1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Ngọc Hoa công chúa - biểu tượng của nữ thần tình yêu

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sang tới các triều đại phong kiến sau này, nhà vua cũng phát huy và mở rộng biên cương bằng cách gả con cháu cho những người tài đức để họ trấn giữ biên thùy.... Ngọc Ho[r]

(1)

NGỌC HOA CÔNG CHÚn

-Biếu TƯỢNG CỦA Nữ THÂN TÌNH vễu

Nguyễn Xuân Cường*

1 Con người huyền sử

Trong tín ngưỡng người Việt, việc tôn thờ nữ thần trở thành tượng phổ biến, diễn suốt chiều dài lịch sử ăn sâu vào tâm thức người Mặc dù vùng miền đất nước, người dân có thành kính, tơn sùng vị thần linh nữ tính, có vị nữ thần mà quyền đại diện cho vùng miền riêng biệt Ngọc Hoa công chúa ứong số Bà nữ thần đại diện cho tiểu vùng văn hóa thượng đồng'bằng sơng Hồng

Ngọc Hoa công chúa với Tản Viên Sơn Thánh biết tới từ thử tài kén rể đám cưới mang màu sắc hiến tế thời xa xưa Theo sử sách để lại, Ngọc Hoa công chúa gái vua Hùng Duệ Vương (dân gian thường biết tên vua Hùng Vương thứ 18) Hùng Vương thứ 18 húy Huệ Lang, làm vua 150 năm, thọ 221, có 26 người (20 người trai, người gái) Các anh chị em Ngọc Hoa công chúa bị sớm, vua hai người gái trưởng nữ Tiên Dung công chúa thứ nữ Ngọc Hoa công chúa [theo Ngọc phả lưu giữ đền Hùng] Cũng theo Ngọc phả viết vua Hùng: hai công chúa Hùng Duệ Vương có tên gọi Mỵ Châu Tiên Dung Mỵ Nương Ngọc Hoa Như vậy, nói Mỵ Châu danh xưng cơng chúa trưởng cịn Mỵ Nương danh xưng công chúa thứ Mỵ Châu tên riêng công chúa vua An Dương Vương Có lẽ vua An Dương Vương có cơng chúa nên có Mỵ Châu, khơng có

(2)

Mỵ Nương gọi Mỵ Châu đủ phân biệt thứ [theo Ngọc phả đền Bình Ngơ, xã An Bình, Thuận Thành, Bắc Ninh; Dưỡng Trai Nguyễn Tá Chính biên soạn]

Hiện nay, ngơi đình Vi Cương (Chu Hóa, Việt Trì, Phụ Thọ), đình Thanh Đình (Việt Trì, Phú Thọ), đình làng Thượng Khê (xã Sơn Đà, Ba Vì, Hà Nội) ghi lại Ngọc phả rước dâu Tản Viên Sơn thánh Ngọc Hoa công chúa Theo Ngọc phả, Ngọc Hoa cơng chúa sinh gia đình q tộc (là vua Hùng) lại mang tính thần thánh (là tiên nữ, thánh nữ) Các Ngọc phả ca ngợi đâu tranh chổng thiên tai lũ lụt nhân dân ta thời kỳ đầu dựng nước, gửi gắm mơ ước tình u đẹp, nhân hạnh phúc thông qua tái lễ rước hội hàng năm

Các sách

Lĩnh Nam chích quái, Việt Điện u linh

có ghi chép truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh chiến thần núi thần nước bắt nguồn Ngọc Hoa công chúa Đặc biệt, Đại Việt Sử ký toàn thư Ngơ Sỹ Liên ghi: “Cuối đời Hùng Vương, vua có người gái Mị Nương, người xinh đẹp, Thục vương (tức An Dương Vương) nghe tiếng, đến cầu hôn Vua muốn gả, nhựng Hùng hầu (Lạc hầu) can rằng: “Họ muốn dịm nước ta, mượn việc nhân làm cớ mà thơi” Thục vương chuyện để lịng căm giận Vua muốn tìm người đáng gả, bảo bề rằng: “ Đứa gái

giống tiên,

người có đủ tài đức cho làm rể” Bấy có hai người từ ngồi đến, lạy sân để cầu hôn Vua lấy làm lạ hỏi Đáp người Sơn Tinh, người Thủy Tinh, cõi nước, nghe nhà vua có

thánh nữ,

đánh bạo đến xin mệnh lệnh.” [Ngơ Sỹ Liên;

