KP:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

13 12 0
KP:PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Mô hình tàu lửa, đồ chơi các phương tiện giao thông: Tàu lửa, ô tô, xe máy,… - Tranh lô tô về các phương tiện giao thông.. - Máy cassette, băng nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu.[r]

(1)(2)

Thứ hai ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Hoạt động: Nhận biết Đề tài: Tàu lửa.

I Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm công dụng tàu lửa, biết tàu lửa phương tiện giao thông đường sắt

- Trẻ gọi tên phận, đặc điểm tàu, bắt chước tiếng còi tàu, trả lời câu hỏi to, rõ ràng Nói mẫu câu 4-5 từ

- Giáo dục trẻ biết ngồi tàu khơng thị đầu, thị tay ngồi II Chuẩn bị:

- Mơ hình tàu lửa, đồ chơi phương tiện giao thông: Tàu lửa, ô tô, xe máy,… - Tranh lô tô phương tiện giao thông

- Máy cassette, băng nhạc: Đồn tàu nhỏ xíu III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động mở đầu:

- Cho trẻ chơi với đồ chơi phương tiện giao thông, hỏi trẻ: + Con chơi đó?

+ Xe (tàu) chạy đâu? Còi kêu nào? 2 Hoạt động trọng tâm:

a/ Hoạt động 1: Cô bé tìm hiểu tàu lửa. - Trẻ vừa quan sát trị chuyện với trẻ:

+ Phương tiện đây? Trẻ nói theo suy nghĩ + Con nhìn thấy tàu lửa chưa? Con thấy đâu? + Tàu lửa chạy đâu?

+ còi tàu lửa kêu nào?

- Cô gợi ý cho trẻ mạnh dạn trả lời Sau cho trẻ quan sát tranh tàu lửa, hỏi trẻ:

(3)

+ Tàu lửa có màu gì? Cho trẻ lên gọi màu

+ Đây tàu lửa? Đầu tàu đâu? Cái đây? Cho trẻ biết tàu lửa có nhiều toa tàu, tàu lửa phương tiện giao thông đường sắt

+ Khi chạy tiếng còi kêu nào? (u u u) + Tàu lửa chở gì?

- Khuyến khích trẻ mạnh dạng trả lời câu hỏi cơ, nói trọn câu

- Giáo dục trẻ: Khi bố mẹ cho tàu lửa không thị đầu, thị tay ngồi nhé!

b/ Hoạt động 2: Trò chơi: Bé nhanh hơn.

- Cô chuẩn bị trẻ rổ tranh lô tô phương tiện giao thông, cô yêu cầu trẻ chọn cho

+ Các tìm tranh xe máy, trẻ tìm đưa lên, gọi tên “xe máy” + Trẻ chọn vài lần

Trò chơi: Lái tàu lửa 3 Hoạt động kết thúc:

- Cô mở nhạc “Đồn tàu nhỏ xíu” trẻ chơi nối làm đồn tàu chạy theo nhạc

IV Nhận xét cuối ngày:

(4)

Thứ ba ngày tháng năm 2017

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động: Phát triển vận động

Đề tài: Đi bước vào 4-5 vịng.

I Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ biết bước vào 4-5 vòng

- Trẻ bước chân vào vòng bước liên tục vào vòng Trẻ 4-5 vòng

- Trẻ tự tin hứng thú tham gia hoạt động sôi bạn, biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động

II Chuẩn bị:

- Vòng nhỏ (đường kính 25cm) đủ với số trẻ - Máy casset, đĩa nhạc “Lái ô tô”

- Đồ chơi: Mũ chim - Khơng gian thống mát III Tiến trình hoạt động: 1 Khởi động:

- Cho trẻ kiểu chân theo nhạc “Đồn tàu nhỏ xíu” 2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung: Tàu lửa. + Động tác 1: Tàu lửa kêu.

- Giả làm tiếng còi tàu lửa kêu u u u…trẻ hít vào thở + Động tác 2: tàu lửa lên dốc.

- Hai tay cầm vòng đưa lên hạ xuống kết hợp nói tàu lửa lên dốc, tàu lửa xuống dốc

+ Động tác 3: Tàu chui qua hầm.

(5)

- Hai tay cầm vòng xoay xoay chạy vòng

(Mỗi động tác tập theo cô 3-4 lần) b Vận động bản: Đi bước vào 4-5 vòng.

Hoạt động 1: Bé chơi với vịng.

- Cơ để trẻ chơi lúc với vịng nhiều hình thức như: Xếp sát cạnh nhau, đi, nhảy,…Hỏi trẻ:

+ Các chơi đấy? Trẻ trả lời theo suy nghĩ

- Cô hưỡng dẫn trẻ tập trung đến chỗ có dụng cụ thể dục vào vịng Hoạt động 2: Cơ trẻ trỗ tài.

