1. Trang chủ
  2. » Hóa học

a tóm tắt lí thuyết

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 463,66 KB

Nội dung

Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố.. Thiết lập phương trình của phản ứng oxi hóa - khử.[r]

(1)

Chương 4, 17:

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỦ

A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I Các khái niệm cần nắm vững dấu hiệu nhận biết: Sự oxi hóa (hay q trình oxi hóa) nhường electron Sự khử (hay trình khử) nhận electron

3 Chất oxi hóa chất nhận electron Chất oxi hóa cịn gọi chất bị khử Chất khử chất nhường electron Chất khử gọi chất bị oxi hóa

Cách nhớ: Đối với chất oxi hóa chất khử: khử cho o nhận (o chất oxi hóa) Đối với q trình oxi hóa, khử: chất oxi hóa tham gia q trình khử, chất khử tham gia q trình oxi hóa

5 Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học xảy có chuyển electron chất phản ứng Chú ý: Do electron không tồn trạng thái tự nên hai trình oxi hóa khử ln xảy đồng thời (tức có q trình oxi hóa phải có trình khử ngược lại) Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron chất oxi hóa nhận

Dấu hiệu nhận biết

1 Sự oxi hóa: tăng số oxi hóa Sự khử: giảm số oxi hóa

3 Chất oxi hóa chất có số oxi hóa giảm Chất khử chất có số oxi hóa tăng

5 Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nhiều nguyên tố

II Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử

Có số cách để thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron, phương pháp ion - electron, tất dựa vào ngun lí bảo tồn khối lượng bảo tồn điện tích Ở đề cập đến phương pháp thăng electron, phương pháp đơn giản lại cân hầu hết phản ứng oxi hóa khử Các bước cân theo phương pháp sau:

Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa nguyên tố có thay đổi số oxi hóa) Từ dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử

(2)

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử theo nguyên tắc: tổng số electron cho tổng số electron nhận Tức tìm bội số chung nhỏ số electron cho số electron nhận, sau lấy bội số chung chia cho số electron cho nhận hệ số chất khử chất oxi hóa tương ứng

Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào phương trình phản ứng Sau chọn hệ số thích hợp cho chất khơng tham gia vào phản ứng oxi hóa - khử

B BÀI TẬP

Câu 1:Chất khử chất

A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Câu 2: Chất oxi hoá chất

A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Câu 3: Chọn phát biểu khơng hồn tồn đúng?

A. Sự oxi hóa q trình chất khử cho electron B. Trong hợp chất số oxi hóa H ln +1

C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm dương) khác D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa xảy phản ứng

Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận electronvà chất bị khử cho electron B. q trình oxi hóa khử xảy đồng thời

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại ln chất khử D. q trình nhận electron gọi q trình oxi hóa

Câu 5: Phát biểu không đúng?

A Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng ln xảy đồng thời oxi hố khử

B Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá tất nguyên

tố hóa học

C Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng xảy trao đổi electron chất

D Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng có thay đổi số oxi hoá hay số

nguyên tố hóa học

Câu 6: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại ln

A. bị khử B. bị oxi hố C. cho proton D. nhận proton

Câu 7: Phản ứng loại chất sau ln phản ứng oxi hóa – khử ?

A. oxit phi kim bazơ B. oxit kim loại axit C. kim loại phi kim

D. oxit kim loại oxit phi kim

Câu 8: Trong phân tử NH4NO3 số oxi hóa nguyên tử nitơ

A. +1 +1 B. –4 +6 C. –3 +5 D. –3 +6 Câu 9: Số oxi hóa oxi hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự

A. –2, –1, –2, –0,5 B. –2, –1, +2, –0,5

C. –2, +1, +2, +0,5 D. –2, +1, – 2, +0,5

(3)

A. N2 > NO−3 > NO2 > N2O > NH

+

4

B. NO3− > N2O > NO2 > N2 > NH+4

C. NO3− > NO2 > N2O > N2 > NH

+

4

D. NO3− > NO2 > NH+4 > N2 > N2O

Câu 11: Cho trình : Fe2+ → Fe 3++ 1e Đây trình gì?

A. oxi hóa B. khử C. nhận proton D. tự oxi hóa – khử

Câu 12: Cho trình : NO3- + 3e + 4H+→ NO + 2H2O Đây trình gì?