Đại Việt Sử kỷ toàn thur,

tập l;N x b Khoa học Xã hội; H; 1972; tr62]

Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược

viết: “Tục truyền vua Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương, nhan sắc tuyệt trần Sơn Tinh Thủy Tinh muốn hỏi làm vợ Hùng Vương hẹn ngày hôm sau đem đồ lễ đến trước gả cho người Ngày hôm sau Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương đem núi Tản Viên (tức núi Ba Vì tỉnh Sơn Tây)” [Trần Trọng Kim;

Việt Nam sử lược;

Nxb Văn học; H; 2008; tr 23]

(3)

N gọc Hoa công chúa - biểu tượng nữ thần tình yêu

575

định: rât qi đản, tin sách băng khơng có sách ”

[Đại Việt sừ

ký íồn thu-,

tr63] Trần Trọng Kim lại viết: “Xem đủ biết chuyện đời khó mà đích xác được” [Việt Nam sử lược; tr24] Như nói Ngọc Hoa công chúa nhân thần mang nhiều mầu sắc huyền bí (sinh gia đình vương hầu, lấy chồng vị sơn thần) Tuy vậy, mắt dân gian, Bà vị nữ thần, chồng minh góp phần xây dựng quê hương đất nước, làm cộng tác trị thủy, chống giặc ngoại xâm Ngọc Hoa công chứa người vừa mang tính chân thật, vừa mang huyền bí nhân gian, coi vị tiên, thánh nữ giúp dân độ

2 Hôn nhân - mỏ’ đầu cho công tác trọng dụng người tài và

khắc chế thiên tai cha ông ta

Cả chiều dài lịch sử đời vua Hùng, lưu lại vỏn vẹn bốn truyền thuyết ghi chép nhân Có lẽ, gặp gỡ Lạc Long Quân Âu Cơ không mở mối nhân duyên tạo dựng tổ tiên người Bách Việt mà biểu thị hài hòa âm (thủy, rồng) dương (hỏa, tiên) Tuy vậy, gặp gỡ diễn thời gian không dài trước có chia tay để cai quản giang sơn Trong dân gian lưu truyền hôn nhân khác thời kỳ người gái họ Lưu người anh sinh đôi truyện Trầu cau với kết thúc mang tính bi thương Chuyện phần cho ta thấy tàn dư chế độ quần thời ngun thủy cịn rơi rớt lại Tới thời kỳ này, kiểu hôn nhân dường khơng có chỗ để tồn Dân gian với tính nhân mình, cho họ cái kết có hậu với hình ảnh trầu cau gắn bó keo sơn

, Bên cạnh đó, chuyện tình Tiên Dung công chúa Chừ Đồng Tử biểu trương cho khát vọng tình yêu sáng, thiên tình sử vượt lên phân biệt gị bó đẳng cấp, giàu nghèo, thể khát vọng tình yêu nhân người Vậy nhưng, hôn nhân hai người khơng xã hội thời chấp nhận “Nhà vua nghi ngờ”, buộc họ đêm biến “cùng lâu đài thành quách” Dân gian chấp nhận, không dám chấp nhận thật phũ phàng nên tự tạo cho kết nhuốm màu kỳ bí

(4)

Việc gả công chúa Ngọc Hoa cho Sơn Tinh hành động cụ thể nhà nước Văn Lang kể chi tiết Nếu trước đó, Vua Hùng thứ tổ chức kén chọn người kế vị ngai vàng (sự tích bánh trưng bánh dầy) hình thức tuyển chọn người đủ tài đức để gánh vác giang sơn việc tổ chức đám cưới cho anh hùng chống thiên tai (Sơn Tinh) với gái yêu (Ngọc Hoa) lại kể cách cung kính, biến đám cưới trở thành đám cưới cùa vị thần thánh Nổi bật xuất hai chàng trai có sức mạnh phi thường mà người phàm trần khơng có Việc Sơn Tinh nhà gái ưu hon vớinhững đồ sính lễ rừng thể mong muốn nhân dân ta đó, chống lại thiên tai, bảo vệ mùa màng

