1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 29

22 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 28,63 KB

Nội dung

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội một tranh có dán những nhóm đồ dùng học tập có số lượng khác nhau, nhưng tổng của hai nhóm là 10. Mỗi trẻ tìm và nối hai nhóm với nhau sao cho [r]

(1)

Tuần 29 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thời gian thực hiện: tuần, Chủ đề nhánh 1: “ Quê hương Đông Triều em”

Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/ 05/2019

TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Mở thơng thống phịng học

- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định

- Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ

- Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp

- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ …

-Trò chuyện với trẻ chủ đề quê hương Đông Triều bé

- Giúp trẻ quên nhớ mẹ, phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Tranh, ảnh, tranh truyện theo chủ đề quê hương - Hướng dẫn trẻ vào

nhóm chơi

- Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi

- Các góc chơi với đồ chơi phù hợp

- Điểm danh trẻ - Nắm sĩ số trẻ ngày

Báo ăn

- Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp

THỂ DỤC SÁNG

- Bài tập PT chung: - Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô

- Phát triển thể lực cho trẻ

- Sân tập an toàn

(2)

Từ ngày 18/05/2020 đến ngày 5/06/2020 Số tuần thực 1Tuần

đến 29/05/2020

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ chào cô, bố mẹ, ơng, bà,

- Cơ trị chuyện với phụ huynh để nắm tình hình trẻ ngày

- Chào cô, chào người thân vào lớp

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho đồ vật khơng an tồn có túi trẻ

- Nhắc trẻ hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

- Cho trẻ xem tranh , trò chuyện nội dung tranh

- Trị chuyện với trẻ chủ đề quê hương - Một số tranh quê hương đông triều

- Xem tranh ảnh, trị chuyện

- Cơ cho trẻ vào góc chơi - Quan sát trẻ chơi

- Trẻ chơi góc chờ bạn đến

- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi

- Cô gọi tên trẻ yêu cầu trẻ cô nghe tên

- Dạ 1 Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc

Đi vòng tròn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách 2 Trọng động:Trẻ tập cô.

+ Hô hấp 4: Còi tàu tu tu…

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên + ĐT bật: Bật khép tách chân

3 Hồi tĩnh:

- Trẻ hít thở nhẹ nhàng

- Đi khởi động theo cơ.

(3)

HOẠT ĐỘNG GĨC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc đóng vai: Lễ hội làng

ta; Cửa hàng thực phẩm/ Siêu thị (quầy thực phẩm)/ Nhà hàng ăn uống (chế biến ăn đặc sản quê hương)

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi - Biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi

- Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng

* Góc chơi xây dựng lắp ghép:

Xếp hình vườn hoa, cánh đồng làng, khu di tích lịch sử…

- Trẻ tiếp xúc với cát nước

- Đồ chơi cát nước

* Góc tạo hình.

+ Làm đồ chơi: rau, …; cắt, dán, nặn loại đặc sản trang phục ttruyền thống

- Trẻ sử dụng kỹ tạo hình để thực ý tưởng

- Phấn

* Góc thư viện: Làm sách

tranh

- Trẻ biết làm sách tranh quê hương

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Giới thiệu góc chơi:

Trị chuyện:

- Hát vận động quê hương tươi đẹp. - Trò chuyện với trẻ “quê hương”

+ Các biết quê hương đơng triều có đặc sản gì?

- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ 2 Nội Dung.

Cho trẻ chọn góc chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, Đặt câu hỏi giúp trẻ gợi mở giúp trẻ chọn góc

Trẻ phân vai chơi.

- Cô gợi ý để trẻ phân vai nhận nhóm trưởng Quan sát trẻ chơi.

- Cơ cho nhóm trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi - Cô đặt câu hỏi gợi mở

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cô(cô chơi trẻ)

Nhận xét sau chơi.

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc - Củng cố tuyên dương.

