ, nên việc điều động, luân chuyển cán có lúc, có nơi chưa hợp lý Nhận thức thực số địa phương, đơn vị băn khoăn, thắc mắc, cấp thiếu tin tưởng cán bộ, chưa nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ cán điều động, luân chuyển địa phương, đơn vị Do đó, việc ln chuyển chưa trở thành thường xuyên, nề nếp, có luân chuyển chủ yếu người địa phương Trong số cán luân chuyển, số đồng chí tư tưởng cịn băn khoăn gia đình, vị trí công tác, trách nhiệm hiệu công tác hạn chế Vì vậy, đội ngũ lãnh đạo, quản lý tỉnh tuổi đời bình quân cao, cán qua thực tiễn sở, ngành tỷ lệ thấp, lãnh đạo quản lý lúng túng chế Thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 25-1-2002 Bộ Chính trị việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch luân chuyển cán sau: I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị, tạo điều kiện để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán bộ, cán trẻ, có triển vọng, giúp cán nắm bắt thực tiễn, am hiểu nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nâng cao trình độ Đồng thời kiên thay đổi cán yếu kém, đồn kết, ảnh hưởng đến uy tín Đảng, quyền với nhân dân, để cơng tác luân chuyển cán quy hoạch mạnh mẽ hơn, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị 118 Nhằm giải vấn đề vừa bản, vừa cấp bách khâu đột phá có tính chiến lược việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Từng bước điều chỉnh việc bố trí cán để đảm bảo quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đồng thời phá bỏ nhận thức lệch lạc, khuynh hướng cục bộ, khép kín địa phương, đơn vị, tâm lý thỏa mãn, trì trệ nhiều cán muốn chọn nơi công tác dễ dàng, muốn ổn định chức vụ lên chức không chịu nỗ lực học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao trình độ hiệu công tác Các cấp ủy đảng ngành cần tạo thống cao nhậ thức, làm cho cán bộ, đảng viên thông suốt tư tưởng Đây việc khó, đụng chạm đến nhiều đối tượng cán phải làm kiên thận trọng, bảo đảm đoàn kết, ổn định phát triển II PHƢƠNG CHÂM, NGUYÊN TẮC Phƣơng châm - Việc luân chuyển cán phải tiến hành vừa mạnh mẽ, vừa thận trọng, giải tốt luân chuyển với ổn định xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu; vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác, vừa coi trọng mục đích rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ, chuẩn bị đội ngũ cán kế cận Nói chung luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý, không luân chuyển cán làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ (trừ trường hợp nhằm mục đích tăng cường cán cho sở, cho lĩnh vực địa bàn cần thiết) - Tạo thống cao nhận thức tư tưởng, trước hết toàn Đảng toàn hệ thống trị, quan trực tiếp làm công tác tổ chức, cán phải tâm thực hiện, vừa làm tốt việc động viên, khuyến khích tính tự giác cán bộ, vừa yêu cầu cán bộ, đảng viên nghiêm túc chấp hành định, điều động, luân chuyển tổ chức 119 - Chủ động xác lập kế hoạch luân chuyển cán cách đắn sở quy hoạch cán phù hợp, hiệu quả, sáng tạo Thực triệt để kế hoạch đặt lãnh đạo toàn diện cấp ủy đảng, thận trọng cách làm, phải chuẩn bị kỹ kế hoạch lộ trình thực bước, chuẩn bị tốt nơi cán nơi cán đến, không làm ạt, tràn lan, chạy theo số lượng - Chống tư tưởng cục khép kín ngành, địa phương, đơn vị, không muốn nhận người từ nơi khác đến; ngăn ngừa kiên đấu tranh với biểu không lành mạnh; khắc phục biểu tư tưởng địa phương, cục bộ, cá nhân chủ nghĩa, gây khó khăn, làm giảm uy tín người điều động, luân chuyển tới, lợi dụng việc luân chuyển cán để đẩy người trung thực, thẳng thắn, người có lực khơng hợp nơi khác Nguyên tắc - Các đồng chí ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo số sở, ban, ngành tỉnh cán dự nguồn chức danh thiết phải qua thời gian công tác sở giữ cương vị chủ chốt huyện, thị (trừ đồng chí Trung ương điều đồng chí Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Công an tỉnh) - Cán lực yếu, phẩm chất đạo đức sa sút, tín nhiệm thấp cán luân chuyển sau thời gian định, thấy không phát huy tác dụng kịp thời điều chuyển, giữ chức vụ tương đương thấp - Bí thư, Phó bí thư huyện, thị ủy; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã không thiết người địa phương - Đối với chức danh