Tương truyền, thời vua Hùng thứ 18 động Long Xương (nay xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, Phú Thọ) có người tên Đinh Thị Hoa sinh hạ người trai đặt tên Tuấn (tức Nguyễn Tuấn tên thường gọi nhà Tuấn Tĩnh) Khi cha mẹ mất, Ngài dời quê sang đất Ba Vì với bà chúa động Ba Vì bà nhận làm Đến mẹ nuôi mất, Ngài đươc giao cai quản tồn vùng núi rừng Ba Vì Tuấn Tĩnh từ đời sớm bộc lộ thiên bẩm trời ban, cộng thêm học hỏi dạy bảo Động chủ Ba Vì [theo Thần phả đình xã Thanh Đình, xã Chu Hóa, xã Hy Cương (Việt Trì, Phú Thọ), xã Trung Nghĩa (Thanh Thủy, Phú Thọ) ] Khi vua Hùng mở kén rể, Sơn Tinh ứng thi lấy Ngọc Hoa công chúa làm vợ Trở thành phị mã, ơng có cơng lớn cơng đánh thắng Thủy Tinh, cứu dân khỏi lụt lội; sau cịn đánh bại qn Thục bảo vệ ngai vàng

(5)

Hôn nhân Tản Viên sơn thánh Ngọc Hoa công chúa đánh dấu bước đầu người Việt khắc chế thiên tai Nhân dân muốn chống lại khắc nghiệt thiên tai cách xây dựng mẫu hình sơn thần - thần núi [Nguyễn Đức Lữ; góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam; Nxb Tơn giáo; H; 2007; tr 131 ] Hiện tượng xuất phổ biến giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp ) Ở Việt Nam, sơn thần tập trung chủ yếu vào thánh Tản Viên vị thần xung quanh phù trợ Cuộc hôn nhân thần núi (Tản viên) cô gái vua (Ngọc Hoa) mang màu sắc hiến tế thần thánh Theo nghi lễ làng Vi (xã Chu Hóa, Việt Trì, Phú Thọ), làng Trẹo (xã Hy Cương, Việt Trì, Phú Thọ) hàng năm có tục bầu chọn chúa gái Người bầu chọn phải thiếu nữ độ tuổi từ 18 tới 25, xinh đẹp, chưa có chồng, nhà chức sắc, gia đình song tồn phong quang (trong nhà khơng có tang) Mỗi làng cử 10 gái, sau bầu chọn dần tới cuối cịn xuất sắc Sau đó, làng xin đài âm dương, thánh ứng vào cô gái trờ thành chúa gái lễ hội năm [Lê Thái Dũng; 99 câu hỏi đáp thời đại Hùng Vương; Nxb Lao động; H; 2008; trl 74] Việc tuyển chọn chúa gái diễn lễ hội rước ông Khiu - bà Khiu Thanh Đình (Việt Trì - Phú Thọ) Khi hỏi tục rước chúa gái làng lân cận đền Hùng, người địa giải thích họ diễn lại cảnh đưa Ngọc Hoa công chúa theo chồng Son Tinh Ba Vì Nguyên nhân sâu xa lễ tế rước chúa giá thể tàn dư lễ tục cổ; lạc, thị tộc dùng cô gái để làm lễ vật hiến tế cho vị thần Trong lễ rước diễn bách nghệ khơi hài nhằm mục đích cầu mùa màng bội thu

Với tư tường toàn thể cộng đồng phải đồng tâm họp lực, tất phương tiện nguồn lực khác để chống thiên tai, người Việt lúc cho vạn vật thiên nhiên vị thân cai quản: Núi có Sơn Tinh, Q Minh; sơng có Giao Long, Lạc Long Qn; có Mộc Tinh Và người muốn khắc chế Thủy Tinh, cách hay cách khác làm thân với vị thần Sơn Tinh để giúp trị thủy cách biến người ■ gái yêu nhà vua (Ngọc Hoa) thành nữ thần Nàng có xuất xứ đanh gia vọng tộc, kết (hiến sinh) với thần núi (Sơn Tinh) Đây cách để nhà vua với toàn dân chống lại thiên tai

