Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
25,06 KB
Nội dung
Lýluậnchungvề tổ chứccôngtáckếtoán vật liệutrongcácdoanhnghiệp. I. Sự cần thiết của côngtáckếtoán nguyên vậtliệutrongdoanh nghiệp sản xuất 1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vậtliệuVậtliệu là đối tợng lao động, là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất và là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể và sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vậtliệu ban đầu, chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ. Trongcácdoanh nghiệp sản xuất, vậtliệu là loại tài sản lu động thuộc nhóm tài sản dự trữ. Nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, vậtliệu rất phong phú vềchủng loại, phức tạp về kỹ thuật, về đặc tính lý hoá, nó tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau. Bởi vậy, việc cung cấp vậtliệu có kịp thời hay không, số lợng chủng loại có phù hợp không có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm của doanh nghiệp chất lợng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng của vật liệu. Trongdoanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, chi phí vậtliệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lu dộng, trong tổng số chi phí tạo ra sản phẩm. Xét về hiện vật thì vậtliệu chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái ban đầu: xét về vốn, vậtliệu là thành phần quan trọngtrong tổng số vốn lu động của doanhnghiệp. Do vậy, để tăng tốc độ luân chuyển về vốn lu động, cần phải quản lý, sử dụng vậtliệu hợp lý và tiết kiệm. 2. Tầm quan trọng của nguyên vậtliệu và côngtáckếtoán nguyên vậtliệutrongdoanh nghiệp sản xuất * Tầm quan trọng của nguyên vậtliệu Đóng vai trò là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vậtliệu là thành phần chính để cấu tạo nên sản phẩm. Nguyên vậtliệu đợc nhận diện dễ dàng trong sản phẩm vì nó tợng trng cho đặc tính dễ thấy lớn nhất của cái gì đã đợc sản xuất. Do vậy muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp tiến hành đợc đều đặn, liên tục phải thờng xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên liệu phải đủ về số liệu, kịp thời gian, đúng về quy cách, phẩm chất. Đây là một vấn đề bắt bộc mà nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm đ- ợc. Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lợng mới tồn tại đợc. Vì vậy đảm bảo nguyên vật liệu, năng lợng cho sản xuất là một tất yếu khách quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên sẽ là một thiếu sót nếu chỉ nhắc tới nguyên vậtliệu mà không nhắc tới tầm quan trọng của kếtoán nguyên vật liệu. Nguyên nhân có thể tóm tắt nh sau: + Chi phí nguyên vậtliêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong một đơn vị sản phẩm so với các khoản mục chi phí sản xuất khác (lao động trực tiếp và sản xuất chung). + Số liệu chính xác về nguyên vậtliệu có trong tay phải thờng xuyên phản ánh để xác định khi nào cần mua cần đặt trực tiếp vì không sẽ làm gián đoạn sản xuất. + Một số sản phẩm cần nhiều loại nguyên vậtliệu để sản xuất. Điều này đòi hỏi rất nhiều chứng từ gốc và các thủ tục kiểm tra để đảm bảo việc cung cấp nhịp nhàng và đồng bộ các loại nguyên liệu sản xuất. Tất cả cáclý do này đòi hỏi sổ sách phải đợc lập một cách chính xác vì nếu không công ty sẽ rất khó mà xác định số nguyên vậtliệu cần mua và lúc nào mua. Sổ sách chính xác và kiểm tra nội bộ tốt cũng đảm bảo tất cả các nguyên vậtliệu đợc cung cấp đầy đủ và đúng cho phân xởng sản xuất khi cần thiết. 3. Côngtáckếtoán nguyên vậtliệu cho doanh nghiệp sản xuất Việc quản lý chặt chẽ vậtliệu ở tất cả các khâu nh thu mua, bảo quản dự trữ có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Xét về mặt tài chính, vậtliệu là thành phần vốn lu dộng nằm dọng ở các khâu sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp thu mua, bảo quản dự trữ, sử dụng vậtliệu một cách có khoa học để tránh ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển vốn, gây thiệt hại cho sản xuất. Để tổchứccôngtác quản lývật liệu, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: Phải có kế hoạch mức dự trữ tối đa, tối thiểu các loại vậtliệu cho sản xuất lập đợc các định mức tiêu hao trong khâu sử dụng cũng nh trongcác khâu thu mua, vận chuyển dự trữ và bảo quản. - Hệ thống kho tàng phải đầy đủ, phải đợc trang bị các phơng tiệ bảo quản, cân đong đo đếm cần thiết để hạn chế việc hao hụt, mất mát vật liệu. - Trong kho vậtliệu phải đợc sắp xếp trật tự, gọn gàng có khoa học để thuận tiện cho việc nhập xuất và theo dõi tồn kho đợc dễ dàng. - Phải quy định chế độ trách nhiệm vật chất cho việc quản lývậtliệutrongtoàndoanhnghiệp. 