- Nhận xét trẻ chơi ,cơ động viên khuyến khích viên khuyến khích trẻ

- Hát, VĐ

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát nhận góc chơi

- Trẻ chơi

- Nhận xét

HOẠT

(5)

NGOÀI TRỜI

* HĐCCĐ:

- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Trẻ làm quen với tượng thiên nhiên - Trẻ biết trời nóng, nắng

- Khắc sâu, mở rộng kiến thức chủ đề

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Thơ truyện liên quan đến chủ đề

* Chơi vận động:

- Chơi trò chơi dân gian - Trẻ vận động Phát triển tính nhanh nhẹ, phải ứng với tín hiệu

- Trẻ biết cách chơi, chơi đoàn kết

- Sân chơi sẽ, an toàn

* Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời: Chơi với cát, nước

- Chơi theo ý thích, làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên

- Trẻ biết chơi đồ chơi trời, chơi với cát nước

- Phát triển khéo léo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Đồ chơi trời

(6)

1 HĐCCĐ:

- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động

- Chọn địa điểm thuận lợi quan sát đảm bảo an toàn, sức khỏe cho trẻ

- Cho trẻ quây quần bên cô, lựa chọn câu chuyện kể, thơ có liên quan đến chủ đề để đọc, kể cho trẻ nghe

- Có thể cho trẻ lên đọc, kể, câu chuyện thơ trẻ biết

- Ơn luyện câu chuyện thơ cho trẻ hoạt động chung chưa đạt yêu cầu

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô

- Dạo chơi, tham quan, quan sát cô

2 TCVĐ:

- Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi cho trị chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Bao quát trẻ chơi

- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tổ chức chơi Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

- Nhận xét trẻ chơi - Tuyên dương trẻ

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn cô

3 Chơi tự do:

- Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi thiết bị trời

- Hướng dẫn trẻ cách chơi an tồn

- Cho trẻ vui chơi tự do, bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi trời cho trẻ biết nhteen trị chơi ngồi trời

- Nhận xét buổi chơ

- Trẻ chơi.

HOẠT

(7)

ĂN-NGỦ

Vệ sinh - Ăn trưa - Trẻ sinh hoạt bữa ăn

- Trẻ nghỉ ngơi

- Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa,

Ngủ trưa

- Trẻ nghỉ ngơi sau 1/2 ngày hoạt động

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường ,trải chiếu Phòng ngủ đảm bảo ấm mùa đông, mát mùa hè

Vệ sinh – Quà chiều - Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ - Quà chiều

(8)

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hôm ăn cơm với gì? Thức ăn có nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta?

- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trước ăn mời cô bạn, ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm

- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng

- Đi vệ sinh, rửa tay

- Trước ăn mời cô, mời bạn

- Thu dọn bát, xúc miệng

- Đến ngủ, nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối vị trí nằm Cơ đóng cửa phòng ngủ

- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ Cơ bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ, cô có mặt phịng, khơng làm việc riêng, quan sát xử lý tình trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh dậy, cô thay cho trẻ vỗ trẻ ngủ tiếp

- Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm đưa trẻ sang phịng khác chơi

- Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh

- Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

- Ơn lại kiến thức trẻ học buổi sáng

- Củng cố khắc sâu kiến thức cung cấp cho trẻ buổi sáng

- Câu hỏi đàm thoại

- Hoạt động theo ý thích góc

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Hoạt động theo ý thích góc - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin…

- Trẻ chơi theo nhóm

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Ổn định: Tổ chức vận động nhẹ nhàng theo quê hương tươi đẹp

* Hoạt động chung:

+ Ôn lại hoạt động tuần.”

+ Ôn kỹ vệ sinh miệng,vs thân thể

- Ơn hoạt động chung theo hướng dẫn

* Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cơ quan sát trẻ chơi

* Luyện tập rửa tay cách - Biểu diễn văn nghệ

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Chơi góc chơi

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Cho trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan,

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ:

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé

- Nhận xét bạn, cắm cờ

(11)

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 25 tháng 05 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục: Bật xa 40-50 cm

Hoạt động bổ trợ : Trò chơi I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập vận động bản: Bật xa 40 – 50cm

- Trẻ hiểu cách bật xa: Lấy đà dùng sức đôi bàn chân bật nhảy xa - Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trị chơi “ Ném bóng vào rổ”

2 Kỹ năng.

- Trẻ có kỹ bật xa, biết dùng sức đôi chân bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ nhàng chân, tay đưa phía trước để giữ thăng

- Trẻ thực theo hiệu lệnh cơ: dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình - Trẻ chơi tốt trị chơi vận động: Ném bóng vào rổ, biết phối hợp tay mắt để ném bóng vào rổ cách xác

3 Thái độ:

- Trẻ tự tin hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô trẻ

- Sân tập phẳng, rộng rãi.

