Đèn càng sáng thì dòng điện qua đèn càng mạnh và số chỉ của ampe kế càng lớn.. Đèn càng tối thì dòng điện qua đèn càng nhỏ và số chỉ của ampe kế càng nhỏ.[r]
(1)CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ***Nhắc lại kiến thức cũ
1/ Tác dụng nhiệt dịng điện: Dịng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật nóng lên
2/Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện
Nam châm điện có tính chất từ có khả hút vật sắt, thép làm quay kim nam châm Vậy ta nói dịng điện có tác dụng từ
3/Dịng điện qua dung dịch muối đồng làm cho đồng tách khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm nguồn điện Ta nói dịng điện có tác dụng hóa học
4/ Dòng điện qua thể người dịng điện làm co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh tê liệt Đó tác dụng sinh lý dịng điện Ngồi ra, dịng điện qua thể người có lợi sử dụng y học
Ứng dụng:
- Tác dụng nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED, - Tác dụng từ: quạt điện, chng điện,
- Tác dụng hóa học: mạ vàng, mạ đồng, mạ bạc… - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim, *** Nội dung
Dịng điện gây tác dụng khác Mỗi tác dụng mạnh, yếu khác tùy thuộc vào cường độ dịng điện Các em tìm hiểu đại lượng xác định độ mạnh, yếu dòng điện dụng cụ đo đại lượng qua Cường Độ Dòng Điện
I/ Cường độ dòng điện
Quan sát TN nhận xét
Thí nghiệm với mạch điện mơ tả hình H22.4 Dụng cụ đo mạch có tên ampe kế
(2)Nhận xét với bóng đèn định
Đèn sáng dịng điện qua đèn mạnh số ampe kế lớn Đèn tối dịng điện qua đèn nhỏ số ampe kế nhỏ 1/ Khái niệm
Đại lượng cho biết độ mạnh, yếu dòng điện gọi cường độ dịng đện Dịng điện mạnh cường độ dịng điện lớn
2/ Kí hiệu, đơn vị
- Cường độ dịng điện kí hiệu chữ I
- Đơn vị đo cường độ dịng điện Ampe ( kí hiệu A) để đo cường độ nhỏ dùng miliampe ( kí hiệu mA)
1mA= 1000
1
=0,001 A 1A = 1000 mA
*** Vận dụng em đổi đơn vị câu C3SGK/68
(3)1/ Cơng dụng
Dụng cụ dịng để đo cường độ dòng điện gọi Ampe kế
2/ Kí hiệu
Kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện
3/ Xác định GHĐ ĐCNN
- Giới hạn đo số lớn ghi dụng cụ đo - Độ chia nhỏ độ dài vạch chia liên tiếp Hình bên mơ tả ampe kế dùng kim thị
Ta thấy:
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (khi số đo tính theo đơn vị ampe, chữ mA số đo tính theo đơn vị miliamape)
- Các chốt để nối dây dẫn mạch điện với ampe kế - Chốt điều chỉnh kim ampe kế
(4)***Em quan sát ampe kế hình H24.2 a H24.2b SGK/ 67, cho biết giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) ampe kế
III – Đo cường độ dòng điện
1/ Sơ đồ mạch điện
+ A -
2/ Chú ý sử dụng ampe kế
- Chọn ampe kế có Giới Hạn Đo (GHĐ) phù hợp
- Trước đo phải điều chỉnh kim ampe kế vạch số
- Mắc chốt dương ampe kế với cực dương nguồn
***Từ sơ đồ mạch điện , em vẽ hai sơ đồ mạch điện cách hốn đổi vị trí ampe kế với bóng đèn, ampe kế với cơng tắc
IV/ Vận dụng
Các em làm tập 1, vào K
(5)Bài tập
Quan sát sơ đồ mạch điện vẽ hình H22.9 Hãy cho biết thiết bị mạch bị mắc sai Vẽ lại sơ đồ mạch điện với thiết bị mắc
2/ Bài tập
Câu C4, C5 SGK/ 68 *** Dặn dò
• Các em ghi nội dung làm tập vào • Những nội dung cần nắm
1/ Cường độ dịng điện (khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị) 2/ Ampe kế (cơng dụng, kí hiệu, xác định GHĐ, ĐCNN ampe kế) 3/ Vẽ sơ đồ mạch điện (dựa vào phần ý sử dụng ampe kế)