Hôn nhân Ngọc Hoa công chúa biểu thị tình thần núi (Sơn Tinh) với thần nữ (Ngọc Hoa) nhân dân phong Cả hai người liền nhau, tạo dựng nên vùng văn hóa đậm chất nữ tính Tản Viên nắm giữ vai trò to lớn văn hóa Việt, Ngọc Hoa cơng

(6)

chúa biến chiều dài “liên hoàn xã Vĩnh Phú (Phú Thọ) từ đền Hùng tới bên sông Đà tiếp liền với xã bên sông”[Vũ Ngọc Khánh; Việt Nam phong tục toàn biên; Nxb Văn hóa thơng tin; H; 2012; tr3 13] Ngọc Hoa cơng chúa trở thành thần chủ, nữ thần quan trọng

của vùng văn hóa thượng đồng sơng Hồng

3 Tạo dựng lên hệ thống thờ tự lễ hội suốt chiều dài từ

đỉnh Nghĩa Lĩnh tới đỉnh Ba Vì

Tản Viên sơn thánh coi vị thần chúa tể nước Nam, “tứ bất tử” Bên cạnh Tản Viên sơn thánh vị nữ thần (Ngọc Hoa) vừa phu nhân, vừa vị nữ thần giữ vị trí vai trị quan trọng Hầu hết Việt Nam, vị thần (nữ thần, hay nam thần) tồn thể phối thờ (chồng hưởng lộc theo vợ, ngược lại vợ hưởng lộc theo chồng) Hiếm có có vị thánh cùa Việt Nam hai vợ chồng dân tôn thờ độc lập, không chịu ảnh hưởng chế độ ăn theo Tuy nhiên, Tản Viên sơn thánh Ngọc Hoa công chúa lại khác hẳn vị thần dân phối thờ (đình, đền) trở thành thần riêng rẽ (thờ Mẩu) Cơng lao Tản Viên đóng vai trị quốc gia (tứ bất tử), cịn Ngọc Hoa cơng chúa giữ vai trò, tầm ảnh hưởng, tạo dựng giá trị, sắc riêng miền tiếp giáp miền núi va đồng Ngọc Hoa cơng chúa có lúc giữ vai trị quan trọng chồng (đền Thác Bà, Yên Bái; đình Bạch Trữ, Vĩnh Phúc)

Ngọc Hoa công chúa xuất cấm cung thờ chồng (Sơn Tinh) hầu hết đình, đền, miếu Vai trị Bà phu nhân bên Tản Viên sơn thánh để đánh giá cơng lao, đóng góp cùa chồng Bà nhân gian tơn kính, thờ phụng quy luật tất nhiên Ngọc hoa công chúa xuất diễn đàn công chúng người phụ trợ, tạo dựng thêm hình ảnh đẹp cho chồng (đền Tản Viên, Ba Vì, Hà Nội) Nhưng Bà đóng góp vai trị quan trọng để tạo dựng lên giá trị sắc riêng nơi Bà đặt chân tới

(7)

Người Mường gần giữ nguyên phong tục ném bùn đất, hoa vào chàng rể

Chính Nàng thiết lập nghi lễ thờ rước chúa gái, “rước tiếng hú” diện rộng dọc đường nhà chồng Làng Trẹo (xã Chu Hóa, Việt Trì, Phú Thọ) có truyện Ngọc Hoa cơng chúa lên kiệu hoa nhà chồng Tới địa phận làng Trẹo nhớ nhà không chịu nữa, ngồi lại tảng đá đầu làng mở túi trầu ăn nước mắt đầm đìa Tản Viên phải vào làng bàn với dân làng để dân làng tổ chức rước trò làm cho Ngọc Hoa khuây khỏa vui vẻ lên đường Dân Vi Kiêng (xã Chu Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ) có tục “rước tiếng hú” đêm giao thừa để kỷ niệm việc Ngọc Hoa cất tiếng hú gọi chồng lúc Sơn Tinh hỗn chiến Thủy Tinh lúc trời đất mịt mùng Làng cổ Gia Ninh (xã Thanh Đình, Việt Trì, Phú Thọ) cịn giữ tục rước ơng Khiu - bà Khiu, diễn lại rước dâu cùa Ngọc Hoa công chúa nhà chồng[Ngô Xuân Nam - Xuân Thiêm,

Địa chí Vĩnh Phú: Văn hỏa dân gian

vùng đất Tổ,

Sở Văn hóa thơng tin Vĩnh Phú, 1986, tr99]