điều động, luân chuyển giữ chức vụ phải thơng qua bầu cử cấp ủy đảng, lãnh đạo đảng đoàn, quan dân cử, đoàn thể tổ chức thực tốt việc lãnh đạo bầu cử luật, điều lệ Đảng, đoàn thể nhân dân nghị cấp ủy cấp 120 - Việc định luân chuyển, điều động cán thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức - Tất vấn đề công tác điều động, luân chuyển cán thực theo định Trung ương Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành III ĐỐI TƢỢNG VÀ THỜI GIAN LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ Đối tƣợng Ở tỉnh: - Các đồng chí ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trưởng ban Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh chưa qua làm cán chủ chốt huyện, thị đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô lớn (trừ đồng chí lãnh đạo Bộ Chỉ huy quân tỉnh Cơng an tỉnh) - Các đồng chí giám đốc sở, ngành, phó ban Đảng, trưởng đoàn thể tuổi 50 nam, 45 nữ, nằm nguồn quy hoạch Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh trước mắt lâu dài - Phó giám đốc sở, ban, ngành, đồn thể tuổi 45, nằm quy hoạch đào tạo trước mắt lâu dài cho Giám đốc sở, ban, ngành chủ chốt tỉnh - Căn sở trường công tác số cán sở, ngành luân chuyển số cán lãnh đạo, quản lý từ quan Đảng sang Nhà nước ngược lại Ở sở, ban, ngành, đoàn thể: Chọn số đồng chí Trưởng phịng sở, ban, ngành tỉnh có trình độ, đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển tăng cường cho huyện, thị - Ln chuyển đồng chí trưởng, phó phòng ban tương đương nội ngành, đơn vị Ở huyện, thị: 121 - Luân chuyển số cán chủ chốt Bí thư, Phó bí thư huyện, thị ủy; Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã công tác lâu năm huyện, thị, có triển vọng phát triển, bảo đảm đầy đủ tiêu chuẩn đưa bố trí giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt tỉnh, ngành huyện khác - Nghiên cứu đồng chí trưởng, phó phịng ban đào tạo chưa bố trí hợp lý, chưa phát huy sở trường cần luâ chuyển bố trí lại cho hợp lý để phát huy Những đồng chí có triển vọng phát triển tốt mạnh dạn đưa sở để đào tạo lâu dài nguồn cán lãnh đạo - Luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý nội huyện, thị từ quan Đảng sang Nhà nước ngược lại cán có chun mơn gần để tạo cho cán có kiến thức thực tiễn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, phải nằm quy hoạch cán có triển vọng phát triển Thời gian: Thời gian luân chuyển cán nói chung từ năm trở lên Đối với trường hợp có dự định rõ thời gian luân chuyển, trước kết thúc thời hạn, quan quản lý cán nhận xét, đánh giá, cân nhắc bố trí nhiệm vụ cho cán IV CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH Lập quy hoạch kế hoạch luân chuyển cán bộ: - Các cấp ủy đảng, đảng đoàn, lãnh đạo đơn vị cần làm tốt việc xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, cán quản lý, khâu đánh giá cán cho đúng, phát cán có triển vọng, cán dự bị cho chức vụ lãnh đạo, quản lý, biết rõ chỗ mạnh, yếu cán bộ, cần bồi dưỡng mặt nào; từ xác định cần luân chuyển cán nào, nhằm mục đích gì, chuyển sang cơng tác cho phù hợp Nếu tiến hành ln chuyển cán cán cách riêng rẽ, tách rời việc xây dựng quy hoạch, việc đánh giá, lựa chọn cán dự bị khơng phát huy tác dụng Vì vậy, cần phải nghiên cứu thật kỹ lập danh sách đối tượng cán địa phương, đơn vị cần luân chuyển 122 - Trong việc luân chuyển cán phải ý mối quan hệ thực kế hoạch kế hoạch luân chuyển cán Cấp ủy huyện, thị chủ động phối hợp với lãnh đạo quan cấp tỉnh việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch luân chuyển cán thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp ngành cấp tỉnh công tác địa bàn huyện, thị Lãnh đạo ngành cấp tỉnh chủ động phối hợp với cấp ủy huyện, thị việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch luân chuyển cán thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp cấp tỉnh công tác địa bàn huyện, thị - Để việc luân chuyển cán phục vụ cho công tác đào tạo cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt huyện, thị trước mắt, lâu dài có điều kiện bố trí cán trẻ đào tạo bản, có trình độ lực, phẩm chất tốt, đề nghị Trung ương tăng cườn thêm số lượng chức danh Phó Bí thư huyện, thị ủy để việc luân chuyển cán mạnh mẽ - Ban