1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài cường độ dòng điện vật lý 7 (5)

28 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học?. a Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.Cường độ dòng điện được kí hiệu: I b Đơn vị

Trang 2

Dòng điện là gì? Nêu các tác dụng của dòng điện

mà em đã học?

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện có 5 tác dụng là:

+ Tác dụng nhiệt + Tác dụng phát sáng + Tác dụng từ

+ Tác dụng hóa học + Tác dụng sinh lí

Trang 3

Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác

nhau Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác

nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện.

Vậy cường độ dòng điện là gì? Dụng cụ nào

có thể đo được cường độ dòng điện?

Trang 4

Khi đèn …… thì số chỉ của Ampe kế bằng ….

Khi đèn …… thì số chỉ của Ampe kế khác … mạnh Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …………thì số chỉ của Ampe kế ………… càng lớn

K

2.5

0 5 mA

Trang 5

Nhận xét:

•Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng……… thì số chỉ của ampe kế càng ……….

mạnh (yếu) lớn (nhỏ)

Trang 6

Đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi sau:

- Số chỉ của ampe kế cho biết gì?

Cho biết cường độ dòng điện

trong mạch.

- Cường độ dòng điện được kí

hiệu bằng chữ gì?

- Đơn vị đo của cường độ dòng

điện như thế nào?

Chữ I

Ampe (A) hoặc Miliampe (mA)

Trang 7

a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

Cường độ dòng điện được kí hiệu: I

b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu

là: A hoặc miliampe kí hiệu là mA

2 Cường độ dòng điện :

1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA

Trang 8

1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA

Đổi đơn vị.

a) 0,35A= _mA b) 1,28A= mA c) 425mA= _A d) 32mA = _A

0,425

350

1280

0,032

Trang 9

Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

•Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị

Ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliAmpe).

II/ Ampe kế:

Trang 11

b Quan sát hình 24.2 cho biết:

Trang 12

c Quan sát ampe kế cho biết: ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?

Chốt âm (-) Chốt dương (+)

Chốt điều chỉnh kim

d Hãy cho biết chốt điều

chỉnh kim của ampe kế nằm

vị trí nào?

Trang 14

- Mạch điện này gồm có

những bộ phận nào? Các

bộ phận này được mắc

với nhau như thế nào?

- Em hãy vẽ sơ mạch điện

từ mạch điện trên hình

vẽ?

III/ Đo cường độ dòng điện:

-Ampe kế được kí hiệu:

Trang 15

TT Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng điện KQ

1 Bóng đèn bút thử điện Từ̀ 0,001mA tới 3mA

2 Đèn điốt phát quang Từ 1mA tới 30mA

Trang 16

Đóng công tắc, đợi cho kim của ampe kế đứng yên Đặt

mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương (hoặc đặt

mắt vuông góc bảng chia độ), đọc và ghi giá trị của

cường độ dòng điện.

3 Cách mắc ampe kế vào mạch điện.

Trang 17

- Đóng công tắc, đọc kết quả đo: I1 = ………… A

- Thay đổi nguồn, đóng công tắc, đọc kết quả đo:I2= ……… A

Trang 18

(nhỏ)

Trang 19

10 10

10 10

10 10

10

10

Trang 21

buôn tơ lụa khá giả ở thành phố Li-ông nước Pháp.

Khi còn nhỏ, Am-pe rất ham thích đọc sách Năm lên bốn tuổi, Am-pe đã

tự học đọc, học viết, lên tám tuổi cậu bé Am-pe đã thuộc lòng nhiều trang

sách có hình vẽ trong bộ Bách khoa toàn thư Năm lên muời tuổi, vì muốn

đọc sách toán của các nhà khoa học nổi tiếng, Am-pe đã tự học thành công

tiếng La-tinh Khi mới mười hai tuổi, cậu bé đã đọc xong 20 tập của bộ Bách

khoa toàn thư và tất cả các sách có trong tủ sách gia đình.

Từ đó Am-pe phải đi đọc sách trong thư viện của thành phố Li-ông Năm mười hai tuổi, Am-pe đã đọc gần hết các tác phẩm về vật lý học, toán học, triết học … xuất bản từ

Am-pe có một trực giác khoa học hết sức nhạy bén, đồng thời cũng là một một nhà thực nghiệm tài ba, ông đã tự thiết kế, chế tạo những công cụ thí nghiệm phục vụ cho những thí nghiệm của minh Những thành tựu rực rỡ của 10 năm nghiên cứu khoa học

đã nâng người giáo viên Trung học lên địa vị Viện sĩ viện hàn lâm nước Pháp, giáo viên Đại học Bách khoa Pa-ri Điện học là một trong số những công trình lớn của ông, Am-pe mất ngày 10 tháng 7 năm 1836, để ghi nhớ công lao của ông với khoa học người ta đã dùng tên ông để đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.

Trang 22

* Đơn vị cường độ dòng điện được đặt tên

theo nhà bác học người Pháp Ampe (André

Marie Ampere, 1775 – 1836).

* Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây

dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1

giây.

* Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình

thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ ( ví

dụ dây tóc bóng đèn bị đứt ).

*Đồng hồ đo điện đa năng là dụng cụ đo điện với nhiều chức năng, có loại dùng kim chỉ thị, có loai hiện số Đồng hồ đa năng loại đơn giản

nhất có thể dùng đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở Với mỗi chức năng đều có nhiều thang đo ( giới hạn đo ) khác nhau để lựa cho phù hợp với yêu cầu đo.

Trang 23

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÀ

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C5.

- Làm bài tập 24.1 đến 24.4.

+ Hiệu điện thế là gì? Kí hiệu?

+ Đơn vị hiệu điện thế, dụng cụ để đo hiệu

điện thế?

+ Cách mắc và tên gọi các dụng cụ đo?

- Xem bài : Hiợ̀u điợ̀n thờ́

Trang 24

Điểm

Có bốn ampe kế với giới hạn đo (GHĐ) như sau:

1) 2mA 2) 20mA 3) 250mA 2) 2A

Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây:

Trang 26

10

Điểm

A Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cần đo.

B Mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường

độ dòng điện.

D Cả ba đều đúng.

C Mắc ampe kế trong mạch sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra từ chốt âm của ampe kế.

Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách đo

cường độ dòng điện bằng ampe kế?

Trang 27

a 20mA và 1A.

Trang 28

BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG

LÀ MỘT TRÀNG PHÁO TAY CỦA LỚP.

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w