Đọc thầm bài văn “Hũ bạc của người cha” và khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu sau:D. Hũ bạc của người cha.[r]
(1)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên:……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 MÔN TIẾNG VIỆT I/ KIỂM TRA ĐỌC
A Đọc thầm làm tập: (6 điểm)
Huế, thành phố thiên nhiên
Nằm dải đất miền Trung, Huế không cố mà cịn điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Nơi khơng có sơng Hương, núi Ngự mà cịn có đồi xanh tốt, vườn tược sum sê trái Những người xây dựng Huế có dụng ý đặt thành phố vào phong cảnh kì diệu thiên nhiên từ núi Ngự Bình đến đồi Vọng Cảnh, phá Tam Giang phá Cầu Hai Có thể nói, thành phố Huế tranh nghệ thuật hài hòa, độc đáo tạo nên thiên nhiên bàn tay tạo tác người
Đặc biệt, Huế cịn có kiểu kiến trúc đặc biệt độc đáo: kiến trúc nhà-vườn, kiểu kiến trúc lấy cảm hứng từ thiên nhiên xem kiện tác kiến trúc đô thị
Đọc thầm văn “Huế, thành phố thiên nhiên” khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau:
Câu 1: Huế Nằm đâu?
A Nằm dải đất miền Nam B Nằm dải đất miền Bắc C Nằm dải đất miền Trung
Câu 2: Những chi tiết cho thấy Huế thành phố đẹp?
A Huế có sơng Hương, núi Ngự, có đồi xanh tốt, vườn tược sum sê trái
B Huế có kiểu kiến trúc độc đáo: kiến trúc nhà - vườn C Cả A B
Câu 3: Tại nói Huế điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam? A Vì Huế cố Việt Nam
B Vì Huế tranh nghệ thuật hài hòa, độc đáo tạo nên thiên nhiên bàn tay tạo tác người
C Vì Huế nằm dải đất miền Trung Việt Nam Câu 4: Những địa danh nằm thành phố Huế? A Sông Hương, núi Ngự Bình, đồi Vọng Cảnh
B Sơng Hương, núi Ngự Bình, hồ Gươm C Sơng Hàn, đồi Vọng Cảnh, phá Tam Giang
(2)A Nơi khơng có sơng Hương, núi Ngự mà cịn có đồi xanh tốt, vườn tược sum sê trái
B Nằm dải đất miền Trung, Huế khơng cố mà cịn điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam
C Có thể nói, thành phố Huế tranh nghệ thuật hài hòa, độc đáo tạo nên bới thiên nhiên bàn tay tạo tác người
Câu 6: Từ sau viết tả ? A Mẫu mật B Mẫu mực C Mẩu mực
Câu 7: Câu hỏi trả lời cho phận in đậm câu : Mẹ tơi nấu cho tơi những món ăn vừa ngon, vừa bổ.
A Mẹ tơi làm gì? B Mẹ tơi gì? C Mẹ tơi ?
Câu : Những tên riêng sau viết tả ? A vọng Cảnh, Cầu Hai, Sông Hương
B Vọng Cảnh, Cầu Hai, sông Hương C Vọng Cảnh, cầu Hai, sông Hương Câu 9: Đoạn văn sau gồm có câu?
Nằm dải đất miền Trung, Huế không cố mà cịn điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Nơi khơng có sơng Hương, núi Ngự mà cịn có đồi xanh tốt, vườn tược sum sê trái Những người xây dựng Huế có dụng ý đặt thành phố vào phong cảnh kì diệu thiên nhiên từ núi Ngự Bình đến đồi Vọng Cảnh, phá Tam Giang phá Cầu Hai
A câu B câu C câu
Câu 10: Câu sau đặt dấu phẩy chỗ? A Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông đá cầu B Ở câu lạc chúng em, chơi cầu lông đá cầu C Ở câu lạc chúng em chơi, cầu lông đá cầu
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(3)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên:……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2 MÔN TIẾNG VIỆT I/ KIỂM TRA ĐỌC
A Đọc thầm làm tập: (6 điểm)
Đọc thầm văn “Cục tẩy” khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau:
Cục tẩy
Một hôm, kiểm tra Toán, sau chép xong đề bài, Tùng bắt đầu làm Ba đầu cậu làm đúng, đến thứ tư sai Khi phát làm sai, Tùng bật khóc Thầy giáo nhẹ nhàng đến bên Tùng, đưa cho cậu cục tẩy nói:
- Đây cục tẩy thầy Nó bị mịn nhiều thầy phạm nhiều lỗi Mỗi lần làm sai, thầy dùng cục tẩy xóa chỗ sai làm lại Em thử làm xem!
Sau tẩy lỗi, làm lại, Tùng trả thầy cục tẩy Thầy bảo:
- Thầy tặng em cục tẩy Nó giúp em ln nhớ có lúc làm sai Điều quan trọng biết nhận sửa chữa chỗ sai
Tùng giữ gìn cục tẩy cẩn thận
Nhiều năm sau đó, cậu bé nhút nhát ngày trở thành doanh nhân thành đạt
Theo HẠT GIỐNG TÂM HỒN Câu 1: Khi phát làm sai, Tùng làm gì?