A. oxi hóa B. khử C. nhận proton D. tự oxi hóa – khử

Câu 13: Trong phản ứng đây, vai trò H2S

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl

A. chất oxi hóa B. chất khử

C. Axit D. vừa axit vừa khử

Câu 14: Trong phản ứng đây, vai trò HCl

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

A. oxi hóa B. chất khử

C. tạo môi trường D. chất khử môi trường

Câu 15: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trị

A. chất oxi hóa B. axit

C. môi trường D. chất oxi hóa mơi trường

Câu 16: Trong phản ứng đây, vai trị HBr gì?

KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O

A. vừa chất oxi hóa, vừa mơi trường B. chất khử

C. vừa chất khử, vừa mơi trường D. chất oxi hóa

Câu 17: Trong phản ứng : Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O

Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa :

(4)

LÍ THUYẾT ANKAN (PARAFIN) I ĐỒNG ĐẲNG

- CH4 đồng đẳng tạo thành dãy đồng đẳng metan, gọi chung ankan

- Ankan hiddro cacbon no, mạch hở có công thức chung CnH2n+2, n 

- Trong phân tử ankan có liên kết đơn C – C C – H

II ĐỒNG PHÂN Đồng phân

- Các ankan từ C1 → C3 khơng có đồng phân

- Từ C4 trở có đồng phân mạch C

- Số lượng đồng phân:

C4 : C5: C6: C7:

Cách viết đồng phân ankan:

- Viết mạch cacbon thẳng

- Bẻ cacbon làm nhánh Đặt nhánh vào vị trí khác mạch Lưu ý khơng đặt nhánh vào vị trí C đầu mạch

- Khi bẻ cacbon khơng cịn đồng phân bẻ đến cacbon cacbon liên kết với 1C 2C khác

- Lần lượt bẻ tiếp Cacbon khác không bẻ dừng

Bậc Cacbon ankan

- Bậc 1nguyên tử Cacbon số nguyên tử C liên kết trực tiếp với - Cacbon có bậc cao IV thấp bậc

III DANH PHÁP

1 Tên 10 ankan mạch thẳng đầu dãy

- Tên 10 ankan đầu dãy đọc SGK

2 Tên nhóm ankyl a Tên gốc ankyl mạch thẳng

- Khi phân tử ankan bị nguyên tử H tạo thành gốc ankyl

- Tên gốc ankyl đọc tương tự tên ankan thay đuôi “an” đuôi “yl”

VD: CH4 ⎯⎯→- H - CH3 C2H6 ⎯⎯→- H - C2H5

Metan Metyl Etan Etyl

b Tên gốc akyl mạch nhánh

* Khi nhóm – CH3 phân nhánh vị trí Cacbon số đọc iso Khi đọc phải tính tất nguyên tử C

gốc ankyl

VD: CH3 – CH – CH2 – : iso butyl CH3 – CH – : iso propyl

CH3 CH3

* Tên số gốc ankyl khác:

CH3 – CH2 – CH – : Sec butyl C(CH3)3 – CH2 – : neo pentyl

CH3 C(CH3)3 – : Tert butyl

3 Tên thay ankan

Tên ankan = Số vị trí nhánh – Tên nhánh + Tên mạch + an

- Mạch mạch dài có nhiều nhánh

- Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon mạch

 Đánh số C mạch từ phía C đầu mạch gần nhiều nhánh cho tổng vị trí nhỏ Khi tổng vị

trí nhỏ đánh số cho nhánh đọc có vị trị nhỏ

 Nếu có nhiều nhánh giống phải nêu đầy đủ vị trí nhánh phải thêm tiền tố (2), tri (3),

(5)

 Nếu có nhiều nhánh khác tên nhánh đọc theo thứ tự chữ vần chữ Nếu nhánh lại có nhánh hì khơng tính tên phụ (như iso, neo, )

Lưu ý:

- Giữa số số có dấu phẩy, số chữ có dấu gạch “ – ”

- Nếu ankan có nhóm Hal ưu tiên đánh số Hal nhỏ đọc trước IV TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Trạng thái:

 Ankan từ C1 → C4 trạng thái khí

 An kan từ C5 → khoảng C18ở trạng thái lỏng Từ C18 trở trạng thái rắn

- Màu: Các ankan khơng có màu - Mùi:

