1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài cường độ dòng điện vật lý 7 (6)

23 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.. Ta dùng dụng cụ gì đo được cường độ dòng điện?... - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng đi

Trang 1

Dạy tốt

Học tốt

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học?

Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau.

Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tùy thuộc vào

cường độ dòng điện.

Vậy cường độ dòng điện là gì? Ta dùng dụng cụ

gì đo được cường độ dòng điện?

Trang 3

Tiết 28

Trang 4

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

Trang 5

-5 0 5

mA

* Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi đèn sáng càng ……… thì số chỉ của ampe kế càng …………

lớn (nhỏ)

Trang 6

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

2 Cường độ dòng điện.

- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I

- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe , kí hiệu là: A.

- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn

vị là miliampe , kí hiệu là: mA.

Trang 7

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

2 Cường độ dòng điện.

- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I

- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe , kí hiệu là: A

- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn vị là

miliampe , kí hiệu là: mA

1A = 1000mA 1mA = 0,001A

Đổi các đơn vị sau:

Trang 8

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

2 Cường độ dòng điện.

II AMPE KẾ

Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

Trang 10

C1: b) Hãy cho biết

ampe kế nào trong

Trang 11

C1: c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?

Hình 24.3

Chốt điều chỉnh kim của ampe kế

Trang 13

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

Trang 15

Hình 24.3

Tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện trong TN/ H24.3

Lưu ý: TN lần 1 (đối với nguồn 2 pin)

TN lần 2 (đối với nguồn 4 pin)

nối với cực dương (+) của nguồn điện,

không mắc trực tiếp hai chốt ampe kế

vào hai cực của nguồn điện.

-Kim của ampe kế đứng yên rồi mới đọc kết quả đo.

Trang 16

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

2 Cường độ dòng điện.

II AMPE KẾ.

III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng ……… thì đèn càng …….……

C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn :

Kết luận: Dòng điện càng mạnh thì có cường độ dòng điện càng lớn.

Trang 17

- Dòng điện càng mạnh thì có cường độ dòng điện càng lớn.

- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.

- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).

Trang 18

Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý:

+ Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho

kim của ampe kế che khuất ảnh của nó trong gương.

Trang 19

I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.

C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:

C4: Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau:

1) 2mA ; 2) 20mA ; 3) 250mA; 4) 2A.

Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để

đo mỗi cường độ dòng điện sau đây:

a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A

Trang 20

C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng , vì sao?

Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía

kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.

_

K a)

+ -

+

K b)

+

-Hình 24.4

Trang 21

 Các em học thuộc phần ghi nhớ

 Đọc phần có thể em chưa biết

 Làm lại các câu C và các bài tập trong SBT

 Chuẩn bị bài 25: “Hiệu điện thế”

Trang 22

* Đơn vị cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe (André Marie Ampere, 1775 – 1836).

* Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây.

* Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường

Trang 23

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

Xin chân thành cám ơn Kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe công tác tốt, chúc các em chăm ngoan học giỏi.

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w