A Ngồi im suy nghĩ xem nên làm B Bật khóc sợ
C Bình tĩnh chữa lại
D Ngồi im lặng không làm Câu 2: Thầy giáo làm giúp Tùng?
A.Đưa cho Tùng cục tẩy, bảo Tùng xóa chỗ sai làm lại B.Khuyên Tùng lần sau nên đọc kĩ đề để không làm sai C Khuyên Tùng lần sau cố gắng làm tốt
D Đưa cho Tùng khác bảo làm lại Câu 3: Thầy giáo muốn Tùng hiểu điều gì?
A Khơng cần lo lắng làm sai có lúc B Sửa làm sai
C Cục tẩy cần thiết giúp ta sửa lỗi sai
(4)Câu 4: Câu “Tùng giữ gìn cục tẩy cẩn thận.” thuộc kiểu câu nào? A Ai gì?
B Ai nào? C Ai làm gì? D Tùng nào?
Câu 5: từ hoạt động câu: Sau tẩy lỗi, làm lại, Tùng trả thầy cục tẩy
A Tẩy, làm, Tùng B Tẩy, làm, thầy C Tẩy, làm, trả D Tẩy, làm, lại
Câu 6: Những từ vật thành phố là: A Phố xá, cửa hiệu, nhà cao tầng, chung cư B Cây đa, siêu thị, nhà máy, chung cư C Phố xá, cửa hiệu, cánh đồng, dịng sơng D Phố xá, chung cư, bến đò, thuyền
Câu 7: Câu sau viết theo mẫu câu “Ai nào?” A Bạn Lan làm
B Bạn Lan thông minh C Bạn Lan học sinh giỏi D Bạn Lan chơi đá cầu
Câu : Dòng sau viết tả A Xấu bụng, xấu đói, xấu hoắc, chữ sấu B Sấu hổ, xấu bụng, xấu tính, xấu nết C Cá xấu, xấu, xấu hổ , xấu bụng D Xấu tính, xấu xa, xấu xí, xấu hổ
Câu : Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu :
Cây tre hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam A Cây tre ?
B Cây tre làm ? C Cây tre ? D Cây tre đâu?
Câu 10 : Có thể thay từ ríu ran câu đố sau từ nào? Cây hoa đỏ son
Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy cành A Ríu rít
B Líu tíu C Líu nhíu D Líu lo
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(5)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên: ……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3 MÔN TIẾNG VIỆT I/ KIỂM TRA ĐỌC
A Đọc thầm làm tập: (6 điểm)
Đọc thầm văn “Hũ bạc người cha” khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau:
Hũ bạc người cha
Ngày xưa, có nông dân người Chăm siêng Về già, ông để dành hũ bạc Tuy vậy, ông buồn cậu trai lười biếng
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước nhắm mắt thấy kiếm nỗi bát cơm Con làm mang tiền đây!
Bà mẹ sợ vất vả, liền dúi cho tiền Anh cầm tiền chơi hơm, cịn vài đồng trở đưa cho cha Người cha vứt nắm tiền xuống ao Thấy thản nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây tiền làm
Người lại Bà mẹ dám cho tiền ăn đường Ăn hết tiền, đành tìm vào làng xin xay thóc thuê Xay thúng thóc trả hai bát gạo, anh dám ăn bát Suốt ba tháng, dành dụm chin mươi bát gạo, anh bán lấy tiền Hơm đó, ơng lão ngồi sưởi lửa đem tiền Ơng liền ném ln đồng vào bếp lửa Người vội thọc tay vào lửa lấy Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây cha tin tiền tay làm Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền
Ông đào hũ bạc lên, đưa cho bảo:
- Nếu lười biếng, dù cha cho trăm hũ bạc không đủ Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay
TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM Câu 1: Ơng lão người dân tộc nào?
A Vân Kiều B Kinh C Chăm D Hmông Câu 2: Vì ơng lão vứt tiền xuống ao?
A Vì ơng muốn tập bơi
B Vì ơng muốn thử có phải tiền trai làm hay khơng C Vì ơng q nhiều tiền
D Vì ơng khơng dùng đến tiền
(6)B Muốn trở thành người tự kiếm bát cơm C Muốn trở thành người tài giỏi
D Muốn đem thật nhiều tiền nhà cho cha Câu 4: Người làm lụng vất vả tiết kiệm nào?
A Xay thúng thóc trả hai bát gạo, anh dám ăn bát. B Suốt ba tháng, dành dụm chin mươi bát gạo, anh bán lấy tiền C Cả A B
D Cả A B sai
Câu 5: Câu chuyện khuyên ta điều ?
A Có làm lụng vất vả, người ta biết quý đồng tiền B Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay C Cả a b sai
D Cả a b
Câu 6: Cặp từ sau cặp từ trái nghĩa? A Cần cù – siêng
B Siêng – lười biếng C Hiền lành – ngoan ngoãn D Siêng – chăm
Câu 7: Tìm từ hoạt động câu “Ơng đào hũ bạc lên, đưa cho bảo” A đào, đưa, cho, bảo B hũ bạc, ông, cho, đào
C đào, đưa, bảo, hũ bạc D đưa, đào, hũ bạc Câu 8: Những vật so sánh với câu thơ sau:
Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
A Tiếng suối – tiếng hát B Tiếng suối – trăng C Tiếng suối – cổ thụ D Trăng – tiếng hát Câu 9: Từ sau viết tả ?