 Ankan khí khơng có mùi

 Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng  Ankan từ C10 – C16 có mùi dầu hỏa

 Ankan rắn bay nên khơng có mùi

- Độ tan: Các ankan khơng tan nước tan nhiều dung môi hữu - Nhiệt độ nóng chảy, sơi:

 Các ankan có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi tăng dần theo khối lượng phân tử

 Khi cấu trúc phân tử gọn T cao nc0 Ts0 thấp ngược lại

V TÍNH CHẤT HĨA HỌC Nhận xét chung:

- Do phân tử có liên kết đơn liên kết bền nên điều kiện thường ankan tương đối trơ mặt hóa học

- Khi có as, to, xt ankan tham gia phản ứng thế, tách oxi hóa 1 Phản ứng halogen

- Thường xét phản ứng với Cl2, Br2

- Dưới tác dụng as, an kan tham gia phản ứng halogen Các nguyên tử H bị hết nguyên tử Halogen

C2H6 + Cl2 ⎯⎯→as C2H5Cl + HCl

* Quy tắc thế: Khi tham gia phản ứng thế, nguyên tử Hal ưu tiên tham gia vào nguyên tử H C bậc co ( có H hơn)

VD: CH3 – CH2 – CH3 + Br2 ⎯⎯→as CH3 – CHBr – CH3 + HBr 2 Phản ứng tách H2

- Dưới tác dụng nhiệt chất xúc tác thích hợp, ankan bị tách nguyên tử H CnH2n+2

0,

t xt

⎯⎯⎯→ CnH2n + H2 * Quy tắc tách:

- Hai nguyên tử C cạnh bị tách H Mỗi nguyên tử C bị nguyên tử H nối đôi chuyển thành nối đơn - H C bậc cao bị ưu tiên tách để tạo sản phẩm (anken có nhiều Hα nhất)

VD: CH3 – CH – CH2 – CH3

0,

t xt

⎯⎯⎯→ CH3 – C = CH – CH3 + H2

CH3 CH3

Chú ý: Số mol hỗn hợp thu trội so với ban đầu số mol H2 sinh 3 Phản ứng cracking (bẻ gãy mạch)

- Khi có xúc tác thích hợp tác dụng nhiệt độ, ankan bị bẻ gãy mạch C tạo phân tử nhỏ CnH2n+2

crk

⎯⎯→ CaH2a+2 + CbH2b (với a ≥ 1, b ≥ a + b = n)

VD: C4H10 crk

⎯⎯→ CH4 + C2H6

C4H10 ⎯⎯→crk C2H6 + C2H4

(6)

+ Số mol hỗn hợp thu sau phản ứng trội so với ban đầu số mol anken sinh ra.

4 Phản ứng cháy ( Oxi hóa hồn tồn)

CnH2n+2 +

3n +

2 O2

0

t

⎯⎯→ nCO2 + (n +1) H2O

- Khi đốt ankan ln có

2

CO

n <

2

H O n

2

H O n –

2

CO

n = nankan

- Nếu đốt hiđrocacbon mà cho biết số e nhường phân tử hiđrocacbon biết tỉ lệ hệ số cân Oxi phản ứng cháy so với hiđrocacbon

5 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn

- Ankan bị oxi hóa khơng hồn toàn tạo sản phẩm khác VD: CH4 + O2

0

600-800 C, NO

⎯⎯⎯⎯⎯→ HCHO + H2O

RCH2 – CH2R’ + O2

0

t , Mn+

⎯⎯⎯⎯→ RCOOH + R’COOH + H2O

VI ĐIỀU CHẾ

1 Từ anken, xicloankan CnH2n + H2

0

t , Ni

⎯⎯⎯→ CnH2n+2

2 Từ ankin

CnH2n-2 + 2H2

0

t , Ni

⎯⎯⎯→ CnH2n+2

3 Phương pháp craking CnH2n+2

crk

⎯⎯→ CaH2a+2 + CbH2b BÀI TẬP:

Câu 1: Tên gọi chất có CTCT sau là:

C2H5 A –metyl – 2,4-dietylhexan

B 2,4-dietyl-2-metylhexan

CH3 – C – CH2 – CH – CH2 – CH3 C 5-etyl-3,3-dimetylheptan

D 3-etyl-5,5-dimetylheptan CH3 C2H5

Câu Chất có CTCT sau: CH3 – CH – CH – CH2 – CH3 có tên gọi là:

CH3 CH3

A 2,2 – đimetylpentan B 2,3 – đimetylpentan

C 2,2,3 – trimetylpentan D 2,2,3 – trimetylbutan

Câu 3. Cho ankan có CTCT CH3 – CH – CH2 – CH – CH3

CH3 – CH2 CH3

Tên gọi A theo IUPAC là:

A – etyl – – metylpentan B 3,5 – đimetylhexan

C – etyl – – metylpentan D 2,4 – đimetylhexan

Câu 4. Viết CTCT chất có tên gọi sau : A 4-etyl-3,3-đimetylhexan B 1,2-điclo-1-metylxiclohexan C 2,2,3-trimetylpentan

D.2,2,3,3- tetra metyl hexan E 2-metylbutan

Câu 5: Tiến hành crackinh nhiệt độ cao 5,8g Butan sau thời gian thu hh khí X gồm : CH4,C2H6,

C2H4, C3H6, H2, C4H10 Đốt cháy hoàn toàn X oxi dư dẫn toàn sản phấm sinh qua bình

đựng dd nước vơi dư , thấy khối lượng bình tăng m(g) Xác định m?

(7)

A B

1 Hiđrocacbon a nhóm nguyên tử gây phản ứng đặc trưng

2 Dẫn xuất hiđrocacbon b chất hữu thường bị cháy sinh CO2

3 Phản ứng hợp chất hữu

c hợp chất tạo hai nguyên tố cacbon hiđro Khi bị đốt nóng, d thường xảy chậm theo nhiều hướng điều

kiện

5 Nhóm chức e hợp chất phân tử ngồi cacbon, hiđro cịn có

nguyên tử nguyên tố khác

Khi ghép từ cụm từ cột A với cụm từ cột B để thành câu cho khơng có từ cụm từ khơng sử dụng, bốn học sinh đưa kết Hỏi kết xác?

A 1-c, 2-e, 3-d, 4-a, 5-b B 1-c, 2-e, 3-d, 4-b, 5-a C 1-c, 2-d, 3-e, 4-b, 5a D 1-c, 2-b, 3-d, 4-e, 5-a

Câu Cho câu sau:

a Ankan có đồng phân mạch cacbon

b Ankan xicloankan đồng phân c Xicloankan làm màu dung dịch nước brom

d Hiđrocacbon no hiđrocacbon làm màu dung dịch nước brom e Hiđrocacbon no hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử f Hiđrocacbon no hiđrocacbon mạch vịng

Những câu A, B, C hay D?

A a, c, d, e B a, d, f C a, b, d, e, f D a, e

Câu Các ankan tham gia phản ứng đây:

1 Phản ứng cháy Phản ứng phân huỷ

3 Phản ứng Phản ứng cracking

5 Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp

7 Phản ứng trùng ngưng Phản ứng đềhiđro hoá

A Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 5, B Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, C Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, D Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4,

Câu Công thức phân tử ankan có tỉ khối so với hiđro 36 là:

A C4H10 B C6H14 C C7H16 D C5H12

Câu 10: Ở điều kiện thường, hydrocacbon thể khí gồm

A C1 → C6 B C1 → C4 C C1 → C5 D C2 → C10

Câu 11: Đốt cháy hoàn tồn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 C3H8 thu 6,72 lít khí CO2

(đktc) 7,2 gam H2O Giá trị V

A 5,60 B 4,48 C 3,36 D 2,24

Câu 12: Dăy gồm chất thuộc dăy đồng đẳng metan

A C2H2 ; C3H4 ; C4H6 ; C5H8 B C2H6 ; C3H8 ; C5H10 ; C6H12

C CH4 ; C2H2 ; C3H4 ; C4H10 D CH4 ; C2H6 ; C4H10 ; C5H12

Câu 13: Cơng thức phân tử ankan có tỉ khối so với hiđro 36

A C6H14 B C4H10 C C5H12 D C7H16

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, ng-ời ta điều chế CH4 phản ứng

A craking n-butan B cacbon tác dụng với hiđro

C nung natri axetat víi v«i t«i – xót D điện phân dung dịch natri axetat

Cõu 15: Khi đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu đ-ợc 44 gam CO2

và 28,8 gam H2O Giá trị V lµ:

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w