- suối có khoảng cách 40 cm màu đỏ

- suối có khoảng cách 45 cm màu vàng, suối có khoảng cách 50cm màu xanh

- Nhạc bài:“ Ba Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba nến lung linh” - Trang phục cô trẻ gọn gàng

- rổ ném bóng

- Bóng: 15 bóng màu đỏ, 15 bóng màu xanh 2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động sân tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ trước vào buổi tập - Cho trẻ hát quê hương tươi đẹp

+ Trò chuyện hát

+ Trị chuyện q hương đơng triều - Giáo dục trẻ qua hát

- Trẻ hát, trò chuyện chủ đề cô

2.Giới thiệu

(12)

40- 50 cm 3 Hướng dẫn

* Hoạt động Khởi động:

- Cơ trẻ theo vịng trịn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

* Hoạt động Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: Đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật chân sáo

* Vận động bản: Bật xa 40-50 cm. - Cô giới thiệu tập.

- Làm mẫu lần 1: Không phân tích

- Làm mẫu lần 2: Phân tích: + Tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đưa tay song song phía trước,đồng thời khuỵu gối Khi có hiệu lệnh bật đưa tay từ từ phía sau, dùng sức chân bật mạnh trước, chạm đất nhẹ nửa bàn chân sau bàn chân, tay đưa trước để giữ thăng

- Khi thực tập phải thực kỹ thuật không ảnh hưởng đến phát triển xương khớp

- Cô cho trẻ lên tập mẫu - Cho trẻ thi đua tập 2,3 lần - Mời trẻ thực lại tập

* Trị chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ”.

- Để thưởng cho thành tích thi đấu xuất sắc gia đình sẻ tặng cho chơi trị chơi có thích khơng? Đó trị chơi “ Ném bóng vào rổ”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội thi đua với

nhau, có hiệu lệnh bắt đầu thành viên hai

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

- Tập lần nhịp

- Quan sát

- Trẻ lên tập mẫu - Trẻ lên tập

- Trẻ tập

(13)

gia đình lên lấy bóng, đội lấy bóng màu vàng, đội lấy bóng màu đỏ, cầm bóng tay, ném bóng cho lọt qua vợt bóng vào rổ đội Hết đội đem nhiều bóng vào rổ đội giành chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi – lần * Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất bóng

- Trẻ chơi

4 Củng cố lại

- Cô hỏi lại tên tập - Trẻ trả lời

5 Kết thúc

- Nhận xét giáo dục tuyên dương. - Lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 26 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động: LQVCC: Chữ S, X Hoạt động bổ trợ: Trị chơi với chữ cái I Mục đích u cầu :

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm rõ âm chữ S - X

- Phân biệt chữ S - X qua trò chơi, so sánh khác chữ S - X

2 Kỹ năng:

- Trẻ phát âm rõ tròn tiếng chữ S - X - Dùng đất nặn làm thành chữ S - X

3 Thái độ:

- Trẻ biết tên số địa danh gắn với Bác Hồ có chữ s, x - Biết yêu quí kính trọng Bác Hồ

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Cơ : Tranh có từ: Hoa Sen, Lá Xanh

(14)

- Máy tính chiếu có nội dung học

2 Địa điểm:

- Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ đọc thơ " Ảnh Bác”'' + Lớp vừa đọc thơ gì? + Nhà em treo ảnh ai?

+ Con biết điều Bác Hồ?

- Cho trẻ xem số tranh ảnh Bác Hồ, tình cảm Bác dành cho cháu thiếu nhi

- Trẻ đọc thơ - Ảnh Bác - Ảnh Bác Hồ

- Trả lời theo ý hiểu - Xem tranh

Giới thiệu bài.

- Làm quen với chữ s, x Hướng dẫn.

* Hoạt động Làm quen với chữ s.

- Cô giới thiệu với trẻ Làng Sen quê Bác, Làng Sen cịn tên lồi hoa đẹp, đố hoa gì?