A Dãn dị B Giản dị C Giãn dị D Dản gị Câu 10: Câu : “ Mẹ em công nhân.” thuộc mẫu câu ? A Ai gì? B Ai làm ?
C Ai ? D Mẹ em làm gì?
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(7)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên:……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4 MÔN TIẾNG VIỆT A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I Đọc thành tiếng: (4 điểm)
II Đọc – hiểu: (6 điểm) – Thời gian kiểm tra: 30 phút
Em đọc kĩ “Quê hương” trả lời cách khoanh vào chữ trước câu trả lời
QUÊ HƯƠNG
Quê Thảo vùng nông thôn trù phù Thảo yêu quê hương Thảo yêu mái nhà tranh bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ đem sàng sẩy,
Thảo nhớ lại ngày quê vui biết Mỗi sáng, Thảo chăn trâu Tí, nghe kể chuyện hai đứa cười rũ rượi Chiều theo anh chị lớn bắt châu chấu, cào cào Tối đến rủ ngồi sân đình chơi xem đom đóm bay
Thời gian trôi dần, Thảo chuyển thành phố Đêm đêm, thành phố ồn ã, sôi động không yên tĩnh quê Những lúc đó, Thảo thường ngẩng đầu lên bầu trời đếm mong kì nghỉ hè lại đến để quê
Theo VĂN HỌC VÀ TUỔI TRẺ, 2007
Câu 1: (0,5 điểm) Quê Thảo vùng nào?
A Thành phố náo nhiệt B Nông thôn trù phú C Biển thơ mộng D Trung du cằn cỗi Câu 2: (0,5 điểm) Thảo nhớ kỉ niệm quê nhà?
A Đi chăn trâu Tí, bắt châu chấu, thả diều B Đi chăn trâu, chèo thuyền, xem phim
(8)D Ra sân đình chơi, xem đom đóm bay, làm diều Câu 3: (0,5 điểm) Vì Thảo lại mong quê? A Vì q Thảo đẹp giàu có
B Vì quê Thảo yên tĩnh, không ồn ã thành phố C Vì quê hương gắn với nhiều kỉ niệm tuổi thơ Thảo D Vì q hương ln ồn ã, sôi động
Câu 4: (0,5 điểm) Cụm từ “mùi hương thơm ngát” nói vật bài? A Cánh đồng lúa chín B Hạt gạo mẹ sàng sẩy
C Ban đêm thành phố D Giàn hoa thiên lí
Câu 5: (1 điểm) Ban đêm, thành phố, nhớ quê Thảo thường làm gì? A Thảo ngồi nghe bà kể chuyện
B Thảo học anh
C Thảo chơi đùa bạn ánh trăng
D Thảo thường ngẩng đầu lên bầu trời đếm mong kì nghỉ hè lại đến để quê
Câu 6: (0,5 điểm) Trong câu “Mỗi sáng, Thảo chăn trâu Tí, nghe kể chuyện hai đứa cười rũ rượi.” có từ hoạt động, từ nào? A từ
B từ C từ D từ
Câu 7: (0,5 điểm) Câu sau có hình ảnh so sánh: A Cánh đồng lúa chín thơm hương bát ngát
B Cánh đồng lúa chín tựa thảm vàng khổng lồ C Cánh đồng lúa chín có màu vàng xuộm
D Cánh đồng lúa chín đẹp biết bao!
Câu 8: Câu “Mỗi sáng, Thảo chăn trâu Tí.” Thuộc mẫu câu nào?
A Ai làm ?
(9)C Ai ? D Thảo nào?
Câu : Từ sau viết tả ? A Chong chóng B Chơng chống C Chong chống D Chơng chóng Câu 10 : Đoạn văn sau có câu?
Quê Thảo vùng nông thơn trù phù Thảo u q hương Thảo yêu mái nhà tranh bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch Nơi thơm hương cánh đồng lúa chín ngày mùa, thơm hương hạt gạo mẹ đem sàng sẩy,
A câu B câu C câu D câu
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(10)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên:……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5 MÔN TIẾNG VIỆT I/ KIỂM TRA ĐỌC
A Đọc thầm làm tập: (6 điểm)
Đọc thầm văn “Tình bạn” khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau:
Tình bạn
Tối hôm ấy, mẹ vắng, dặn Cún trơng nhà, khơng đâu Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngồi sân:
- Cứu tơi với!
Thì Cáo già tóm Gà Con tội nghiệp
Cún sợ Cáo lại thương Gà Con Cún nảy kế Cậu đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân Cáo già trông thấy hoảng quá, bng Gà để chạy thân Móng vuốt Cáo cào làm Gà bị thương Cún liền ôm Gà Con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy mạch đến nhà bác sĩ Dê núi Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà Con Gà Con run rẩy lạnh đau, Cún liền cởi áo đắp cho bạn Thế Gà Con cứu sống Về nhà, Cún kể lại chuyện cho mẹ nghe Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:
- Con Cún dũng cảm! Mẹ tự hào con!
