Thực trạng dịch vụ thông tin-thư viện tại Việt Nam hiện nay

9 46 1
Thực trạng dịch vụ thông tin-thư viện tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên kết quả khảo sát được tổng họp trong biểu đồ 2 lại cho thấy những hoạt động bạn đọc được tương tác qua môi trường mạng thông qua các dịch vụ của thư viện đan[r]

(1)

THỰC TRẠNG DỊCH vụ THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Văn Thiên* Tóm tắ t: Bài viết hệ thống hóa số vấn đề dịch vụ thơng tin thư viện; Phân tích những quan điêm vê dịch vụ thông tin thư viện đại; Khảo sát thực trạng dịch vụ trong thư viện trung tâm thông tin (TV&TTTT) Việt Nam; Luận bàn về những ưu điêm, tồn đưa đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin thư viện Việt Nam.

M Ở ĐẦU

Tất hoạt động TV&TTTT hướng tới mục tiêu cuối cung cấp dịch vụ tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng Hoạt động thông tin thư viện giới Việt Nam nằm bối cảnh đặc biệt với thành tựu phát triển vượt bậc khoa học công nghệ (KHCN) - Cuộc cách mạng 4.0 Bổi cảnh đặt yêu cầu việc cung cấp dịch vụ TV&TTTT Trong thập niên gần hoạt động thơng tin thư viện Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, để nâng nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ TV&TTTT cần tiếp tục có đổi nhiều mặt

1 KHÁI NIỆM DỊCH v ụ THÔNG TIN T H Ư VIỆN VÀ N H Ữ NG QUAN ĐIỂM VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN T H Ư VIỆN HIỆN ĐẠI

Trên thực tế có nhiều đ ị n h nghĩa dịch vụ thông tin thư viện, theo từ điển

Business [3]: Dịch vụ thông tin hiểu việc quan hay tổ chức chịu trách nhiệm cung cấp thông tin xử lý công bố chủ đề cụ thể cho người sử dụng mình, cho cộng đồng

Theo Trần Mạnh Tuấn [6]: Dịch vụ thông tin thư viện bao gồm hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin trao đổi thông tin người sử dụng quan thông tin thư viện nói chung

Như hiểu dịch vụ thơng tin tồn hoạt động cung cấp hỗ trợ người dùng tin tiếp cận thông tin, tài liệu quan thông tin thư viện nham thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin

Theo Hội Thư viện Hoa Kỳ [1]: Dịch vụ thông tin thư viện đa dạng hình thức trao đổi thơng tin, dịch vụ tư vấn cho người đọc, dịch vụ tham khảo, phổ biến thông tin để thỏa mãn nhu cầu tin người sử dụng, truy cập thông tin điện tử

Có thể phân chia dịch vụ thơng tin thư viện dựa khác nhau, xem xét tư phương diện chất dịch vụ TV&TTTT bao gồm tư vấn cho người đọc, tham khảo, phổ biến thông tin chọn lọc, tra cứu thông tin, lưu thông tài liệu, đào tạo người dùng tin

(2)

Hoạt động thông tin thư viện chịu ảnh hưởng từ môi trường xã hội Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) làm thay đổi phương thức nhiều hoạt động thư viện, có hoạt động cung cấp dịch vụ Nhiều nhà khoa học đưa luận điểm dịch vụ TV&TTTT ngày

Theo Helene Blowers Nancy Davenport [2]: Dịch vụ thư viện đại cần thúc đẩy tạo tri thức không sử dụng kiến thức Không giống dịch vụ thư viện khứ tập trung vào phân phối sách tài liệu nghiên cứu theo cách cung cấp thông tin chiều Thư viện đại tạo không gian nơi mà bạn đọc tham gia nhiều vào q trình thơng tin bàn luận, trao đổi phát triển ý tưởng Đánh gía hiệu hoạt động thư viện không số lượng dịch vụ cung cấp số người đến với thư viện, mà cần dựa ảnh hưởng tác động thực thư viện đến cộng đồng