- Làm mẫu: Cô chọn trẻ bước 1-2 lần, hỏi trẻ: Bạn làm đấy? Bạn (…) bước, bạn bước mơic chân vào vịng khơng chạm vịng - Luyện tâp:

- Cơ cho trẻ lên tập đi, hai trẻ lên tập - Cho trẻ với cô vài lần

- Cơ chia trẻ thành nhóm lên tập

- Trong trẻ tập cô quan sát nhắc nhiwr trẻ chân vòng - Chọn trẻ lên lại 2-3 lần

- Chú ý động viên trẻ nhút nhát mạnh dạng tham gia hoạt động cô bạn

c Trị chơi vận động: Đồn tàu nhỏ xíu.

- Cô giới thiệu cách chơi, cô làm lái tàu, trẻ nối làm đồn tàu, tàu lên dốc, tàu chui qua hầm, theo nhạc hát

- Sau cho trẻ làm lài tàu - Cho trẻ chơi 3-4 lần

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ quanh lớp hít thở nhẹ nhàng, sau ngồi xoa bóp tay chân IV Nhận xét cuối ngày:

(6)

Thứ tư ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Hoạt động: Thơ Đề tài: Con tàu.

I Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ “Con tàu” tác giả “Phạm Hồ”, biết tàu lửa phương tiện giao thơng đường sắt

- Trẻ nói tên thỏ, cảm nhận vần điệu đọc thuộc theo cô thơ “Con tàu”

- Giáo dục trẻ tàu khơng thị tay, thị đầu II Chuẩn bị:

- Tranh nội dung thơ “Con tàu” - Video đoàn tàu

- Băng nhạc: Đồn tàu nhỏ xíu

- Đồ dùng: Mỗi trẻ thùng caston làm toa tàu III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động mở đầu:

- Cô cho trẻ xem đoạn phim tàu lửa trò chuyện với trẻ: + Các quan sát xem đây?

+ tàu lửa chạy đâu?

+ Còi tàu lửa kêu con?

- Có thơ nói tàu “Phạm Hồ” hay Cô đọc cho nghe nhé!

2 Hoạt động trọng tâm:

a Hoạt động 1: Nghe cô đọc thơ.

(7)

“Xịnh xịch xình xịch Con tàu xanh xanh Nó chạy nhanh nhanh

Cịi reo vui U u u u”

- Lần cô cho trẻ xem tranh đọc cho trẻ nghe lần, hỏi lại trẻ tên thơ Đàm thoại nội dung thơ:

- Cô vừa đọc cho nghr thơ gì? (cho trẻ xem tranh) + Con tàu có màu gì?

+ Tàu lửa chạy đâu? + Tàu chạy nào? + Còi tàu kê sao?

- Khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng b Hoạt động 2: Bé tập đọc thơ:

- Cho trẻ đọc thơ theo cô (2 lần)

- Cơ chia trẻ thành nhóm đọc thơ (1 lần) - Mỗi tốp 3-4 trẻ đọc thơ

- Mời cá nhân đọc thơ (1-2 trẻ)

- Trong q trình trẻ đọc thơ ý rèn trẻ đọc to, rõ ràng từ khó - Giáo dục trẻ tàu khơng thị tay, thị đầu ngồi

c Hoạt động 3: Bé tập lái tàu lửa.

- Cô cầm đầu tàu làm lái tàu, trẻ cầm toa tàu nối làm đồn tàu, nghe nhạc “Đồn tàu nhỏ xíu” chơi lái tàu lửa

- Cho trẻ chơi 1-2 lần 3 Kết thúc hoạt động:

- Trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi IV Nhận xét cuối ngày:

(8)

……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2017

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động: Giáo dục âm nhạc.

Đề tài: Dạy hát: Đi xe lửa VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu.

I Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ biết tên hát, nội dung hát, tên tác giả hát “Đi xe lửa”, “sưu tầm”

- Trẻ hát rõ lời theo cô hát “Đi xe lửa” , Biết vận động theo nhạc nhịp nhàng “Đồn tàu nhỏ xíu”

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động bạn II Chuẩn bị:

- Nhạc “Đi xe lửa, Đồn tàu nhỏ xíu” - Máy casset, đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc - Đồ dùng: Đồ chơi vơ lăng, video tàu lửa III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động mở đầu:

- Cơ cho trẻ xem video đồn tàu, hỏi trẻ:

+ xem gì? Các tàu lửa chơi chưa?