(Theo Mẹ kể nghe)
Khoanh vào chữ trước đáp án (hoặc làm theo yêu cầu): Câu Thấy Gà Con bị Cáo già bắt, Cún làm gì?
A Cún đứng nép vào cánh cửa quan sát B Cún sợ Cáo lại thương Gà Con
C Cún nảy kế đội mũ sư tử lên đầu hùng dũng tiến sân D Cún chạy trốn
(11)B Vì Cún đuổi Cáo C Vì Cáo già sợ Cún Con D Vì Cáo già sợ sư tử
Câu Thấy Gà bị thương, Cún Con làm để cứu bạn? A Cún ôm Gà Con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi
B Cún cởi áo đắp cho bạn
C Cún sợ Cáo khơng làm để cứu bạn D Cún băng bó vết thương cho bạn
Câu Vì Cún cứu Gà Con A Cún ghét Cáo
B Cún thương Gà Con C Cún ghét Gà Con
D Gà gọi Cún tới giúp
Câu Em có nhận xét Cún Con đọc trên: A Cún tốt bụng
B Cún thông minh C Cún Con nhanh nhẹn D Cả A, B, C
Câu Bộ phận in đậm câu văn sau trả lời cho câu hỏi nào? -Về nhà, Cún kể lại chuyện cho mẹ nghe
A Thế nào? B Làm gì? C Là gì? D Ai?
Câu Câu sau có hình ảnh so sánh : A Móng vuốt Cáo sắc nhọn lưỡi dao B Móng vuốt Cáo thật sắc nhọn
C Móng vuốt Cáo mà nhọn sắc ! D Móng vuốt Cáo sắc nhọn
Câu 8: Trong câu câu có dùng hình ảnh so sánh? A Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn B Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy
Con nguyện ghi nhớ suốt đời không phai C Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa me nước nguồn chảy D Khi đói chung
(12)A Những người làm chung công việc
B Những người sống tập thể khu vực, gắn bó với C Những người nịi giống
D Những người gia đình Câu 10: Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: A Thơng minh - sáng
B Cần cù - chăm C.Siêng - lười nhác D Hiền lành – tốt bụng
Đáp án :
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(13)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên:……… Lớp:3………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6 MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập đọc hiểu
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gọi khẽ :
- Bà ơi!
Thanh bước xuống giàn thiên lí Có tiếng người đi, bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần
- Cháu ?
Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương
- Đi vào nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng cịng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày cịn nhỏ …
Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, bà lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh
( Theo Thạch Lam ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng
Câu Hình dáng người bà tả qua chi tiết ? A Mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vào, lưng còng
B Mái tóc bạc phơ, đơi mắt hiền từ, mến u Thanh C Mái tóc bạc phơ, đơi mắt hiền từ, lưng cịng
Câu 2: Thanh có cảm giác trở nhà bà? A Yên lặng
(14)Câu Chi tiết thể săn sóc ân cần bà cháu ? A Hỏi cháu ư?
B Giục cháu vào nhà kẻo nắng
C Sẵn sàng chờ đợi để mến u cháu
Câu Vì Thanh ln thấy thản bình yên trở với bà ? A Vì sống khu vườn n tĩnh nhà có giàn thiên lí mát mẻ
B.Vì sống nhà mát mẻ bà che chở cho C Vì sống nơi mát mẻ, hiền lành bà u thương, săn sóc Câu Dịng nêu đủ ý văn ?
A Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà tình yêu thương, chăm sóc ân cần bà cháu
B Tâm trạng bình yên, thản Thanh thăm bà tình yêu thương sâu nặng cháu bà kính yêu
C Tình cảm biết ơn sâu nặng Thanh người bà yêu quý tình yêu thương, chăm sóc ân cần bà cháu
Câu 6: Từ nghĩa với từ “hiền” là? A Dịu dàng
B Dữ C Lành
Câu 7: Trong câu “ Lần trở với bà, Thanh thấy bình n thong thả thế.” Có từ hoạt động?
A từ B từ C từ
Bài Dòng viết tả?
A Cư xử, lịch B Cơm chính, chiến đấu C Dản dị, huơ vòi
Câu Trong câu văn: “Bố niềm tự hào gia đình tơi” Là kiểu câu nào? A Ai gì? B Ai nào? C.Ai làm gì?