Theo Chandrakanta Swain [4] KH&CN tạo nên thay đổi dịch vụ thư viện, nâng cao chất lượng dịch vụ xuất dịch vụ có ứng dụng cơng nghệ Những ứng dụng CNTT thư viện ngày làm thay đổi cách thức chuyển giao thơng tin tới người dùng Người dùng tin sử dụng dịch vụ thư viện cách gián tiếp không bị phụ thuộc vào không gian, thời gian Tra cứu thông tin thư viện thực máy tính điện tử Dịch vụ cung cấp tài liệu, thơng tin gồm nhiều hình thức khác thực theo phương thức tự động hóa với hỗ trợ máy tính điện tử công nghệ đại Mượn trả tài liệu thư viện thường hỗ trợ phân hệ lưu thơng (Circulation) hệ thống thư viện tích hợp - ILS kết hợp với công nghệ RFID hay công nghệ mã vạch (Barcode) nên mang đến nhiều tiện ích Dịch vụ sử dụng tài liệu số cho phép người dùng tin (NDT) dễ dàng khai thác thông tin sử dụng tài liệu từ xa thơng qua mơi trường mạng NDT đọc tài liệu nhiều phương tiện: máy tính, điện thoại di động, in ấn Dịch vụ trao đổi thông tin thư viện điện tử thực nhiều phương thức khác nhau, nhiên phương thức tương tác thông qua môi trường mạng nhiều thư viện giới quan tâm có nhiều ưu điểm cung cấp cho người sử dụng nhiều tiện ích

Như thấy có nhiều thay đổi dịch vụ thông tin thư viện Những thành tựu KH&CN áp dụng vào thư viện mặt nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có thư viện, mặt khác tạo dịch vụ đặc thù thư viện đại theo hướng ứng dụng công nghệ Sự tương tác thư viện với người dùng tin mang tính mở, linh hoạt hướng tới tương tác gián tiếp thơng qua môi trường mạng chủ yếu Người dùng tin không thụ hưởng dịch vụ thư viện cách thụ động, chiều mà tham gia nhiều hon vào q trình thơng tin bàn luận, trao đổi, phát triển ý tưởng

2 THỰC TRẠNG DỊCH v ụ TRONG CÁC TV&TTTT TẠI VIỆT NAM

(3)

phương diện khảo sát tập trung vào yếu tố đảm bảo để triển khai dịch vụ, thực trạng loại hình dịch vụ đánh giá người dùng tin chất lượng dịch vụ

+ Thực trạng yểu tố đảm bào để triển khai dịch vụ

Để triển khai dịch vụ TV&TTTT có nhiều yếu tố cần đảm bảo có yếu tố như: sở hạ tầng, nguồn lực thông tin, sản phẩm thông tin Tại Việt Nam từ sách đổi hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước thực thi, đầu tư cho lĩnh vực thông tin thư viện quan tâm Nhiều dự án lớn xây dựng thư viện điện tử triển khai Thực tế giúp TV&TTTTcó điều kiện thay đổi yếu tố liên quan đến triển khai dịch vụ theo hướng đại Sự thay đổi tập trung phương diện như: Cơ sở hạ tầng thư viện; Nguồn lực thông tin; Sản phẩm thông tin

v ề sở hạ tầng phần lớn TV&TTTT thiết lập hạ tầng CNTT với

các yếu tố hệ thống máy tính, hệ thống phần mềm hệ thống mạng Ket khảo sát cho thấy 83% số thư viện cấp tỉnh, thành phố, thư viện trường đại học có hệ thống máy chủ riêng để cài đặt phần mềm phục vụ hoạt động chuyên mơn, 77 % áp dụng hệ thống thư viện tích họp (ILS) Đây hệ phần mềm có khả thực tồn diện chức quản lý thư viện theo hướng tự động hóa Việc áp dụng hệ thống ILS tạo tiền đề để thư viện triển khai nhiều dịch vụ tra cứu thơng tin tự động hóa, lưu thơng tài liệu Có 36% số thư viện khảo sát áp dụng phần mềm thư viện số vào quản lý xây dựng sở liệu(CSDL) toàn văn 8% áp dụng phần mềm tìm kiếm tập trung nhằm thiết lập cổng thơng tin tích hợp

v ề nguồn lực thông tin, bên cạnh loại hình tài liệu truyền thống thư viện có quan tâm đầu tư phát triển tài liệu điện tử Ket khảo sát cho thấy 100% thư viện cấp tỉnh thành phố, thư viện đại học có tài liệu điện tử Các CSDL sách điện tử, tạp chí điện tử trực tuyến nhà xuất bản, tập đồn cung cấp thơng tin có thương hiệu giới như: EBSCO, Blackwells, Science Direct, Springer bổ sung vào nguồn lực thông tin nhiều thư viện, trung tâm thông tin lớn Việt Nam Thực tế làm thay đổi cấu nguồn lực thông tin thư viện Tỷ lệ tài liệu điện tử ngày gia tăng so với tài liệu truyền thống Thậm chí số thư viện tỷ lệ tài liệu điện tử lớn so với tài liệu truyền thống