- Cơ đưa hoa sen hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cho trẻ đọc từ tranh

- Cô ghép thẻ chữ rời từ "Hoa Sen" - Cho trẻ tìm chữ học từ

- Cô hỏi trẻ biết chữ lại từ hoa sen chữ khơng?

- Cơ giới thiệu chữ s - Cô phát âm mẫu s, s, s

- Cô hướng dẫn trẻ cách phát âm: Khi phát âm phải cong lưỡi để tránh nhầm lẫn với chữ x

- Cho trẻ phát âm chữ s theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cơ hỏi trẻ chữ s có đặc điểm nào?

- Cơ nhấn mạnh đặc điểm chữ s

- Cô giới thiệu chữ s viết thường, viết hoa

- Cô cho trẻ phát âm lại s đọc số từ: Làng Sen, nhà sàn, Sông Suối, vàng,

* Hoạt động Với chữ x

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi trời tối trời sáng đưa tranh "Lá xanh"

- Cho trẻ quan sát đọc từ tranh - Cho trẻ ghép thẻ chữ rời "Lá xanh"

- Lắng nghe - Hoa sen - Hoa sen - Trẻ đọc - Trẻ ghép - Trẻ tìm - Chữ s - Lắng nghe

- Trẻ phát âm

- Có nét móc cong hai đầu - Quan sát

- Trẻ đọc

(15)

- Cho trẻ tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ x

- Cô phát âm x, x, x

- Cho trẻ phát âm x theo lớp, tổ , nhóm, cá nhân - Cơ giới thiệu đặc điểm chữ x

- Cô giới thiệu chữ x viết thường, in hoa

* So sánh chữ s, x.

- Khác nhau: Chữ s có nét móc hai đầu Chữ x có nét xiên cắt

- Giống nhau: có âm giống - Cho trẻ phát âm lại s, x

* Hoạt động Trò chơi với chữ cái: *) Trò chơi : Giơ chữ theo hiệu lệnh.

- Cách chơi: Cô phát âm chữ trẻ giơ chữ đọc to

- Cho trẻ chơi 2-3 lần cho chơi khó nói cấu tạo chữ trẻ giơ chữ

- Cho trẻ chơi cô quan sát trẻ chơi *) Trị chơi: Về ơ.

- Cách chơi: Cơ vẽ vịng trịn có ghi từ hoa sen, xanh Trẻ vòng tròn xung quanh lớp vừa vừa hát, cô hô "hoa sen" "lá xanh" trẻ nhảy vào có từ tương ứng

- Luật chơi: Bạn nhầm phải nhảy lị cị - Cơ tổ chức cho lớp chơi 2-3 lần

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Khuyến khích trẻ chơi

- Trẻ tìm

- Phát âm

- Có hai nét xiên cắt

- Trẻ quan sát nhận xét

- Lắng nghe - Trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

4 Củng cố.

- Cô cho trẻ nhắc lại tên - Trẻ nhắc lại tên 5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ………

(16)

Tên hoạt động: KPKH: Tìm hiểu số đặc điểm bật, đặc trưng quê hương

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi xây dựng I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm bật quê hương, biết nột số tên gọi danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán, truyền thống quê hương

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu - Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung

3 Giáo dục thái độ:

- Biết yêu quê hương đất nươc II CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh minh họa q hương minh, di tích có ý thức trở thành người có ích 2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: 'Quê hương tươi đẹp ' - Cô hỏi trẻ:các vừa hát ?

+ Trong hát nhắc đến danh lam thắng cảnh tiếng ?

+ Các có muốn tìm hiểu địa danh q hương khơng ?

- Hát cô

- Trả lời - Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài.

- Tìm hiểu số đặc điểm bật quê hương 3 Hướng dẫn.

* Hoạt động Tìm hiểu số đặc điểm bật ,đặc trưng quê hương.

- Cô đưa tranh vịnh hạ long xung quanh vịnh có nhiều núi đá ,và hang động đẹp ,và nước có nhiều khách du lịch đến thăm quan

* Cô đưa tranh nhà sàn tây nguyên - Hỏi trẻ biết tranh vẽ ?

- Đằng sau ngơi nhà ?