Câu 10 Những câu có hình ảnh so sánh. A Những gà chạy tung tăng
B Những gà chạy nhanh C Những gà chạy lăn tròn
áp án:
Đ
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
A B B B C C A A A C
Trường Tiểu học Quang Trung
Họ tên :……… Lớp :
(15)MÔN TIẾNG VIỆT I – Bài tập đọc hiểu
Con chả biết đâu Mẹ đan áo nhỏ
Bây mùa xuân Mẹ thêu vào khăn Cái hoa
Cỏ bờ đê lạ
Xanh chiêm bao Kìa bãi ngơ, bãi dâu Thống tiếng cười Mẹ hè phố
Nghe tiếng đạp thầm Mẹ nghĩ đến bàn chân Và đường tít …
Thường nhiều câu chuyện Bố nhắc
Bố mua khăn Dành riêng cho đắp Áo bố giặt
Thơ bố viết Các anh hỏi hoài : - Bao sinh em bé ? Cả nhà mong Con chả biết đâu Mẹ ghi lại để sau Lớn lên đọc
( Xuân Quỳnh ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời
Câu 1: Mẹ đan áo cho vào mùa nào? A Mùa thu
B Mùa xuân C Mùa đông
Câu Mẹ chuẩn bị cho nằm bụng mẹ ? A Tấm áo vải nhỏ,chiếc khăn thêu hoa
B Tấm áo len nhỏ, khăn thêu hoa C Tấm áo len nhỏ, khăn thêu hoa cỏ
Câu Bố chuẩn bị cho sinh ? A Mua khăn cho đắp, giặt áo cho mặc, viết thơ cho
B Mua chăn cho đắp, giặt áo mặc, viết thơ cho C Mua chăn cho đắp, mua áo cho mặc, viết thơ cho
Câu 4: Nghe tiếng đạp thầm bụng, người mẹ nghĩ đến điều ? A Mẹ nghĩ đến bàn chân
B Mẹ nghĩ đến đường tít C Cả A B
Câu Theo em, dòng nêu cảm nhận khổ thơ thứ hai ( “Cỏ bờ đê lạ Thoáng tiếng cười đâu đó” ) ?
(16)A Tình yêu thương quan tâm anh dành cho em bé từ bé nằm bụng mẹ
B Tình yêu thương quan tâm cha mẹ dành cho em bé từ bé cịn nằm bụng mẹ
C Tình yêu thương quan tâm nhà dành cho em bé từ bé nằm bụng mẹ
Câu 7: Từ sau viết tả? A San sát
B Sang sác
C Xan xát
Câu 8: Từ sau không gộp người gia đình A Cậu mợ
B Anh em C Anh Công
Câu 9: Câu “ Mẹ người cho ta sống, nuôi dưỡng che chở cho ta.” Được viết theo mẫu câu sau đây?
A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? Câu 8:
Câu 10: Câu “Nước cam vàng như………”
Chọn từ sau điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh? A Mật ong
B Lòng đỏ trứng gà C Bơng lúa chín
áp án:
Đ
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(17)Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên: ……… Lớp : ………
ĐỀ ÔN SỐ 8
Em đọc kĩ “Hạt muối” trả lời cách khoanh vào chữ trước câu trả lời
Hạt muối
Nhà ông nội Tuấn vùng biển miền Trung Giống người dân làng, ông nội chủ yếu sống nghề làm muối
Nhiều người tưởng cần đưa nước biển vào ruộng có muối Họ đâu có thấu hiểu vất vả, cực nghề muối Từ làm nền, đắp bờ chứa nước biển thu hoạch váng muối đóng kết, ơng nội phải dang nắng cháy da cháy thịt vùng muối Khơng có nắng có gió khơng có muối Càng đổ mồ hơi, bỏng xót mặn, nắng hi vọng mùa Rồi trời mưa giông bất chợt, công lao ông nội trọn muối tan theo nước mưa trở với biển
Hạt muối Tuấn ăn hôm không đơn giản nước biển kết tinh mà cịn có lẫn mồ hơi, nước mắt cơng sức bao người, có mồ hôi, nước mắt ông nội
Theo Kim Hài.
Câu 1: (0,5 điểm) Ông nội Tuấn sống chủ yếu nghề gì? A Làm ruộng
B Làm muối C Làm nương D Trồng
Câu 2: (0,5 điểm) Nghề làm muối nghề ? A Nhẹ nhàng, cần dẫn nước biển vào ruộng
B Giống nghề làm ruộng, cần làm đất, đắp bờ C Vất vả, cực, phải dang nắng cháy da thịt D Nhẹ nhàng bị cháy da thịt
Câu 3: (0,5 điểm) Để có muối, người ta phải làm việc ? A Chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng
(18)C Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang nắng gió D Chỉ cần làm nền, dẫn nước
Câu 4: (0,5 điểm) Vì nghề làm muối “ Càng đổ mồ hơi, bỏng xót mặn, nắng, hi vọng mùa” ?
A Vì nắng to, bỏ nhiều cơng, muối mau kết tinh B Vì mặn làm muối nhanh kết tinh
C Vì mồ làm muối nhanh kết tinh
D Vì mồ hôi, công sức làm muối nhanh kết tinh
Câu 5: (1 điểm) Bạn nhỏ hiểu: Trong hạt muối ăn chứa đựng ? A Nước biển kết tinh
B Vị mặn nước biển
C Mồ hôi, nước mắt công sức người làm muối D Công sức người làm muối
Câu 6: (1 điểm) Những câu có hình ảnh so sánh: A Những gà chạy lăn tròn
B Những gà chạy nhanh C Những gà chạy tung tăng D Những gà vừa vừa chạy
Câu (1 điểm) Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? Đã có lắng nghe
Tiếng mưa rừng cọ ? Như tiếng thác dội
Như ào trận gió Hãy chọn đáp án đúng:
A Tiếng thác
B Tiếng nước chảy C Tiếng thác, trận gió D Tiếng hát
(19)A Ai làm gi? B Ai gì? C Ai nào?