4. Yêu cầu và nhiệm vụ của côngtáckếtoánvậtliệuKếtoán nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng là công cụ đắc lực để quản lývật liệu. Kếtoánvậtliệu cung cấp kịp thời, chính xác về tình hình mua bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệu có tác dụng cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, kếtoánvậtliệu có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả và tình hình quản lý của doanhnghiệp. Vì thế đòi hỏi không ngừng tăng cờngcôngtác quản lý của doanhnghiệp. Vì thế phải đòi hỏi không ngừng tăng cờngcôngtác quản lývật liệu, phải luôn luôn cải tiến hoàn thiện côngtáckếtoánvật liệu. Nh vậy, côngtáckếtoánvậtliệu là rất quan trọng và cần thiết, là yếu tố tất yếu đối với côngtác quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào. Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu của quản lývậtliệutrongcácdoanh nghiệp côngtácvậtliệu có các đặc điểm sau: Tổchứcchứng từ tài khoản, các loại sổ sách để ghi chép cho phù hợp với phơng thức kếtoán hàng tồn kho áp dụng tại doanhnghiệp. Phân loại tổng hợp số liệuvề tình hình tăng, giảm hiện có vậtliệutrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để có số hiệu tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm kịp thời. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậtliệutrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. II. Phân loại và tính giá nguyên vậtliệu 1. Tính giá nguyên vậtliệu Tính giá nguyên vậtliệu là xác định giá trị ghi sổ kếtoán của nguyên vật liệu. Theo qui định chung của chuẩn mực quốc tế, kếtoán nhập, xuất, tồn kho nguyên vậtliệu phải phản ánh theo đúng giá trị thực tế. Đây chính là chi phí thựuc tế doanh nghiệp bỏ ra để có đợc nguyên vật liệu. Tuy nhiên trong thực tế để đơn giản, và giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất nguyên vậtliệu nhng cuối tháng phải đợc tổng hợp và ghi sổ kếtoán tổng hợp nguyên vậtliệu theo giá thực tế. Giá thực tế của nguyên vậtliệu là loại giá đợc hình thành trên cơ sở cácchứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyên vật liệu. Giá thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập. 1.1. Giá thực tế nguyên vậtliệu nhập kho Trongdoanh nghiệp sản xuất, nguyên vậtliệu đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế nguyên vậtliệutrongcáctrờng hợp đợc xác định nh sau: - Đối với nguyên vậtliệu mua ngoài: Giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho là giá mua trên hoá đơn (bao gồm các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế nh chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng trừ (-) đi các khoản giảm giá (nếu có). Trong đó giá mua trên hoá đơn đợc xác định nh sau: + Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá trị nguyên vậtliệu mua vào là giá mua thực tế không có GTGT đầu vào. + Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì giá trị nguyên vậtliệu mua ngoài là tổng giá thanh toán phải trả ngời bán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào nếu có). Chi phí thu mua cũng đợc xác định trên cơ sở phơng pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp lựa chọn. + Đối với nguyên vậtliệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho là giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất gia công chế biến (+) với các chi phí gia công chế biến. + Đối với nguyên vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu là giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất thuê ngoài gia công chế biến (+) với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi nhận thuê gia công và từ nơi đó vềdoanh nghiệp cộng (+) với chi phí phaitrar cho ngời nhận gia công chế biến. Riêng chi phí phải trả cho ngời nhận gia công chế biến tính vào trị giá vốn thực tế nguyên vậtliệu gia công chế biến đợc xác định nh sau: + Nguyên vậtliệu gia công chế biến thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thi chi phí gia công phải trả không bao gồm thuế GTGT đầu vào. + Nguyên vậtliệu gia công chế biến thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì chi phí gia công phải trả là tổng số tiền phải thanh toán cho bên nhận gia công chế biến (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào). - Đối với nguyên vậtliệu nhận từ đơn vị khác góp vốn liên doanh, góp cổ phần: giá thực tế là giá do các bên tham gia góp vốn đánh giá. 1.2. Giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất kho Do nguyên vậtliệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế nhập kho cũng khác nhau, vì vậy khi xuất kho phải tính toán và xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu và đối tợng sử dụng khác nhau. Để tính giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất kho, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán có thể sử dụng một số phơng pháp sau nhng phải bảo đảm nguyên tắc nhất quán trongkếtoán (áp dụng liên tục trongcác kỳ kế toán), nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng. - Tính theo giá thực tế đích danh Theo phơng pháp này trớc hết phải theo dõi, quản lý đợc số lợng và đơn giá của từng lô hàng. Khi xuất kho nguyên vậtliệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho (nhập giá nào thì xuất giá đó). Ưu điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, theo dõi đợc thời hạn bảo quản vật t. Nhợc điểm: Đòi hỏi côngtác bảo quản vật t phải đợc tiến hành tỉ mỉ (không đợc để lẫn từng lô hàng). Phơng pháp này phù hợp với cácdoanh nghiệp có yêu cầu cao về theo dõi thời hạn bảo quản vật t, có ít chủng loại vật t, vật t ổn định và nhận diện đợc. Trong thực tế có rất ít doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này. - Theo phơng pháp thực tế nhập trớc xuất trớc Theo phơng pháp này trớc tiên ta phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra giá thựuc tế xuất kho theo nguyên tắc: hàng xuất kho trớc đợc tính theo đơn giá thực tế nhập của hàng thuộc lần nhập trớc, số hàng còn lại của lần nhập trớc (nếu có) đợc tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuồi kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, đợc tiến hành thờng xuyên. Nhợc điểm: Phơng pháp này đòi hỏi phải tính theo từng danhđiểm nên tốn nhiều công sức. Phơng pháp này phù hợp với cácdoanh nghiệp có ít danh điểm vật t, số lần nhập xuất ít. - Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc Theo phơng pháp này, trớc tiên ta cũng phải xác định đợc đơn giá của từng lần nhập kho, giả thiết hàng nào nhập sau thì xuất trớc và hàng tồn kho còn lại là cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho tính theo đơn giá thực tế của lần nhập cuối cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớc đó. Thơng phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. u điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, đợc tiến hành thờng xuyên. Nhợc điểm: Phải tính theo từng danh điểm vật t nên tốn nhiều công sức. Ph- ơng pháp này thích hợp với cácdoanh nghiệp còn ít danh điểm vật t, số lần nhập xuất ít. - Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền Theo phơng pháp này thì giá thực tế nguyên vậtliệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân, cách tính nh sau: Giá thực tế bình quân gia quyền = Giá thực tế NVL tồn kho đầu tháng + Giá thực tế NVL nhập kho trong tháng Số lợng NVL tồn kho đầu tháng + Số lợng NVL nhập kho trong tháng =x u điểm: Phơng pháp này có độ chính xác cao và hợp lý Nhợc điểm: Phơng pháp này phải tính ở cuối kỳ, điều này sẽ ảnh hởng đến tiến độ thực hiện các khâu trongcôngtáckế toán. Phơng pháp này phù hợp với cácdoanh nghiệp có ít danh điểm vật t - Tính theo giá bình quân cuối kỳ trớc Theo phơng pháp này thì giá thực tế nguyên vậtliệu xuất dùng đợc tính trên cơ sở số lợng nguyên vậtliệu xuất kho và đơn giá thực tế bình quân cuối kỳ trớc. Công thức tính nh sau: Giá thực tế NVL xuất sử dụng trong kỳ = Số lợng NVL xuất sử dụng trong kỳ x Giá thực tế bình quân cuối kỳ trớc của NVL đó u điểm: đơn giản, dễ làm. Nhợc điểm: Độ chính xác không cao, dễ gây bất hợp lý. Phơng pháp này thích hợp trongtrờng hợp giá vật t phải tơng đối ổn định. - Tính theo phơng pháp hệ số giá Theo phơng pháp này, toàn bộ nguyên vậtliệu biến động trong kỳ đợc tiính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ kếtoán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theoc công thức: = x Hệ số giá Trong đó: = x Hệ số giá = Giá thực tế NVL tồn kho đầu tháng + Giá thực tế NVL nhập kho trong tháng Giá hạch toán NVL tồn kho đầu tháng Giá hạch toán NVL nhập kho trong tháng u điểm: Khối lợng công việc tính toán ít, kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp trongcôngtác tính giá. Nhợc điểm: đòi hỏi nhân viên kếtoán phải có trình độ cao. Phơng pháp này đợc dùng chủ yếu trongcácdoanh nghiệp có nhiều danh điểm vật t. 2. Phân loại nguyên vậtliệuTrongdoanh nghiệp xây lắp, nguyên vậtliệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế, vai trò, công dụng, tính chất lý hoá khác nhau trong quá trình sản xuất. Quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu phục vụ cho nhu cầu quản lý của doanh nghiệp cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên vậtliệu là sắp xếp các nguyên vậtliệu cùng với nhau theo một đạc trng nhất định nào đó để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán. Có nhiều cách phân loại vậtliệu khác nhau. 2.1. Theo công dụng của nguyên vậtliệu Cách phân loại này dựa vào vai trò của nguyên vậtliệutrong quá trình xây lắp để sắp xếp nguyên vậtliệu theo những nhóm nhất định. Theo đặc trng này, nguyên vậtliệu đợc chia thành các loại sau: Nguyên vậtliệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm nh: xi măng, gạch, gỗ, sắt, thép - Nguyên vậtliệu phụ: Nguyên vậtliệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng sản phẩm, hoặc phục vụ cho côngtác quản lý, phục vụ sản xuất nh các loại phụ gia, sơn, giẻ lau, xà phòng - Nhiên liệu: là các loại nhiên liệu ở thể lỏng, khí, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công nh xăng, dầu, than củi, hơi đốt - Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải - Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng cho côngtác xây dựng cơ bản. - Phế liệu thu hồi: là những loại vậtliệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh để tái sử dụng hoặc bán ra ngoài. Ngoài cácvậtliệu ở trên, những vậtliệu còn lại đợc xếp vào nhóm này. Việc phân loại nh trên có u điểm là giúp ngời quản lý thấy rõ vai trò và tác dụng của từng loại vậtliệutrong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó đề ra quyết định về quản lý và hạch toán từng loại nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguyên vật liệu. Tuy nhiên cách phân loại này còn bộc lộ một số nhợc điểm: nhiều khi rất khó phân loại ở một doanh nghiệp, có những lúc nguyên vậtliệu chính đợc thực hiện nh một vậtliệu phụ. 2.2. Theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này nguyên vậtliệu đợc chia thành các loại sau: - Nguyên vậtliệu tự có: bao gồm tất cả các nguyên vậtliệu thuộc sở hữu của doanhnghiệp. - Vậtliệu nhận gia công chế biến hay giữ hộ. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có thể theo dõi, nắm bắt đợc tình hình hiện có của nguyên vậtliệu để từ đó lên kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vậtliệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. 2.3. Theo nguồn hình thành Với cách phân loại này nguyên vậtliệu đợc chia thành các loại sau: - Vậtliệu mua ngoài: Là những vậtliệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mua ngoài thị trờng. - Vậtliệu tự sản xuất: Là những vậtliệu do doanh nghiệp tự chế biến hay thuê ngoài chế biến. - Vậtliệu nhận góp vốn liên doanh, liên kết hoặc đợc biếu tặng, cấp phát. Cách phân loại này tạo tiền để cho quản lý và sử dụng riêng từng loại nguyên vật liệu, từng nguồn nhập khác nhau. Trên cơ sở đó đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vậtliệu đồng thời giúp tính giá nguyên vậtliệu đợc chính xác. III. hạch toánkếtoán chi tiết nguyên vậtliệu 1. Chứng từ hạch toánkếtoánCácchứng từ đợc sử dụng trong hạch toán nguyên vậtliệu ở doanh nghiệp thờng bao gồm: hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho theo hạn mức. tuỳ theo từng nội dung nghiệp vụ cụ thể. Nguyên tắc lập chứng từ kếtoán nguyên vậtliệu là phải phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác theo đúng chế độ quy định ghi chép ban đầu vềvật t. Mỗi chứng từ phải chứa đựng đầy đủ các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô của nghiệp vụ, thời gian và địa điểm xảy ra cũng nh trách nhiệm pháp lý của các đối tợng liên quan. 1.1. Tổchứcchứng từ kếtoán nhập kho vậtliệu và hạch toán ban đầu Phiếu nhập kho: Mục đích: Dùng để xác định số lợng, giá trị NVL nhập kho làm căn cứ để thủ kho ghi thẻ kho và kếtoán ghi sổ kế toán, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với ngời có liên quan. [...]... dõi về mặt số lợng từng thứ nguyên vậtliệu còn phòng kếtoán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm nguyên vậtliệu Thủ kho ngoài việc ghi Thẻ kho nh các phơng pháp trên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng nguyên vậtliệu tồn kho vào Sổ số d IV Hạch toán tổng hợp nguyên vậtliệu Hạch toán tổng hợp là việc ghi chép kếtoánvề tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên vậtliệu trên các tài khoản kế toán. .. về giá trị và hiện vật cho từng loại nguyên vậtliệutrong từng kho của doanh nghiệp Việc hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu đợc thực hiện ở cả hai nơi: tại kho vật t và trên phòng kế toán, đợc thực hiện bởi thủ kho và kếtoánvật t, trách nhiệm và quyền hạn của từng nhân viên này đợc thể hiện trong từng mô hình tổchức hạch toán chi tiết vậtliệu 2.1 Hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu theo phơng pháp... nguyên vậtliệu Vì vậy giá trị nguyên vậtliệu trên sổ kếtoán có thể đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kếtoán Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trongcác đơn vị sản xuất và các đơn vị kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiết bị Phơng pháp KKTX giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ về nguyên vậtliêu nói riêng và hàng tồn kho nói chung Đối chiếu số liệukếtoán với kết quả... nguyên vậtliệu 2 Tổng hợp nguyên vậtliệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của nguyên vậtliệu trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị của nguyên vậtliệu đã xuất trong kỳ theo công thức: = + Theo phơng pháp này, tài khoản kếtoán nguyên vậtliệu dùng để theo dõi sự biến động nhập xuất của nguyên vật. .. kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm, ớc lợng nguyên vậtliệu tồn cuối kỳ Tơng ứng với hai phơng pháp kiểm kê trên, trongkếtoán nguyên vậtliệu nói riêng và kếtoáncác loại hàng tồn kho nói chung có hai phơng pháp hạch toán kếtoán tổng hợp là kê khai thờng xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK) Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi sổ kế toán, xác định giá trị hàng tồn kho,... hạch toán hoặc giá hoá đơn, tuỳ theo từng đơn vị) sau đó kếtoán tính ra tiền của từng thứ vật t thực nhập và ghi sổ kếtoán (sổ chi tiết nguyên vật liệu) sau đó kếtoán bảo quản và lu giữ Phiếu nhập kho - Liên 3 (nếu có): ngời nhập giữ 1.2 Tổ chứcchứng từ kếtoán xuất kho nguyên vậtliệu và hạch toán ban đầu Phiếu xuất kho: Mục đích: Theo dõi chặt chẽ số lợng vật t xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong. .. phận kếtoánvật t Kếtoánvật t ghi đơn giá (tuỳ theo quy định hạch toán đơn vị), tính thành tiền của từng loại vật t xuất kho và ghi sổ kếtoán (sổ chi tiết và sổ tổng hợp) - Liên 3: ngời nhận giữ để ghi sổ kếtoán bộ phận sử dụng: 2 Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu Hạch toán chi tiết là thực hiện ghi chép kịp thời, chính xác biến động tình hình xuất, nhập, tồn của nguyên vậtliệu cả về. .. nguyên vậtliệu VI Hệ thống sổ sách sử dụng trongkếtoán nguyên vậtliệuChứng từ kếtoán mới chỉ là những thông tin phản ánh riêng lẻ, cha có tác dụng đối với côngtác quản lý tổng hợp Ngời ta không chỉ dựa trên những chứng từ riêng lẻ để đa ra những quyết định kếtoán Vì vậy cần phải sắp xếp chứng từ thành những nghiệp vụ có nội dung kinh tế và công dụng tơng tự, sau khi đã đợc sắp xếp bằng cách phản... tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo một trong hai phơng pháp: KKTX và KKĐK mà chế độ kếtoán hiện hành đã quy định 1 Tổng hợp nguyên vậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t hàng hoá trên sổ kếtoán Theo phơng pháp này, các tài khoản kếtoán nguyên vậtliệu đợc dùng để phản... hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu, ở kho vẫn phải mở Thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng đối với từng loại nguyên vật liệu, ở phòng kếtoán sẽ mở Sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của nguyên vậtliệuvề mặt giá trị và hiện vật 2.3 Phơng pháp sổ số d Phơng pháp này thích hợp với cácdoanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, nhiều chủng loại vật t, trình độ lao động kếtoán và