Hoạt động xử lý tổ chức thông tin có nhiều thay đổi theo hướng tự động hóa thơng qua việc sử dụng máy tính phần mềm ứng dụng Sản phẩm thông tin, kết hoạt động xử lý tổ chức thông tin có đa dạng phong phú Bên cạnh sản phẩm thông tin truyền thống hệ thống mục lục, thư mục xuất loại CSDL, trang web, mục lục truy cập công cộng trực tuyến OPAC (Online Public Access Catalog), thư viện sổ, cổng thông tin Kết khảo sát thực tế cho thấy 70% số thư viện khảo sát thiết lập mục lục truy cập công cộng trực tuyến OPAC 65% số thư viện xây trang website 36% thư viện xây dựng sở liệu toàn văn

(4)

này thê thay đôi yêu tô sở hạ tâng, nguôn lực thông tin, sản phẩm thông tin

+ Thực trạng dịch vụ thông tin thư viện

Mọi hoạt động thư viện hướng tới mục đích cuối thỏa mãn tốt nhu cầu người sử dụng thông qua dịch vụ Theo quan điểm nhà thư viện học nước [4] để đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc giai đoạn dịch vụ thông tin thư viện cần đổi theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ sẵn có tạo dịch vụ theo hướng ứng dụng công nghệ

Kết khảo sát biểu đồ tổng hợp dịch vụ tổ chức TV&TTTT Việt Nam Phân tích số liệu cụ thể nhận thấy mức độ định dịch vụ TV& TTTT Việt Nam có đa dạng Những dịch vụ cung cấp thơng tin có phân tích biến đổi, đánh giá số thư viện tổ chức Tuy nhiên dịch vụ phổ biến thư viện nói chung như: tra cứu, đọc chỗ, mượn giữ vai trị Những dịch vụ đặc trưng thư viện đại, đặc biệt dịch vụ địi hỏi khả phân tích biên đơi, đánh giá thông tin người cung cấp dịch vụ tư vấn, tham khảo chưa nhiều thư viện triển khai có 15% thư viện khảo sát tổ chức dịch vụ Với đa số dịch vụ triển khai thư viện Việt Nam tạo tương tác với người dùng tin mang tính chiều Người dùng tin đơn người sử dụng thông tin

Biểu đ'ô 1: Tỷ lệ dịch vụ triển khai

(5)

thống bạn đọc thực nhiều hoạt động tương tác với thư viện thông qua môi trường mạng như: tra cứu, đặt sách, gia hạn tài liệu mượn, nhận thông báo qua em ail Tuy nhiên kết khảo sát tổng họp biểu đồ lại cho thấy hoạt động bạn đọc tương tác qua môi trường mạng thông qua dịch vụ thư viện chiếm tỷ lệ thấp Chỉ có 9/475 chiếm 2% số bạn đọc khảo sát cho biết họ nhận thông báo thư viện thơng qua email; Chỉ có 67/475 chiếm 14% số bạn đọc khảo sát cho biết họ gia hạn tài liệu mượn thư viện thơng qua mạng; Chỉ có 63/475 chiếm 13% số bạn đọc khảo sát cho biết họ đặt tài liệu muốn mượn thư viện thông qua mạng; Chỉ có 82/475 chiếm 17% số bạn đọc khảo sát cho biết họ đọc tài liệu tồn văn thư viện thơng qua mạng

466

■ Có ■ Khơng

Tra cứu tài Đặt sách liệu thư muốn mượn

viện qua của thư viện mạng qua mạng

Gia hạn Đọc tài liệu Nhận các tài liệu tồn văn qua thơng bảo mượn cùa mạng của thư viện thư viện qua qua Email

mạng

Biểu đồ 2: Tỷ lệ bạn đọc đưực sử dụng dịch vụ tương tác qua mạng

Kết tổng hợp biểu đồ đánh giá bạn đọc chất lượng dịch vụ TV&TTTT Việt Nam Phân tích kết khảo sát cho thấy phần lớn bạn đọc chưa đánh giá cao chất lượng dịch vụ thư viện Có 50% bạn đọc khảo sát đánh giá dịch vụ thư viện mức độ trung bình; 24% bạn đọc đánh giá dịch vụ thư viện mức độ kém; 16% đánh giá mức khá; Chỉ có 10% đánh giá mức tốt