D Cô giáo ?
Câu (1 điểm) Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Sương sớm long lanh …… A Hạt cát
B Hạt bụi C Hạt ngọc D Hạt muối
Câu 10 (1 điểm) Khoanh vào chữ trước câu có hình ảnh nhân hóa A Bụi tre bần thần nhớ gió
B Hàng tre xanh tốt C Bụi tre xanh rì rào
D Những đám mây trắng trời xanh biếc
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
(20)Trường Tiểu học Quang Trung
Họ tên : ……… Lớp : ………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ
Em đọc kĩ “Kiến Mẹ con” trả lời cách khoanh vào chữ trước câu trả lời
Kiến Mẹ con
Kiến gia đình lớn Kiến Mẹ có chín nghìn bảy trăm Tối Kiến Mẹ tất bật phòng ngủ đàn để vỗ thơm đứa:
- Chúc ngủ ngon ! Mẹ yêu
Suốt đêm, Kiến Mẹ không chợp mắt để hôn đàn Nhưng lúc mặt trời mọc, lũ kiến chưa mẹ thơm hết lượt
Vì thương Kiến Mẹ vất vả, bác Cú Mèo nghĩ cách Buổi tối, đến ngủ, tất lũ kiến lên giường nằm đệm xinh xinh Kiến mẹ đến thơm vào má kiến nằm hàng Sau mẹ thơm, kiến quay sang thơm vào má kiến bên cạnh thầm thì:
- Mẹ gửi hôn cho em !
Cứ thế, kiến hôn truyền nhờ kiến mẹ chợp mắt mà âu yếm đàn
CHUYỆN CỦA MÙA HẠ
Câu 1: Kiến Mẹ có con? A 970
B 1970 C 9700 D 790
Câu 2: Vào buổi tối, phịng ngủ, Kiến Mẹ thường làm ? A Kiến Mẹ ăn tối
B Kiến Mẹ vỗ C Kiến Mẹ thơm đứa
D Kiến Mẹ vỗ thơm đứa
(21)B Vì Kiến Mẹ muốn tất C Vì Kiến Mẹ phải đợi mặt trời mọc D Vì Kiến Mẹ không khỏe
Câu 4: (1 điểm) Bác Cú Mèo nghĩ cách để Kiến Mẹ đỡ vất vả? A Kiến Mẹ thơm kiến nằm hàng cuối nói: “ Mẹ yêu tất
con”
B Kiến Mẹ thơm hai kiến nằm hàng đầu hàng cuối, hôn truyền
C Kiến Mẹ thơm kiến nằm hàng đầu, hôn truyền D Các kiến hôn truyền thay mẹ
Câu : Sau mẹ thơm vào má, kiến nằm hàng làm gì?
A Chú cười khúc khích
B Chú quay sang thơm vào má kiến bên cạnh nói : “ Mẹ gửi hôn cho em đấy!”
C Chú lăn ngủ
D Chú quay sang thơm vào má kiến bên cạnh
Câu 6: Bộ phận in đậm câu “ Kiến Mẹ tất bật phòng ngủ.” Trả lời câu hỏi nào?
A Thế nào? B Làm gì? C Là ? D Ai?
Câu 7: Từ sau viết tả? A hịn than, bàng
B núi non, vạc C muối bưởi, vạc D thang, bàn
Câu 8: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Sương sớm long lanh …… A Hạt cát
B Hạt bụi C Hạt ngọc D Hạt muối
Câu 9: Chọn đáp án để điền vào chỗ trống. Cày xong, bỏm bẻm nhai ………
(22)B Chân, trâu, trầu. C Chân, châu, chầu D Trầu, trâu, chân
Câu 10: Câu “Suốt đêm, Kiến Mẹ không chợp mắt để đàn con.” Có mấy từ hoạt động?