- Cơ giới thiệu tây ngun có nhiều dụng cụ âm

(17)

* Cô đưa tranh gốm sứ đông triều " - Hỏi trẻ đâu ?

- Cô giới thiệu nghề gốm làm từ đất nhiều sản phẩm bình hoa ,con vật

- Những sản phẩm tiêu dùng nước ngoai nước nghề truyền thống quê hương

đông triều

- Cô khái quát lại giáo dục trẻ

* Hoạt động Trò chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi "xây dựng "

- Cô phát cho trẻ khối gỗ để trẻ xây dựng địa danh quê hương

- Cô trẻ nhận xét

- Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Nhận xét 4.Củng cố bài.

- Cô cho trẻ nhắc lại tên 5 Kết thúc.

- Giáo dục- Nhận xét, tuyên dương

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 28 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động: Toán: Gộp đối tượng phạm vi 10 nhận biết nhóm đối tượng 10 Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ biết gộp đối tượng phạm vi 10 nhận biết nhóm có đối tượng 10 - Trẻ biết chơi trò chơi.

Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm cho trẻ Kỹ tạo nhóm mới.

- Biết đánh giá kết bạn, trả lời to, rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn

đạt theo ý

3 Giáo dục:

(18)

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có 10 bạn nhỏ, 10 cờ, thẻ số từ 0- 9, hai thẻ số 5.

- Các nhóm đồ chơi có số lượng 9, 10 để xung quanh lớp.

- Các nhóm đồ dùng bút, vở, thước kẻ có số lượng 6, 8, 9, 10. Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ trẻ Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát bài: Ta học đếm - Trò chuyện với trẻ:

+ Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói đến mơn học gì?

+ Ta học đếm từ đến bao nhiêu?

- Cô giới thiệu: Ở trường MN học đếm từ đến 10 làm quen với chữ số từ đến 10, lên học lớp học đếm làm quen với chữ số lớn hơn, học phép toán cộng trừ với số

- Trẻ hát - Ta học đếm - Mơn tốn - Từ đến 10 - Lắng nghe

2 Giới thiệu bài.

- Gộp đối tượng phạm vi 10 nhận biết nhóm đối tượng 10

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động Ôn thêm bớt phạm vi 10:

- Cơ tạo tình huống: Ngày học bạn hồi hộp lo lắng, muốn chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết Để chuẩn bị cho học, mẹ bạn An mua cho bạn 10 vở, bút, hộp màu có 10 màu Nhưng bạn tị mị bạn bỏ hết xem nên màu lẫn đâu có màu hộp Bạn chuẩn bị cho bạn An: vở, bút 10 màu?

- Trẻ thực xong hỏi trẻ:

+ Có 10 vở, muốn ta làm nào? + 10 bớt cịn mấy?

+ Có bút, muốn ta làm nào? + bớt cịn mấy?

+ Có màu muốn có 10 ta làm nào? + thêm mấy?

- Cho trẻ chơi trò chơi: thêm tiếng vỗ tay cho đủ số

lượng: Cô tạo số lượng tiếng vỗ tay khác yêu cầu trẻ vỗ thêm cho đủ số lượng 10

- Quan sát lắng nghe

- Bỏ - 10 bớt - Bỏ bút - bớt cịn

- Tìm thêm màu - thêm 10

(19)

* Hoạt động Dạy trẻ gộp đối tượng cách

khác nhau.

+ Cô chia mẫu:

- Các bạn đến lớp sân tập thể dục (Cô xếp hết bạn nhỏ thành hàng ngang xếp xong cho trẻ đếm) Cô giáo yêu cầu 10 bạn nhỏ xếp thành hai hàng, hàng đứng bên tay phải hàng đứng bên tay trái cô Các quan sát cô gộp mẫu

- Cô gộp trẻ hàng chia (3-7; 4-6; 5-5) - Sau lần gộp, nói số lượng hai hàng:

- Cơ có hàng bên phải có bạn hỏi hàng bên tay trái có bạn? hai hàng có bạn?