(6)

Kết tổng hợp biểu đồ tỷ lệ nguyên nhân khiến bạn đọc chưa hài lòng chất lượng dịch vụ thư viện Phân tích số liệu cho thấy lý tập trung ở: Dịch vụ chưa thuận tiện, có 69% bạn đọc khảo sát cho việc sử dụng dịch vụ thư viện chưa thuận tiện; 67% bạn đọc cho cách thức phục vụ chưa đại, chiếm 61% bạn đọc khảo sát cho thủ tục để sử dụng dịch vụ thư viện phức tạp

60% 50% 40% 30%

20% 10% 0%

/b/0

67% 69%

M DI 70

1 I - '

n 28%

? 1

mm

m

m 4%

m ; _

Tài liệu Cách thức Thải độ Thủ tục phức Dịch vụ chưa Khác không đẩy phục vụ chưa thủ thư tạp thuận tỉện

đủ hiện đại

Biểu đồ 4: Nguyên nhân chưa hài lòng chất lượng dịch vụ

Qua khảo sát thực trạng dịch vụ thư viện Việt Nam từ phương diện hình thức dịch vụ chất lượng dịch vụ nhận thấy hoạt động cung cấp dịch vụ TV&TTTT Việt Nam bên cạnh mặt đạt nhiều tồn tại, hạn chế Những dịch vụ đặc trưng thư viện đại chưa nhiều thư viện triển khai Phần lớn dịch vụ thư viện tập trung vào cung cấp tài liệu Tỷ lệ íhư viện triển khai dịch vụ cung cấp thơng tin có phân tích biến đổi chiếm tỷ lệ thấp Một số dịch vụ tự động hóa, nhiên phân tích chi tiết tính cụ thể lại cho thấy cịn nhiều tồn Các hoạt động bạn đọc tương tác qua môi trường mạng mạnh dịch vụ thư viện giai đoạn lại chưa phát huy Chất lượng dịch vụ thư viện chưa bạn đọc đánh giá cao có 26% bạn đọc khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ mức trung bình

3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH v ụ TRONG CÁC T V & T T T T TẠI VIỆT NAM

Qua phân tích thực trạng dịch vụ TV&TTTTtại Việt Nam nhận định hoạt động dịch vụ TTTT& TV Việt Nam bên cạnh thành tựu đạt cịn nhiều tồn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn trên, để nâng cao hiệu dịch vụ TV& TTTT cần có đổi nhiều mặt trọng tâm vào nội dung sau:

(7)

Chúng ta thấy sức mạnh quan thông tin thư viện khả tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu người dùng khả tạo dịch vụ thơng tin có giá trị gia tăng cao Một thực tế Việt Nam cho thấy năm gần TV&TTTT Việt Nam tập trung q iá nhiều nguồn lực vào giải vấn đề kỹ thuật mà chưa có quan tâm mức đến phát triển dịch vụ Ket khảo sát thực tế việc lập kế hoạch hoạt động hàng năm có 35% số TV&TTTT tiến hành lập kế hoạch phát triển dịch vụ

Các TV&TTTT Việt Nam cần có đổi tổ chức hoạt động theo hướng trọng tâm vào việc cung cấp dịch vụ Đây xu hướng phát triển thư viện giới Theo quan điểm nhà thư viện đại [5] quan niệm truyền thống hoạt động thư viện, dịch vụ kỹ thuật chiếm 80% dịch vụ thông tin chiếm 20% Nhưng nay, tỉ lệ thay đổi theo chiều hướng ngược lại

+ Tăng cường áp dụng tiêu chuân vào quàn lý, đánh giá dịch vụ thông tin thư viện

Thư viện nơi tạo sản phẩm thông tin cung cấp dịch vụ thông tin theo yêu cầu người sử dụng Trong giai đoạn để cung cấp dịch vụ có giá trị đáp ứng tốt nhu cầu người dùng dịch vụ thông tin thư viện cần phải quản lý đánh giá chất lượng cách nghiêm túc dựa trèn tiêu chuẩn khoa học phù họp Từ thập niên cuối thể kỷ trước nước phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiều chuẩn ISO 9001 nhiều thư viện lựa chọn làm công cụ quản lý thư viện nói chung quản lý chất lượng dịch vụ nói riêng Thực tế góp phần nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ thông tin thư viện Tại Việt Nam năm gần nhiều TV&TTTT, chủ yếu thuộc trường đại học áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 vào quản lý nhiên mơ hình mức độ áp dụng cịn có nhiều hạn chế Tính đến thời điểm chưa TV& TTTT Việt Nam cấp chứng nhận độc lập việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Đe nâng cao chất lượng dịch vụ TV&TTTT Việt Nam nên nghiên cửu áp dụng tốt hệ thống quản lý tư tưởng cốt lõi ISO 9001 liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng nhàm thỏa mãn tốt nhu cầu, mong đợi khách hàng Trong hoạt động thư viện khách hàng người dùng tin