A từ B từ C từ D từ
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
C D B C B A B C D B
(23)Họ tên: ……… Lớp : ………
ĐỀ ÔN SỐ 10 Học sinh đọc thầm bài:
Vết sẹo
Bắc cảm thấy sửng sờ có cảm giác xấu hổ lần mẹ tham gia buổi họp phụ huynh Câu khơng muốn người nhìn thấy vẻ bề ngồi mẹ Bên má phải mẹ có vết sẹo lớn
Tình cờ, hơm Bắc nghe câu chuyện mẹ cô giáo chủ nhiệm - Dạ, bác lại bị vết sẹo mặt ? – Cô giáo rụt rè hỏi
- Khi trai cịn nhỏ, bị kẹt phịng bị hỏa hoạn Tơi liều lao vào cứu bị xà nhà rơi trúng Khơng thể xóa vết sẹo xấu xí này, tơi khơng ân hận điều
Nghe thấy thế, Bắc ùa tới ôm chầm lấy mẹ , nước mắt lưng tròng Câu cảm nhận hi sinh mẹ dành cho nắm chặt tay mẹ suốt ngày hôm
Theo Hạt Giống Tâm Hồn
Khoanh vào ý trả lời nhất:
Câu 1: Vì Bắc cảm thấy xấu hổ mẹ đến họp phụ huynh? A Vì mẹ Bắc chưa họp phụ huynh
B Vì mặt mẹ Bắc có vết sẹo lớn xấu xí C Vì kết học tập Bắc chưa tốt
Câu 2: Vì mẹ Bắc lại có vết sẹo xấu xí mặt? A Vì bà cứu Bắc tai nạn hỏa hoạn B Vì bà bị tai nạn bất ngờ cịn nhỏ C Vì bà bị ngã đám cháy
Câu 3: Bắc làm sau biết nguyên nhân vết sẹo mặt mẹ? A Khóc mà khơng nói lên lời
B Ơm lấy mẹ khóc nắm tay mẹ suốt ngày C Ùa tới ôm chầm lấy mẹ
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với điều gì? A Mẹ người yêu thương
B Mẹ người hi sinh tất C Cả A B
Câu 5: Dịng gồm tồn từ hoạt động, trạng thái? A xấu hổ, nghe, rơi, ân hận, sững sờ
B xấu hổ, nghe, rơi, ân hận, vết sẹo C xấu hổ, nghe, rơi, ân hận, xấu xí
Câu 6: Câu “Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi.” thuộc mẫu câu nào?
(24)C Ai làm gì?
Câu 7: Câu sau đặt dấu phẩy chỗ: A Em biết quét nhà, rửa bát lúc mẹ vắng B Em biết quét nhà rửa bát, lúc mẹ vắng C Em biết, quét nhà rửa bát lúc mẹ vắng Câu 8: Câu sau có hình ảnh so sánh ? A Mẹ về nắng mới.
B Mẹ yêu thương C Mẹ sẵn sàng hy sinh
Câu 9:Dịng sau gộp thân gia đình? A Cha mẹ, bác, cơ, dì, anh, cậu.
B Cha mẹ, bác, dì, anh em C Cha mẹ, bác, cô, cậu,mợ, dì
Câu 10: Dịng sau nêu nghĩa câu tục ngữ ? “Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” A Công cha mẹ trời.
B Ca ngợi công lao cha mẹ trời biển,ta phải biết yêu thương quý trọng cha mẹ
C Cha mẹ yêu ta
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10
B A C C C B A A B B
Trường Tiểu học Quang Trung
(25)Lớp: ……… ĐỀ ÔN SỐ 11
Đọc thầm văn sau:
Bác tập thể dục
Bác sống giản dị có nếp Sáng vậy, khoảng bốn rưỡi, năm giờ, sương mù chưa tan, bồng bềnh cây, khe núi, Người dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc chạy xuống bờ suối tập thể dục tắm rửa Ở Khuổi Nậm khơng có dất, Bác tạo mặt phẳng đứng tập Bác đẽo lấy bốn chày, hai vừa, hai to nặng để thay tập tạ hàng ngày Sáng sớm, Bác thường tập leo núi.Bác chọn núi quanh vùng cao để leo lên với đơi bàn chân khơng Khi một, hai đồng chí theo Bác, Bác tập Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần giày cho khỏi đau chân Bác đáp:
- Tôi tập leo núi chân không cho quen
Sau tập, Bác tắm nước lạnh để chịu đựng với giá rét Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai đá tròn trứng gà Khi nghỉ đánh máy, bác bóp tay vào đá nhiều lần
Theo cuốn: ĐẦU NGUỒN Khuổi Nậm: Tên khu rừng gần hang Pác Bó( Tỉnh Cao Bằng), nơi Bác Hồ thời gian dài kháng chiến chống Pháp.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Sáng Bác dậy tập thể dục từ lúc giờ? A Khoảng bốn giờ, bốn rưỡi
B Khoảng bốn rưỡi, năm C Khoảng năm giờ, năm rưỡi
Câu 2: Bác tự rèn luyện thân thể vào buổi sớm cách nào? A Tập tạ, tắm nước lạnh, bóp tay vào hịn đá
B Tập tạ, leo lên núi cao, tắm nước lạnh C Tập tạ, leo lên núi cao, bóp tay vào hịn đá
Câu 3: Vì Bác thường tập leo núi với đôi bàn chân khơng? A Vì Bác muốn quen dần với khó khăn, thử thách
B Vì Bác muốn quen dần với sống giản dị C Vì bác muốn quen dần với giá rét
Câu 4: Bài văn có lần sử dụng phép so sánh? A Một lần
B Hai lần C Ba lần
Câu 5: Dòng nêu nghĩa từ giản dị bài: A Đơn giản, dễ hiểu cảm nhận, khơng có rắc rối
B Đơn giản, dễ gần gũi, khơng cầu kì cách sống C Đơn giản cách tự nhiên phong cách sống
Câu 6: Dòng gồm từ nghĩa với từ bồng bềnh?
(26)B bềnh bồng, bập bềnh, bập bênh C bập bềnh, bập bồng bềnh bồng
Câu 7: Câu “Sáng sớm, Bác thường tập leo núi.” thuộc kiểu câu đã học?