+ Trẻ gộp theo ý thích:

- Cơ cho trẻ chia 10 bạn nhỏ thành hai phần theo ý thính cho tổng số trẻ hàng 10(Cô gợi mở trẻ để trẻ gộp theo cách khác )

- Đặt chữ số tương ứng vào phép gộp - Cho trẻ nói cách gộp

- Cô nhận xét đưa kết luận: Từ bạn nhỏ có cách gộp thành hai phần khác

+ Trẻ gộp theo yêu cầu:

- Cơ phát rổ đồ chơi có 10 cờ cho trẻ Yêu cầu trẻ gộp theo yêu cầu

- Bên phía phải 2(3, 4, 5) cờ, bên trái lại cờ?

+ Phía trước mặt 2(3, 4, 5) cờ hỏi đằng sau cờ?

* Hoạt động Luyện tập:

+ Trò chơi: Nối nhóm cho đủ số lượng

- Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội tranh có dán nhóm đồ dùng học tập có số lượng khác nhau, tổng hai nhóm 10 Mỗi trẻ tìm nối hai nhóm với cho tổng hai nhóm

- Trẻ chơi, quan sát hướng dẫn trẻ kiểm tra cách đếm lối liền hai nhóm với

- Cơ nhận xét trẻ chơi

của cô

- Trẻ đếm nhẩm trả lời - Cả hai hàng có 10 bạn

-Trẻ gộp theo ý thích đặt số tương ứng nhóm

-Trẻ gộp theo u cầu

- Trẻ chơi 4 Củng cố

- Cô cho trẻ nhắc lại tên 5 Kết thúc

(20)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 29 tháng 05 năm 2020

Tên hoạt động: Âm nhạc: NDTT Dạy Hát : Quê hương tươi đẹp NDKH Nghe ; Em biển vàng Hoạt động bổ trợ: Vận động theo nhạc

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát tên tác giả Trẻ thuộc lời hát hát

- Trẻ biết vân đơng minh họa theo lời bì hát Trẻ nhớ tên trò chơi , cách chơi

2 Kĩ năng

- Phát triển kỹ nghe hát có chủ đích - Rèn kĩ vận động nhẹ nhàng

3 Thái độ

- Trẻ co tình có tình cảm với q hương II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Bài hát quê hương tươi đẹp em biển vàng - Một số động tác minh họa Giáo án

2 Địa điểm

- Tổ chức hoạt động nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức.

- Cơ trị chuyện với trẻ quê hương ,trẻ sinh r đâu ? - Ở quê có danh lam thắng cảnh đẹp

- Có ăn đặc sản?

- Q hương có truyền thống gì? - Cơ giáó dục trẻ u q hương

- Trả lời cô

- Trả lời

(21)

- Hát “Quê hương tươi đẹp”. 3 Hướng dẫn.

*Hoạt động1 dạy hát : Quê hương tươi đẹp.

- Cô hát lần điệu minh họa

- Cô giới thiệu tên quê hương tươi đẹp ,của tác giả - Cô hát lần

- Cô nêu nội dung hát.(quê hương em có đồng lúa ,có núi rừng ,khi mùa xuân chào đón quê hương )

- Cô cho trẻ đọc lời ca lần - Cô dạy trẻ câu đến hết - Cho lớp tổ ,nhóm hát ,lớp

- Mời nhón ,cá nhân trẻ hát

- Cơ nhận xét khen trẻ, sau lần biểu diễn

* Dạy trẻ vận động

- Cô vận động cho trẻ quan sát 1-2 lần - Cô giới thiệu động tác minh họa - Cho trẻ vận dộng cô 1-2 lần - Cô sửa động tác chưa cho trẻ - Mời tổ hát, tổ vận động

- Cô nhận xét, khen trẻ

* Hoạt động Nghe hát em biển vàng

- Cô giới thiệu tên ,tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Đàm thoại với trẻ nd hát - Hỏi trẻ giai điệu hts - Cô hát lần

- Cho trẻ hts cô 1-2 lần * Trị chơi

- Cơ giới thiệu trị chơi (hát theo hình vẽ ) - Cơ hát cho trẻ nghe

+ Cách chơi ,cơ đưa hình vẽ trẻ hát có tên hình vẽ

- Mời nhóm cá nhân trẻ nên chơi - Cô nhận xét -khen trẻ

- Lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ vận động

- Lắng nghe - Trẻ chơi

4 Củng cố bài.

- Cho trẻ nhắc lại tên 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

(22)

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w