Bà nhân dân tơn kính khơng vị phu nhân huyền thoại cùa Sơn Tinh, cương vị vua Hùng thứ 18 cưới chồng Ngọc Hoa công chúa để lại cho làng tôn thờ với cương vị bà tổ nghề Hiện nay, làng Vân Sa (xã Tản Hồng, huyện Ba Vì, Hà Nội) truyền tụng Bà người dạy dân làng dệt lụa the - lụa Vân Sa tiếng bền, đẹp ưa chuộng Ngày nay, làng tổ chức lễ hội vào ngày mùng - tháng giêng để tường nhớ Bà, mô lại tục cướp kén Cơng lao Ngọc Hoa cơng chúa cịn nhân dân Vĩnh Mộ ( Lâm Thao, Phú Thọ) kể lại chiến Sơn Tinh Thủy Tinh khốc liệt vơ hình chung tạo ngịi có tên Ngòi Cù Con Ngòi chảy qua Vĩnh Mộ, Sơn Vi, Thanh Đình, Thụy Vân, Cao Xá đổ địa phận xã Minh Nơng (Phú Thọ), vơ hình chung ngịi nối sơng Hồng với xã thành hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp

Như vậy, Ngọc Hoa công chúa trờ thành vị thần phối thờ chồng tạo dựng lên tiểu vùng văn hóa có giá trị riêng biệt, mang màu sắc đặc thù dải đất kéo dài từ chân Nghĩa Lĩnh tới đỉnh Ba Vì Nhưng Ngọc Hoa cơng chúa thực trở thành nữ thần riêng biệt tín ngưỡng dân tộc phải kể tới: đền Giếng (đền Hùng), đình Trẹo, Chu Hóa (Việt Trì, Phú Thọ); đình làng Vân Sa, xã Tản Hồng; đình Thượng Khê, xã Son Đà; đình Quang Húc, xã Đơng Quang (Ba Vì, Hà Nội); đình Bạch Trữ (Mê Linh, Vĩnh Phúc) có lúc bà trờ thành vị thánh mẫu

(8)

thượng ngàn Hiện nay, ngơi đền như: Đền Thác Bà (núi Hồng Thi, n Bình, Yên Bái); đền Hạ (Tân Quang, Tuyên Quang, Tuyên Quang) thờ cúng Ngọc Hoa công chúa vị thánh mẫu thượng ngàn

Hành trình cùa Ngọc Hoa công chúa môt nhân vật mang màu sắc huyền bí (con gái vua Hùng thứ 18), hiến tế cho sơn thần (cưới gả cho Sơn Tinh), trở thành nữ thần (tổ nghề, bảo hộ dân làng), bước lên thành thánh mẫu Ngọc Hoa công chúa trở thành môt biểu tượng cao đẹp hôn nhân thánh thiện, đám cưới Bà trở thành kết hợp hài hòa người (Ngọc Hoa cồng chúa) với thiên nhiên (sơn thần - Sơn Tinh) Bà có cơng tạo dựng lên tiểu vùng vãn hóa thượng đồng sơng Hồng có giá trị riêng biệt, màu sắc riêng kết hợp thiên nhiên người, thật ảo, đời thường với thần thánh hịa quyện lại với khơng có phân biệt Một nữ thần giữ vai trò quan trọng đến tín ngưỡng thờ cúng thần linh tồn tiểu vùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ngô Đức Thịnh,

Đạo Mầu Việt Nam,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2010 Ngô Sĩ Liên,

Đại Việt Sử ký toàn thư,

tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nọi, 1972

3 Trần Trọng Kim,

Việt Nam sừ lược,

Nxb Văn học, Hà Nội, 2008

4 Nguyễn Đức Lữ,

Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam,

Nxb Tôn giáo, Hà Nọi, 2007

5 Lê Thái Dũng,

99 câu hòi đáp thời đại Hùng Vương,

Nxb Lao động, Hà Nội, 2008

6 Vũ Ngọc Khánh,

Việt Nam phong tục tồn biên,

Nxb Văn hóa thơng tin, HàNọi, 2012

7 Ngơ Xn Nam - Xn Thiêm,

Địa chí Vĩnh Phú:

Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sờ Văn hóa thơng tin Vĩnh Phú, 1986

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w