- Có hát nói bạn Mi tàu lửa, hay cô tập hát nhé! 2 Hoạt động trọng tâm:

a/ Hoạt động 1: Dạy hát “Đi tàu lửa”

- Cô mở cho trẻ nghe hát, trẻ lắng nghe đoán tên hát - Bài hát: “Đi tàu lửa”

(9)

- Cơ hỏi lại trẻ tên hát gì? - Cô hát cho trẻ hát theo cô vài lần Luyện tập:

- Cô bắt nhịp cho lớp hát theo cô vài lần - Xen kẽ cá nhân, tốp, nhóm, tập thể tập hát

- Trẻ thuộc hát, cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ xúc xắc theo nhạc b/ Hoạt động 2: VĐTN: Đoàn tàu nhỏ xíu.

- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe lần, hỏi trẻ hát gì?

- Cô mở nhạc lại cho trẻ nối đuôi làm đồn tàu vận động theo nhạc - Cô cho trẻ vận động theo nhạc vài lần

3 Hoạt động kết thúc:

- Cô trẻ chơi làm lái tàu IV Nhận xét cuối ngày:

(10)

Thứ sáu ngày tháng năm 2017

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động: Xếp hình

Đề tài: Xếp hàng rào.

I Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ biết chọn khối gỗ xếp cách tạo thành hàng rào

- Trẻ thích chơi xếp hình, trẻ xếp 4-5 khối gỗ cách thành hàng rào chắn - Thơng qua chơi xếp hình giáo dục trẻ khơng qua đường có tàu lửa chạy qua

II Chuẩn bị:

- Khối gỗ chữ nhật nhỏ, to đủ cho cô cháu, màu xanh, màu đỏ - Tranh tàu lửa chạy có hàng rào chắn, người đường chờ - Đồ chơi khối thùng lớn

- Máy đĩa nhạc “Dung dăng dung dẻ” nhạc hịa tấu III Tiến trình hoạt động:

1 Hoạt động mở đầu:

- Cô trẻ quan sát tranh tàu lửa - Cô hỏi trẻ:

+ Đây phương tiện gì? Tàu lửa chạy đâu? (chạy đườnh ray) + Còn đây?

+ Cơ, người làm gì? Trẻ trả lời theo suy nghĩ

(11)

- Cơ nói: Hàng rào chắn, chắn lại cho người không qua đường có tàu lửa chạy

- Cơ cháu vào rừng kiếm gỗ xếp hàng rào chắn nhé! 2 Hoạt động trọng tâm:

a/ Hoạt động 1: Bé chơi với khối gỗ.

- Cô cho trẻ tự lấy chơi xếp theo ý thích Cơ quan sát hỏi trẻ: + Bé làm gì?

- Hơm tập cho xếp cách tạo thành hàng rào nhé! b/ Hoạt động 2: Cô bé trỗ tài.

Làm mẫu: Cô làm mẫu từ 1-2 lần, vừa làm vừa giải thích: Cơ dùng ngón tay, chọn khối gỗ chữ nhật xếp cách nhau, cô xếp khối gỗ

- Cô hỏi trẻ:

+ Cơ làm đây? + Cơ xếp gì?

- Cho trẻ nhắc lại tên Xếp hàng rào

- Các có thích xếp hàng rào giống cô không? Luyện tập:

- Cơ cho trẻ xếp hình

Lần 1: Cơ xếp trẻ xếp theo cô, cô quan sát nhắc nhở trẻ xếp cách hỏi trẻ:

+ Bé xếp gì? Xếp hàng rào

+ Muốn xếp hàng rào xếp nào? Xếp cách - Cô quan sát giúp trẻ yếu xếp nhau, ý sửa sai cho trẻ

Lần 2: Cô gợi ý cho trẻ chọn khối gỗ xếp hàng rào theo màu (màu xanh, màu đỏ), hỏi trẻ:

+ Hàng rào có màu gì?

- Cơ nói: Hàng rào nhỏ q, bác nhờ xếp hàng rào lớn hơn, có làm khơng?

(12)

- Cơ chia nhóm trẻ chơi thi đội xếp nhanh hơn, dài đội thắng

- Cơ chuẩn bị sẵn khối thùng caton trẻ phối hợp với bạn để xếp cách tạo thành hàng rào chắn

- Cơ khuyến khích trẻ tích cực tham gia trò chơi, nhận xét tuyên dương hai đội - Lồng giáo dục trẻ: Nhắc bố mẹ không qua đường lhi có tàu lửa chạy qua 3 Hoạt động kết thúc:

- Nắm tay bạn dạo chơi, kết hợp nghe hát “Dung dăng dung dẻ” IV Nhận xét cuối ngày:

(13)

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan