1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các quan điểm về kinh tế xanh tại Việt Nam

6 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,77 KB

Nội dung

Việt Nam vừa ban hành Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, nhằm thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu [r]

(1)

Phát triển kinh tế xanh Việt Nam TÓM TẮT:

Bài viết nêu quan điểm kinh tế xanh Việt Nam Tăng trưởng xanh, hay phát triển kinh tế xanh khái niệm không nhiều quốc gia phát triển giới, lại mẻ Việt Nam Kinh tế xanh kinh tế nhằm cải thiện đời sống người tài sản xã hội, đồng thời trọng giảm thiểu hiểm họa môi trường khan tài nguyên Kinh tế xanh kết hợp yếu tố: Kinh tế - Xã hội - Mơi trường Kinh tế xanh có tính chất bền vững, có nghĩa hoạt động (trong kinh tế) tạo lợi nhuận giá trị có ích lợi, hướng đến phát triển sống cộng đồng xã hội người (đặc biệt yếu tố văn hóa) Đồng thời hoạt động thân thiện với môi trường (thành tố quan trọng), yếu tố đạt trạng thái cân thỏa mãn tính bền vững Một kinh tế xanh kinh tế hay mơ hình phát triển kinh tế dựa phát triển bền vững kiến thức kinh tế học sinh thái

Từ khóa: Kinh tế xanh, giải pháp phát triển, phát triển kinh tế xanh 1 Đặt vấn đề

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao, liên tục, ổn định bao trùm, bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm 2016 đạt 6,21%/năm; năm 2017 đạt 6,81%/năm, năm 2018 đạt 6,7%, năm 2019 đạt 7,02% Việt Nam giảm tỷ lệ nghèo cực từ gần 60% năm 1990 xuống 4% năm 2019 Đây thành công ấn tượng niềm tự hào Việt Nam

Thành công 30 năm đổi đặt nhiều kỳ vọng trách nhiệm lớn hơn, nặng nề tương lai Mục tiêu Việt Nam khẳng định Hiến pháp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Việt Nam có khát vọng mạnh mẽ đến năm 2035 trở thành nước công nghiệp đại, hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Với tinh thần đó, chuyển đổi quan trọng để đạt mục tiêu trên, Việt Nam xác định cần đại hóa kinh tế; phát triển bền vững môi trường tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu; đảm bảo cơng hịa nhập xã hội; thịnh vượng kinh tế đôi với bền vững môi trường,…

(2)

truyền để thực chiến lược tiết kiệm lượng với mục tiêu đến năm 2025, nguồn lượng tái tạo chiếm khoảng 25% lượng phát điện Hoặc Liên minh châu Âu, họ đề mục tiêu đến năm 2020 tăng tỷ trọng sử dụng lượng tái tạo từ 8,5% lên 20% giảm mạnh lượng khí thải Nhiều nước châu Á, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc dự kiến trở thành cường quốc kinh tế xanh vào năm 2020 cường quốc kinh tế xanh giới vào năm 2050

2 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế xanh nông nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy, tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều nước giới nỗ lực đạt phát triển bền vững Trong xu hướng đó, Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển xanh

Trải qua năm đổi mở cửa phát triển kinh tế, Việt Nam phải trả giá cho suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường Nằm xu phát triển chung kinh tế giới với điều chỉnh mô hình phát triển thay đổi cấu ngành nghề, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Do vậy, phát triển kinh tế Việt Nam phải tuân theo nguyên tắc chung cam kết với WTO xu phát triển Hội nhập toàn cầu Hơn nữa, Việt Nam xếp vào danh sách năm nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế xanh lựa chọn hợp lý Tuy nhiên, lựa chọn cần phải nhìn nhận rõ hội thách thức để định hướng cho phát triển

2.1 Cơ hội

Hiện quan tâm lớn cộng đồng giới biến đổi khí hậu Nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, quốc gia có nhiều nỗ lực, phát triển kinh tế cac bon thấp, tăng trưởng xanh xu hướng lộ trình tiến tới Nền kinh tế xanh Việt Nam đón nhận ủng hộ giúp đỡ quốc gia tổ chức quốc tế giới nỗ lực chung giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu sở hướng tới Nền kinh tế xanh

Việt Nam có thay đổi bản, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện, hướng tới phát triển người Những yếu tố thực mơi trường trị ổn định hội tốt cho triển khai thực Nền kinh tế xanh

Tiếp tục triển khai, thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2015, Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khẳng định: đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường Như vậy, Việt Nam đẩy mạnh “Tái cấu kinh tế gắn với mơ hình tăng trưởng” thời gian tới Đây hội để Việt Nam hướng tới Nền kinh tế xanh Tăng trưởng xanh

(3)

nguyên thời gian phát triển vừa qua đất nước, hướng tới kinh tế xanh đồng thuận cao xã hội

Với lợi nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa Đơng Nam Á, có nguồn lượng mặt trời dồi dào, lượng gió phong phú, sinh vật tăng trưởng nhanh hội cho Việt Nam tham gia vào chương trình mục tiêu thiên niên kỷ để hướng tới Nền kinh tế xanh

2.2 Thách thức

Bên cạnh hội nêu trên, để phát triển kinh tế xanh Việt Nam, gặp phải thách thức đòi hỏi phải vượt qua

Trước hết, nhận thức, hiểu Nền kinh tế xanh Việt Nam cịn mẻ, địi hỏi phải có nghiên cứu phổ biến rộng rãi kiến thức tầng lớp lãnh đạo, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người dân Nếu không nhận thức đầy đủ, tính đồng thuận xã hội khơng đạt được, khó thực

Thứ hai, cách thức tiến hành, mơ hình Nền kinh tế xanh có thay đổi so với kinh tế truyền thống Cần xác định việc cấu lại kinh tế có khác biệt đâu bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam

Thứ ba, kinh tế xanh gắn với sử dụng lượng tái tạo, cacbon thấp, tăng trưởng xanh, đầu tư khôi phục hệ sinh thái, giải sinh kế gắn với phục hồi môi trường… Thực tế công nghệ sản xuất Việt Nam so với giới phần lớn công nghệ cũ, tiêu hao lượng lớn, việc thay đổi công nghệ phù hợp với kinh tế xanh thách thức không nhỏ trợ giúp nước có cơng nghệ cao giới Nhiều vùng nông thôn khu vực miền núi, sinh kế người dân cịn gặp nhiều khó khăn

Thứ tư, huy động nguồn vốn cho thực mục tiêu Xây dựng kinh xanh, Việt Nam thoát khỏi ngưỡng nước nghèo tích lũy quốc gia so với nước phát triển cịn q thấp, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình triển khai hướng tới Nền kinh tế xanh Thứ năm, chế sách hướng tới thực Nền kinh tế xanh Việt Nam gần chưa có, giới đề xuất hướng tiếp cận Việc rà soát lại chế sách liên quan sửa đổi bổ sung cho phù hợp với mơ hình phát triển theo hướng cấu lại ngành kinh tế hướng tới kinh tế xanh thách thức không nhỏ

(4)

Nhìn chung, dư luận dường chưa hiểu rõ chất kinh tế xanh Chẳng hạn, tuyên truyền xóa đói, giảm nghèo, dường truyền thông nước chủ yếu ý đến tiêu chí thu nhập, chưa thực ý đến tiêu chí y tế, văn hóa, giáo dục;… theo cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều Bộ Tài nguyên Môi trường đưa nhận định, bối cảnh tài nguyên giới nói chung Việt Nam nói riêng dần cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm, ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, biến đổi khí hậu ngày rõ nét, nhiều quốc gia lựa chọn kinh tế xanh mơ hình phát triển để giải đồng thời vấn nạn tiếp diễn phức tạp Mơ hình kinh tế ghi nhận giá trị vai trò đầu tư vào vốn tự nhiên, tạo việc làm, trụ cột để giảm nghèo Thay sử dụng nhiên liệu hóa thạch, kinh tế xanh sử dụng lượng tái tạo công nghệ carbon thấp, khuyến sử dụng nguồn lực lượng hiệu

3 Giải pháp phát triển kinh tế xanh Việt Nam

3.1 Quan điểm tảng

Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng nhanh, hiệu bền vững, đồng thời góp phần giảm nhẹ phịng chống tác động biến đổi khí hậu giai đoạn Việt Nam vừa ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050, nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, phát triển hệ thống sở hạ tầng để nâng cao hiệu kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế cách bền vững

3.2 Mục tiêu tổng quát cụ thể

Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tận dụng lợi so sánh cách chủ động sáng tạo, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế” Mục tiêu cụ thể là:

– Tái cấu trúc kinh tế hoàn thiện thể chế theo hướng khuyến khích ngành kinh tế sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hạn chế tiến tới xóa bỏ ngành sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường;

– Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ đại nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu;

- Nâng cao đời sống nhân dân thông qua việc tạo thêm việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh cải thiện chất lượng sống thông qua việc xây dựng hạ tầng xanh, lối sống thân thiện với môi trường Trên sở đó, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế điều kiện mới, thực việc rút ngắn khoảng cách phát triển với chất lượng tăng trưởng cao bền vững

(5)

3.3.1 Nhiệm vụ

Để đạt mục tiêu trên, hoạt động tăng trưởng xanh thời gian tới tập trung vào nhóm nhiệm vụ sau:

- Giảm cường độ phát thải nhà kính (tính đơn vị GDP) tăng tỷ trọng sử dụng lượng tái tạo;

- Xanh hóa sản xuất: Tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển sâu, giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tăng cường ngành công nghiệp sinh thái dịch vụ môi trường, đổi công nghệ;

- Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững: Xây dựng lối sống hịa hợp với mơi trường vốn truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện mà văn minh đại mang lại tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam đại

3.3.2 Giải pháp

Chính phủ cần thiết kế xây dựng kế hoạch xanh cho tỉnh tiếp tục lặp lại quy hoạch điều chỉnh chủ yếu tập trung vào cơng trình hạ tầng kĩ thuật dàn trải mà khơng tính đến hiệu kinh tế, chí lãng phí nguồn lực, gây tụt hậu xa kinh tế Đồng thời, Chính phủ cần tái cấu trúc lĩnh vực lượng, nguồn nước, công nghiệp, hạ tầng kĩ thuật, xây dựng đô thị, giao thơng vận tải theo hướng xã hội hóa cơng đoạn giản đơn, mang tính hiệu cạnh tranh cao

Cần tăng cường lực cho máy quản lí nhà nước cấp kĩ phân tích thách thức, xác định hội, đặt ưu tiên cho dự án, nguồn lực thực sách đánh giá hiệu mặt dự án xanh Tiến đến đào tạo đội ngũ chuyên trách tiếp cận với kinh tế xanh, tăng trưởng xanh thông qua phương pháp đo lường hoạch toán xanh (hoạch tốn tài sản tồn diện), …

Các địa phương cần thiết kế xây dựng lại mơ hình phát triển phức hợp, có kết hợp chức xanh (xanh hóa kinh tế nơng thơn, xây dựng nơng thơn qua chương trình quốc gia nhà cửa cho nông dân, đem lại tiện nghi đại hạ tầng xã hội (điện, đường, trường, trạm ứng dụng công nghệ sinh học môi trường), phát huy hệ thống tín dụng vi mơ nhằm kích hoạt chuyển dịch sang tăng trưởng xanh địa bàn nơng thơn

Đẩy mạnh xanh hóa sản xuất thơng qua ưu tiên cụ thể hóa khung sách kế hoạch hành động phát triển lượng tái tạo, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, phát triển công nghiệp sạch, kiến tạo công nghệ xanh Ngân sách Nhà nước phải ưu tiên đầu tư cho dự án đem lại phúc lợi kinh tế, xã hội cao, khuyến khích đầu tư, mua sắm công nghệ thị trường xanh

(6)

Người dân vừa lực lượng thực sách kinh tế xanh vai trò nguồn lao động xanh, vừa người tiêu dùng thông minh, dẫn dắt định hướng kinh tế xanh đất nước Do vậy, họ cần trang bị tự trang bị để “xanh hóa” lối sống, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng môi sinh

4 Kết luận

Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội”

TCCTTHS PHẠM ĐỨC ANH (Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức)

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w