(8)

khi ứng dụng vào thực tiễn Đồng nghĩa với việc quan quản lý nhà nước cần có biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy TV&TTTT thực

+ Tăng cirờng sản phẩm dịch vụ theo hướng ứng dụng công nghệ

Một thực tế cho thấy phần lớn dịch vụ TV&TTTT triển khai dựa sản phẩm thông tin Những ứng dụng thành tựu KHCN cho phép TV&TTTT tạo lập sản phẩm triển khai dịch vụ theo hướng ứng dụng công nghệ Những dịch vụ mang đến nhiều ưu điểm vượt trội nhu khả liên kết chia sẻ, khả khai thác tương tác thông qua môi trường mạng không bị lệ thuộc vào khơng gian, thời gian Phân tích thực trạng dịch vụ TV&TTTT Việt Nam cho thấy tỷ lệ người dùng tin đánh giá phương thức cung cấp dịch vụ thư viện chưa phù hợp chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ dịch vụ tương tác qua mạng mức độ thấp Có nhiều lý dẫn đến thực trạng việc thiếu sản phẩm thơng tin có ứng dụng cơng nghệ lý Ví dụ: Ket khảo sát cho thấy 100% số thư viện từ cấp tỉnh, thành phố, thư viện đại học có tài liệu điện tử, nhiên có 36% tổ chức tài liệu sở liệu số lượng người dùng tin khai thác thơng qua mơi trường mạng thấp Hoạt động thông tin thư viện Việt Nam diễn bối cảnh xã hội thông tin, cách mạng 4.0 với nội hàm Internet kết nối vạn vật, liệu lớn, trí tuệ nhân tạ o việc tăng cường sản phẩm thông dịch vụ thông tin theo hướng ứng dụng công nghệ giải pháp tất yêu để TV&TTTT nâng cao chất lượng dịch vụ

+ Nâng cao chất lượng nhân lực

Con người ln đóng vai trò quan trọng tổ chức hay hoạt động Những thay đổi nhanh chóng môi trường thư viện ngày yêu cầu người làm công tác thư viện người cung cấp dịch vụ phải thường xuyên cập nhật kiến thức Ket khảo sát cho thấy có 62% cán công tác thư viện Việt Nam đào tạo cách thời điểm 10 năm , phần lớn số chưa tham gia khóa đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp dịch vụ TV&TTTT Việt Nam Chính để có nguồn nhân lực chất lượng tốt việc đào tạo lại cập nhật kiến thức giải pháp hợp lý để thư viện nâng cao chất lượng nhân lực Đặc biệt khả cung cấp dịch vụ thư viện đại

KẾT LUẬN

(9)

vụ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ TV&TTTT Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ALA (2012) Guidelines fo r lnformation Services, truy cập ngày 15-3-2017, trang web http://www.ala.org/rusayresources/guidelines/guidelinesinformation Blovvers, Helene and Nancy, Davenport (2012), What defmes a modern library?, truy

cập ngày 15.8-2013, trang web http://irexgl.wordpress.com/2012/08/28/\vhat- defmes-a-modern-library-exciting-conversations-emerging-from-the-

international-young-librarians-academy-in-ventspils-latvia/

3 Businessdictionary, truy cập ngày 15-3-2017, trang web http://www.businessdictionary.com/defmition/information-services.htnil

4 Chandrakanta, Swain (2012), New Approach to Library Management, SSDN Publishers & Distributors, New Delhi

5 Nguyễn Minh Hiệp (2011), "Thư viện thay đổi công tác thư viện", Bản tin Thư viện - công nghệ thông tin (6)

http://www.ala.org/rusayresources/guidelines/guidelinesinformation http://irexgl.wordpress.com/2012/08/28/\vhat- http://www.businessdictionary.com/defmition/information-services.htnil

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:44