A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào?
Câu 8: Dòng nêu đủ từ hoạt động, trạng thái. A tan, xuống, thể dục, tắm rửa
B bồng bềnh, dậy, dọn dẹp, thể dục C bồng bềnh, xuống, tập thể dục, tắm rửa
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
B B A A B C B C
Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên: ………
(27)ĐỀ ÔN SỐ 12 Đọc thầm văn sau:
Họa Mi hót
Mùa xuân! Mỗi Họa Mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu!
Trời sáng thêm Những luồng ánh sáng chiếu qua chùm lộc hóa rực rỡ Những gợn sóng hồ hịa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm Da trời xanh cao Những mây trắng hơn, xốp hơn, trơi nhẹ nhàng Các lồi hoa nghe tiếng hót suốt Họa Mi bừng giấc, xịe cánh hoa đẹp, bày đủ màu sắc xanh tươi Tiếng hót dìu dặt Họa Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi
Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu Họa Mi làm cho tất bừng giấc Họa Mi thấy lòng vui sướng, cố hót hay
Võ Quảng Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi Họa Mi hót, mây trời biến đổi sao? A Sáng thêm ra, rực rỡ hơn, xanh cao
B Sáng hơn, xanh cao hơn, lấp lánh C Trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng
Câu 2: Tiếng hót Họa Mi làm cho hoa chim biến đổi nào? A Hoa nở đẹp, đủ màu sắc; chim hót vang tưng bừng
B Hoa khoe màu rực rỡ; chim hót nhịp nhàng, dìu dặt C Hoa tươi sáng hơn; chim hót rộn ràng khúc nhạc Câu 3: Vì tiếng hót Họa Mi tiếng hót kì diệu? A.Vì tiếng hót ca ngợi núi sơng đổi B Vì tiếng hót làm cho tất bừng tỉnh giấc C Vì tiếng hót vui khúc nhạc tưng bừng
Câu 4: Dòng nêu từ tả tiếng hót Họa Mi? A vang lừng, suốt, dìu dặt, kì diệu
B vang lừng, lấp lánh, dìu dặt, kì diệu C vang lừng, tưng bừng, dìu dặt, kì diệu
Câu 5: Dịng nêu từ ngữ hoạt động trong câu: “Tiếng hót dìu dặt Họa Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bùng, ca ngợi núi sông đổi mới.”?
A dìu dặt, giục, dạo, ca ngợi B giục, dạo, tưng bừng, đổi C giục, dạo, ca ngợi, đổi
Câu 6: Dòng gồm từ nghĩa với từ lấp lánh? A lấp lóa, long lanh, sóng sánh
B lấp lóa, lóng lánh, lấp lống C lấp lống, lung linh, lấp ló
Câu 7: Câu có sử dụng phép so sánh?
(28)B Tiếng hót dìu dặt Họa Mi giục lồi chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi
C Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu Họa Mi làm cho tất bừng giấc
Đáp án:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
C A B A C B A
Trường Tiểu học Quang Trung Họ tên : Lớp :
(29)Đọc thầm sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất:
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Nói hơn, tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Đỉnh chót vót trời xanh, đến quạ đậu cao nhìn chẳng rõ Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì, có tưởng chừng cười nói cành
Chiều chiều, ngồi gốc đa hóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa cánh đồng, đàn trâu bắt đầu về, lững thững bước nặng nề, bóng sừng trâu ánh chiều, kéo dài lan ruộng đồng yên lặng
Nguyễn Khắc Viện Câu 1: Nghĩ quê hương, tác giả nhớ đến hình ảnh nào?
A Cánh đồng B Đàn trâu C Cây đa D Mái đình
Câu 2: Từ ngữ tả thân đa? A Rất to
B Ơm khơng C Lớn cột đình D Chót vót
Câu 3: Bài văn có hình ảnh so sánh? A hình ảnh
B hình ảnh C hình ảnh D hình ảnh
Câu 4: Các từ nói đặc điểm người? A Tiên ông, nhà vua
B Chăm chỉ, tốt bụng C Nhìn ngắm, mơ ước D, Cây đa, xinh dẹp
Câu 5: Từ vật câu sau:” Cánh đồng trông đẹp thảm” :
(30)D Cánh đồng, trông
Câu 6: Từ từ sau tình cảm quê hương:? A Mải đình
B Con đò,
C Nhớ quê D Cây đa
Câu 7: Câu dấu phẩy đặt vị trí:
A Một hơm, trâu ăn nghe phía trước có tiếng cười đùa ầm ĩ B Một hơm trâu ăn về, nghe phía trước có tiếng cười đùa ầm ĩ C Một hơm trâu ăn nghe phía trước, có tiếng cười đùa ầm ĩ D Một hôm trâu ăn nghe phía trước có tiếng cười đùa, ầm ĩ Câu Từ thích hợp điền vào chỗ chấm để câu văn sau có hình ảnh so sánh. Hoa xoan nở chùm như…………
A chùm nhãn B chùm vải C chùm đào
D chùm
Đáp số:
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu