1. Trang chủ
  2. » Vật lý

#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 16,32 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (5p) Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh minh họa mục Quan sát, nhận biết ở trang 28, 29 SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận.. + Nêu đ[r]

(1)

TUẦN 11 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 17/11 Lớp 1A, 1C Thứ ngày 19/11 Lớp 1B, 1D

CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU

I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật HS Cụ thể số biểu chủ yếu sau:

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập

- Biết giữ vệ sinh lớp học nhặt giấy vụn vào thùng rác, khơng để hồ dán dính

bàn, ghế,

- Biết bảo quản sản phẩm mình, tơn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo

2 Năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: 2.1 Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm bàn tay

- Biết vận dụng thể dáng khác bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ chơi, đồ trang trí

- Biết trưng bày, giới thiệu, nhận xét chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động tạo dáng bàn tay để thực hành

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm

(2)

- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận với bạn, với thầy cô học tập

- Năng lực thể chất: Thông qua vận động bàn tay để tạo dáng thực hành tạo sản phẩm

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung học Máy tính, máy chiếu ti vi (nếu có)

2 Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải vấn đề, liên hệ thực tế

2 Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá.

3 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp khởi động (3p)

- Tổ chức học sinh hát, kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học sinh

- Cho HS kể số công việc ngày cần thực bàn tay

- GV chốt ý từ liên hệ giới thiệu nội dung học

Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (5p) Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh minh họa mục Quan sát, nhận biết trang 28, 29 SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK thảo luận

+ Nêu tên vật

+ Mơ tả thực cách tạo hình bàn tay để biểu đạt vật (hình dạng phần vật)

- Gọi đại diện nhóm HS trình bày Gợi mở, hướng dẫn HS tạo hình bàn tay dáng khác như: nằm ngang, thẳng đứng,

nghiêng, Có thể dùng tay xoay không đặt bàn

- Hát tập thể Để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm tra

- HS thi kể

- Lắng nghe, nhắc đề

- Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên hướng dẫn

- Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

(3)

- Lưu ý: GV sử dụng đèn pin để tạo bóng bàn tay

- Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành sáng tạo

Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo (18p) 3.1 Tìm hiểu cách tạo hình từ bàn tay

- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trang 29, 30 SGK hình ảnh minh hoa GV chuẩn bị Đặt câu hỏi, nêu vấn đề giúp HS nhận thứ tự bước tạo hình số vật từ bàn tay - GV thị phạm minh họa, giảng giải phân tích thao tác, kết hợp tương tác với HS

+ Tạo hình ốc sên:

Bước 1: Tạo dáng bàn tay: Nắm nhẹ bàn tay đặt trang giấy

Bước 2: Dùng bút chì (hoặc bút màu) vẽ nét hình bàn tay trang giấy

Bước 3: Nâng bàn tay khỏi giấy vẽ thêm nét xoắn ốc làm rõ hình ốc sên

Bước 4: Vẽ màu theo ý thích cho hình ốc sên cắt khỏi trang giấy, sản phẩm hồn thành + Tạo hình cá, hươu cao cổ: GV tiếp tục thị phạm gợi mở HS bước minh họa SGK

- Gợi nhắc HS: Có nhiều cách tạo vật từ dáng bàn tay

3.2 Tổ chức HS thực hành

- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS)

- Giao nhiệm vụ cho HS: Tạo hình dáng bàn tay Vận dụng bước thực hành để tạo vật yêu thích chấm, nét, màu sắc

- Lưu ý HS: Lựa chọn vị trí tạo hình dáng vật phù hợp với khổ giấy/ tập Có thể vẽ thêm chi tiết, hình ảnh Mặt Trời, mây, sông nước, cây, xung quanh vật, tạo chủ đề tranh theo ý thích Có thể tạo kết hợp nhiều hình bàn tay khổ giấy, tạo tranh bàn tay riêng

- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành

- Gợi mở nội dung HS trao đổi/ thảo luận thực hành

Hoạt động 4: Cảm nhận, chia sẻ (7)

- Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Quan sát Tham gia tương tác GV

- Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS

- Tạo sản phẩm cá nhân

(4)

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu:

+ Tên vật tạo từ tạo hình dáng bàn tay

+ Em làm để tạo sản phẩm mình? - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (2p)

- Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn - Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Giới thiệu sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/ bạn

- Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ

TUẦN 11 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 17/11 Lớp 2A, 2B, 2C

Bài 11: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I MỤC TIÊU

- KT: Hs biết cách trang trí đường diềm đơn giản - KN: Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu đường diềm

- TĐ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh trang trí đường diềm II- CHUẨN BỊ

GV - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm

cái đĩa, quạt, giấy khen… - Một số vẽ hs vẽ

HS

- Vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Ổn định : (2p)

- Kiểm tra đồ dùng * Giới thiệu (1p) - Các hoạt động học tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

(5)

xét:

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi

+ Cho biết tên đồ vật trang trí ?

+ Các thấy đồ vật trang trí hoạ tiết hình gì?

+ Màu sắc hoạ tiết ?

+ Ngồi đồ vật cịn thấy đồ vật trang trí đường diềm ?

* Vậy trang trí đường diềm đồ vật tạo cho đồ vật đẹp hơn, phong phú

- Cịn có số đường diềm trang trí hoạ tiết : hình hoa, lá, vật, ngồi cịn có hoạ tiết hình trịn, hình tam giác, hình lượn sóng, hình chữ nhật, hình lượn sóng, hình gấp khúc

+ Các quan sát tiếp cho cô biết cách xếp hoạ tiết đường diềm theo qui luật ?

+ Hoạ tiết giống vẽ nào?

+ Màu màu hoạ tiết vẽ nào?

* Vậy trang trí đường diềm cách xếp hoạ tiết theo cách nhắc lại xen kẽ Những hoạ tiết giống vẽ màu sắc giống nhau, độ đậm nhạt Màu khác với màu hoạ tiết, màu nhạt màu hoạ tiết đậm ngược lại

Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ

- Bước : Kẽ đường thẳng song song

- Bước 2: Chia thành ô kẻ đường trục

- Bước : Chọn họa tiết vẽ vào ô - Bước : Vẽ màu Hoạ tiết giống tô màu

- Túi xách, đĩa, váy, quạt giấy, bát, khăn

- Hoạ tiết hình hoa, lá, hình tam giác, hình thoi,

- Hoạ tiết giống nhau, màu sắc giống

- Cái cốc, tờ giấy khen, viên gạch nát nền, lọ hoa,…

- Hs theo dõi

- Sắp xếp hoạ tiết theo cách nhắc lại xen kẽ

- Hoạ tiết giống nhau, màu giống

- Màu vẽ khác với màu hoạ tiết

(6)

- Khi vẽ màu phải có đậm, có nhạt bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ đến màu, tránh vẽ màu chờm ngồi hình

- GV cho HS quan sát tập tập

+ Các em thấy tập hoàn chỉnh chưa ?

+ Chúng ta cần làm ?

+ Vẽ hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ vẽ sau

+ Hoạ tiết giống vẽ nào? - Các em thấy đường diềm đẹp chưa ? Chúng ta cịn phải làm ? - Chọn màu theo ý thích ( khoảng từ đến màu ), vẽ màu làm bật hoạ tiết

Hoạt động 3: (20) Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ

- Gv cho hs vẽ vào tập vẽ - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs. - Nhìn mẫu vẽ hoạ tiết cho

- Vẽ màu theo ý thích hạn chế sử dụng nhiều màu từ đến màu

- Vẽ màu tránh chờm Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs nhận xét: + Cách vẽ hoạ tiết? ( Có đẹp không)

+ Cách vẽ màu ? (Vẽ màu có màu khơng)

+ Em thích nhất? Vì sao?

- Chưa hoàn chỉnh

- Phải vẽ tiếp hoạ tiết thiếu vẽ màu

+ H1 vẽ tiếp hoạ tiết theo nét chấm

+ H2 nhìn mẫu vẽ tiếp hoạ tiết vào ô lại

+ Giống

- Chưa đẹp, cần phải vẽ màu - Hoạ tiết giống vẽ màu giống nhau, màu màu hoạ tiết khác

- Hs thực hành vẽ hoạ tiết vào H1, H2 vẽ màu theo ý thích

- Hs nhận xét: + Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu

+ Chọn thích 3 Củng cố, dặn dị :

- Hoàn thành vẽ nhà - Chuẩn bị sau:

(7)

MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 17/11 Lớp 3A Thứ ngày 18/11 Lớp 3D Thứ ngày 19/11 Lớp 3B

Bài 11: VẼ THEO MẪU VẼ CÀNH LÁ I- MỤC TIÊU.

- KT: HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc vẽ đẹp - KN: HS vẽ cành đơn giản

- TĐ: Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, vào trang trí dạng tập

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

GV: - Một số cành khác hình dáng, màu sắc, - Bài vẽ HS năm trước

- Một vài trang trí có họa tiết hay cành HS: - Cành đơn giản

- Giấy vẽ Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

5 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu số cành khác nhau, gợi ý

+ Mỗi cành có h.dáng, màu sắc

+ Đặc điểm, cấu tạo, hình dáng ?

- GV cho HS xem trang trí giới thiệu: cành đẹp s/d làm họa tiết trang trí

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước gợi ý bố cục, hình ảnh, màu sắc,

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành lá. - GV y/c HS quan sát cành hướng dẫn

+ Vẽ phác hình dáng chung cành

+ Vẽ phác cành, cuống

+ Vẽ phác hình dáng

- HS quan sát trả lời

+ Có hình dáng, màu sắc khác + Phong phú đa dạng

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát nhận xét bố cục hình ảnh màu sắc

- HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS lắng nghe

(8)

20 phút

5 phút

+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ khung hình cho cân tờ giấy, vẽ rõ đặc điểm cành lá, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS , động viên HS hoàn thành

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình dáng, màu sắc chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

TUẦN 11 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 18/11 Lớp 4B

Thứ ngày 19/11 Lớp 4D, 4A, 4C

Bài 11: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I- MỤC TIÊU

- KT: HS bước đầu hiểu nội dung tranh giới thiệu thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc

- KN: HS làm quen với chất liệu kỉ thuật làm tranh - TĐ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh

*HSKT : Em Minh 4C- Cảm nhận vẻ đẹp tranh họa sĩ II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC

GV: - SGK, SGV Sưu tầm tranh phiên khổ lớn để HS quan sát, nhận xét

- Sưu tầm thêm tranh phiên hoạ sĩ đề tài

HS: - SGK Sưu tẩm tranh phiên hoạ sĩ đề tài sách báo, tạp chí,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(9)

15 phút

15 phút

5 phút

HĐ1:Xem tranh.

1.Về nông thôn sản xuất Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu

- GV y/c HS chia nhóm y/c HS xem tranh phông chiếu

- GV phát phiếu học tập cho nhóm

+ Bức tranh vẽ đề tài ?

+ Trong tranh có hình ảnh ?

+ Hình ảnh hình ảnh ?

+ Bức tranh vẽ màu ?

- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV tóm tắt kết luận

2 Gội đầu Tranh khắc gỗ hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)

+ Nêu tên tranh tên hoạ sĩ ?

+ Tranh vẽ đề tài ?

+ Hình ảnh h.ảnh tranh ?

+ Màu sắc tranh thể n.t.nào?

- GV y/c HS bổ sung cho nhóm - GV bổ sung kết luận

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung tiết học biểu dương số HS tích cực phát biểu XD

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát sinh hoạt ngày./

- HS chia nhóm quan sát tranh - HS thảo luận trình bày

N1: Vẽ đè tài sản xuất

N2: Có người, nhà, cối, bị N3: Hình ảnh vợ chồng người nông dân đồng Người chồng (chú đội),

N4: Màu xanh, màu đỏ, màu vàng - HS bổ sung cho nhóm

- HS quan sát lắng nghe - HS quan sát tranh thảo luận - HS trình bày

N1: Gội đầu h.sĩ Trần Văn Cẩn N2: Vẽ đề tài sinh hoạt

N3: Cơ gái h.ảnh chiếm gầnn hết mặt tranh,

N4: Màu trắng hồnh thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát nền,màu đen tóc - HS bổ sung cho nhóm

- HS quan sát lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(10)

MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 18/11 Lớp 5B, 5C Thứ ngày 20/11 Lớp 5A

Bài 11: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I-MỤC TIÊU:

- KT: HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh - KN: HS tập vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - TĐ: HS u q kính trọng thầy, giáo

II: THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - 1số tranh ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ

HS:- Giấy thực hành.Bút chì,tẩy,màu III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

phút

20 phút

-Giới thiệu

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS nêu ý nghĩa ngày 20-11 - GV cho HS xem đến vẽ HS đặt câu hỏi:

+ Nội dung ?

+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + màu sắc ?

- GV củng cố thêm

- GV y/c nêu số nội dung đề tài 20-11

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV gọi đến HS đặt câu hỏi: + Em chọn nội dung để vẽ?

+ Hình ảnh chính,H.ảnh phụ?

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn nội dung,H.ảnh phù hợp để vẽ.Vẽ màu theo ý thích

- HS trả lời

- HS quan sát trả lời + Tặng hoa cô giáo,

+ Thầy, giáo bạn HS + Có màu đậm,màu nhạt

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời:

B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2:Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ

B3:Vẽ chi tiết B4:Vẽ màu

- HS quan sát lắng nghe - HS trả lời

- HS vẽ

(11)

phút

- GV giúp đỡ HS

HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn đến để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dị:

- Về nhà chuẩn bị mẫu có vật mẫu - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy để học./

- HS đưa dán bảng - HS nhận xét hình ảnh,màu - HS lắng nghe

Ngày đăng: 07/02/2021, 05:44

w