Tổ chức Tỉnh ủy Ban Thường vụ Tỉnh ủy ủy quyền chủ động phối hợp với lãnh đạo quan Trung ương để xây dựng quy hoạch, kế hoạch luân chuyển cán Bộ quan Trung ương quản lý trực tiếp công tác địa bàn tỉnh Đồng thời tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng phương án luân chuyển cán bộ, tổng hợp danh sách cán cần luân chuyển để báo cáo Ban Thường vụ xét duyệt Chuẩn bị điều kiện cho cán đƣợc luân chuyển đến: - Để thực tốt chủ trương luân chuyển cán bộ, cần làm tốt công tác tư tưởng cho cán luân chuyển Cấp định luân chuyển cán có trách nhiệm làm việc với tập thể cấp ủy lãnh đạo đơn vị có cán đến trước định Xác định rõ trách nhiệm cho cán để chấp hành định tổ chức - Lãnh đạo quan, đơn vị, cá nhân cán luân chuyển phải đề cao trách nhiệm, gương mẫu, phục tùng nghiêm túc định luân chuyển, điều động cấp Phải làm tốt công tác tư tưởng, tạo thống cao cán bộ, đảng viên quần chúng 123 Xây dựng chế độ sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác luân chuyển cán bộ: - Cần quan tâm giải thỏa đáng sách, chế độ cán luân chuyển công tác đến nơi mới, để cán yên tâm công tác, sống thân gia đình bớt bị xáo trộn, khó khăn Cần có cân đối chung sách bảo đảm công bằng, hợp lý cán luân chuyển theo quy hoạch với cán điều động tăng cường cho nơi khó khăn, đơn vị có tính phức tạp - Nghiên cứu, xây dựng thực chế độ nhà công vụ thống theo cấp, để tạo điều kiện sinh hoạt, làm việc thuận lợi cho cán luân chuyển từ nơi khác đến địa phương, đơn vị công tác Quyết định luân chuyển cán bộ: Việc định diều động, luân chuyển cán thực theo định phân cấp quản lý cán Trung ương Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành - Những cán không chấp hành định điều động, ln chuyển cấp ủy đảng mà khơng có lý đáng cán tư tưởng cục bộ, động cá nhân mà cản trở, gây khó khăn, làm giảm uy tín người điều động, luân chuyển tới lợi dụng việc luân chuyển cán mà đẩy người khơng hợp với nơi khác bị xem xét xử lý V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao cho Ban Tổ chức Tỉnh ủy kế hoạch xây dựng phương án luân chuyển cán phạm vị toàn tỉnh cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành thuộc diện Tỉnh ủy quản lý theo giai đoạn định sở quy hoạch cán phê duyệt Trước mắt chọn số đối tượng cán cấp, ngành thực việc luân chuyển vào quý 4-2002 để chuẩn bị đội ngũ cán cho nhân cấp ủy Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII 124 - Căn kế hoạch định phân cấp quản lý cán bộ, lãnh đạo sở, ban, ngành, đoàn thể, Ban Thường vụ huyện, thị ủy, doanh nghiẹp nhà nước chủ động rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, sở quy hoạch cán để xây dựng kế hoạch luân chuyển cán địa phương, đơn vị mình, đồng thời phối hợp với ban, ngành liên quan để xây dựng kế hoạch luân chuyển cán tổng thể thời gian định - Giao cho Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy chức năng, nhiệm vụ xem xét xử lý cán không chấp hành điều động, luân chuyển tổ chức đơn vị, địa phương gây khó khăn, cản trở cho việc luân chuyển cán Kế hoạch phổ biến tới tổ chức sở đảng Trong trình tổ chức triển khai thực có vướng mắc, u cầu cấp ủy cấp, lãnh đạo đơn vị kịp thời phản ánh, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy (qua Ban Tổ chức Tỉnh ủy) để kịp thời bổ sung, điều chỉnh Nơi nhận - Ban Bí thư Trung ương Đảng (để b/c) - Ban Tổ chức Trung ương (để b/c) - Ban cán đảng UBND tỉnh - Các huyện, thị ủy, đảng ủy trực thuộc TƯ - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh - Các đồng chí Tỉnh ủy viên - Lưu văn phịng Tỉnh ủy T/M BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ Bùi Sĩ Tiếu ... phát triển kinh tế - xã hội KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Sự lãnh đạo Đảng Hưng Hà phát triển kinh tế xã hội... nông thơn Khi sản xuất nơng nghiệp có bước tiến mạnh mẽ theo hướng kinh tế hàng hóa , chế quản lý có thay đổi, hộ gia đình thực trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, phát huy động lực sản xuất, chủ trương... lĩnh vực kinh tế - xã hội nói địa bàn huyện Hưng Hà bao gồm xã, thị trấn năm 1996-2005 CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn dựa vào quan

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w